Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.55 KB, 11 trang )

Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Tiểu học là bậc nền tảng, là nền móng cho hệ thống giáo dục, đặt cơ sở
ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh sau này. Đối với
học sinh tiểu học, hoạt động trong nhà trường là chủ đạo, nhà trường là nơi tổ
chức các hoạt động chuyên biệt, là nơi giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục của
bậc học. Bởi vậy nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống của trẻ, là nơi trẻ bộc lộ
khả năng, năng lực, nhân cách một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. Bác Hồ đã từng
nói:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người thì mỗi giáo viên phải có nhiệm
vụ đào tạo nên những con người có đức, có tài cho xã hội. Bởi thế nhiệm vụ của
mỗi người không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên, xã hội
mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách
nhiệm cao ngay từ nhỏ… Nói cách khác, giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cách
làm người cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy, người
giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn,
chỉ đạo học sinh theo mục đích giáo dục toàn diện. Giáo viên vừa là thầy, vừa là
người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Từ
đó mới có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình. Khi mọi hoạt động của
lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt hơn.
Với những nhận thức trên, cùng với kết quả đạt được qua nhiều năm làm
công tác chủ nhiệm lớp là lí do để tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Một
số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng toàn
diện cho học sinh”.
II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
Tôi chọn đề tài này với mục đích :
- Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc


kết thành kinh nghiệm của bản thân.
- Mong muốn được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành
công trong công tác chủ nhiệm nhằm giúp cho công tác chủ nhiệm của giáo viên
Nguyễn Thị Huyền

1

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
tiểu học đạt hiệu quả và ngày càng hoàn thiện hơn để phù hợp với mục tiêu giáo
dục hiện nay.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng: Giáo viên chủ nhiệm và HS ở đơn vị bản thân đang công
tác.
2. Phạm vi: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác chủ
nhiệm lớp.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề lí luận cho
đề tài.
- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn, trao đổi với đồng nghiệp cùng
trường.
- Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế đối tượng nghiên cứu.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết, trong sự nghiệp giáo dục mục tiêu quan trọng và cơ
bản nhất là đào tạo con người mới phát triển toàn diện. Vì vậy giáo viên chủ
nhiệm có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những

cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng sống cơ bản. Giáo viên chủ nhiệm không chỉ trang bị
cho mình kiến thức vững vàng, chuyên môn giỏi mà đòi hỏi người giáo viên
phải có năng lực tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của lớp mình chủ nhiệm.
Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất, có tính độ lượng, giàu lòng
nhân ái, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo, bình tĩnh trong mọi công việc, luôn luôn là
tấm gương sáng, là chỗ dựa vững chắc cho các em học sinh. Mặt khác, giáo viên
chủ nhiệm phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu và nắm vững từng đối
tượng học sinh trong lớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và
phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn, anh chị tổng phụ trách đội TNTP để
giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục học sinh, nhất là
học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đạt hiệu quả cao.
Người giáo viên chủ nhiệm phải luôn đưa được phong trào thi đua của lớp đạt
kết quả cao nhất.
Nguyễn Thị Huyền

2

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong nhiều năm liền làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy một số hạn
chế của giáo viên chủ nhiệm khi nhận lớp:
- Hầu như chưa quan tâm sâu sát đến học sinh của mình, chưa tìm hiểu đối
tượng từng học sinh về hoàn cảnh, tính cách, ... để có biện pháp giáo dục phù
hợp.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa khuyến khích, gây được hứng thú và tạo không

khí thoải mái được cho các em khi các em tới trường.
- Chưa biết sử dụng và khai thác hết tiềm năng của bộ máy quản lý lớp học.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp theo hàng tháng, hàng tuần còn sơ
sài.
- Chưa đưa ra kỷ luật, nội quy của lớp học một cách chặt chẽ và khoa học.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ còn xem nhẹ hay sinh hoạt chưa có hiệu quả.
- Tiết sinh hoạt cuối tuần, một số giáo viên còn xem nhẹ hay là sinh hoạt
còn loa qua chưa đạt hiệu quả.
- Chưa liên hệ và phối hợp với phụ huynh học sinh thường xuyên trong quá
trình dạy học.
- Giáo viên chủ nhiệm còn chưa hỏi thăm tình hình học tập các bộ môn và
anh chị tổng Phụ trách Đội.
- Chưa tổ chức và tạo được các phong trào thi đua trong lớp, trong trường.
- Còn xem nhẹ việc giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, khuyết tật, ...
- Giáo viên chưa biết khai thác hết tiềm năng của học sinh trong mọi lĩnh
vực.
- Giáo viên thường nóng giận trước những sai phạm của học sinh nên gây ra
áp lực cho học sinh, không tạo được cho các em sự thoải mái trong học tập.
- Xếp loại hạnh kiểm và học lực còn chung chung, chưa khách quan, công
bằng.
- Giáo viên chủ nhiệm chưa coi trọng đến việc rèn kỹ năng sống cơ bản cho
các em.
III. Các biện pháp thực hiện:
1. Tìm hiểu đối tượng học sinh:
- Sau khi nhận lớp giáo viên phải tìm hiểu và nắm bắt được hoàn cảnh,
những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm.
Nguyễn Thị Huyền

3


Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
- Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý,
trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan
hệ xã hội, bạn bè….)
- Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo,
giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời
nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục các em phù hợp.
- Nắm vững được các đối tượng học sinh như học sinh cá biệt, học sinh
khuyết tật, học sinh yếu, học sinh giỏi...
2. Tạo không khí thoải mái cho các em khi bắt đầu năm học mới:
- Giáo viên phải biết tạo ra không khí thoải mái cho học sinh thông qua các
tiết học và các buổi ngoại khóa.
- Bằng nghệ thuật sư phạm của mình giáo viên phải biết kích thích tư duy
sáng tạo ở học sinh, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có của từng em trong học
tập, đề xuất các nội dung, các giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực hiện
các mục tiêu giáo dục của nhà trường.
- Giáo viên chủ nhiệm phải là người khơi dậy các phong trào thi đua học tập
của học sinh trong lớp và trong trường.
3. Phát huy năng lực của bộ máy quản lý lớp:
- Giáo viên chủ nhiệm phải biết chọn ra cán sự lớp gương mẫu, có tinh thần
trách nhiệm cao.
- Giáo viên phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán sự, như:
+ Đối với lớp trưởng: Quản lý tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ, theo dõi các
hoạt động của lớp, tổng hợp kết quả thi đua và điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần.
+ Đối với lớp phó phụ trách học tập: Là người theo dõi nề nếp học tập
chung của lớp và tổng hợp kết quả để đánh giá hoạt động học tập vào tiết sinh

hoạt cuối tuần.
+ Đối với lớp phó phụ trách lao động: Là người chịu trách nhiệm phân
công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp và khu vực tự quản, chăm
sóc các công trình măng non và tổng hợp để đánh giá cuối tuần.
+ Đối với lớp phó phụ trách văn nghệ: Là người chịu trách nhiệm theo dõi
các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao và tổng hợp để đánh giá cuối tuần.
+ Đối với tổ trưởng: Là người chịu trách nhiệm điều hành và theo dõi các
thành viên của tổ mình theo sự phân công của lớp trưởng, lớp phó.
Nguyễn Thị Huyền

4

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
+ Đối với tổ trưởng: Là người giúp tổ trưởng đôn đốc các hoạt động của
tổ, điều hành khi tổ trưởng vắng mặt.
4. Lập kế hoạch chủ nhiệm theo năm - tháng - tuần:
a. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo năm:
Chủ đề năm học….
I- Đặc điểm môi trường lớp học:
Tổng số học sinh:… Nữ (nam):…
1- Thuận lợi - Thời cơ:
2- Khó khăn – Thách thức:
II- Phương hướng nhiệm vụ:
1- Giáo dục hạnh kiểm:
a-Mục tiêu
b- Nội dung

c- Biện pháp
d- Chỉ tiêu
2- Học tập.
3- Lao động- Văn thể - Mỹ.
4- Hoạt động khác.
5- Chỉ tiêu chung- Đăng ký danh hiệu thi đua.
b. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo tháng:
* Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tháng:
- Các công việc trong năm
- Các công việc trong tháng trước chưa thực hiện xong
- Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm cho lớp
* Nội dung kế hoạch tháng:
- Các công việc quan trọng trong tháng
- Thời gian thực hiện
- Người thực hiện
- Ghi chú (yêu cầu kết quả)
- Các công việc chưa xác định được trong lịch (nhưng phải làm
trong tháng hoặc làm trong tháng sau)
b. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo tuần:
* Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tuần:
- Các công việc trong tháng
- Các công việc trong tuần trước chưa thực hiện xong
- Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm cho lớp
* Nội dung kế hoạch tuần:
- Các công việc quan trọng trong tuần
- Thời gian thực hiện
- Người thực hiện
Nguyễn Thị Huyền

5


Trường Tiểu học Hộ Độ


Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm
năng cao chất lợng toàn diện cho học sinh.
- Ghi chỳ (yờu cu kt qu)
- Cỏc cụng vic cha xỏc nh c trong lch (nhng phi lm
trong tun hoc lm trong tun sau)
5. K hoch xõy dng k lut, ni quy lp hc:
- Giỏo dc, nuụi dng v bo m s phỏt trin lnh mnh, an ton, thõn
thin cho hc sinh trong lp.
- Th hin vn hoỏ, truyn thng ca tp th lp
- HS hiu nhng hnh vi no l phự hp, nhng hnh vi no l khụng phự
hp, õu l gii hn khụng c vt qua.
- Giỳp HS t giỏc thc hin chớnh nhng iu mỡnh t nguyn t ra.
* Cỏch thc hin:
Cn c vo iu l v ni quy ca nh trng, nhim v nm hc, GVCN
yờu cu HS quỏn trit v cú th b sung thờm nhng chun mc khỏc to nờn
vn hoỏ ca tp th lp. Xõy dng ni quy lp hc vi s tham gia ca HS ton
lp.
Bc 1: GVCN nờu vn , cỏc t tho lun cỏc cõu hi:
- Em mong mun lp mỡnh nh th no?
- Em mong mun gỡ thy cụ v bn bố?
- t c nhng iu mong i, chỳng ta cn lm gỡ? Khụng nờn
lm gỡ?
Bc 2: Lm vic chung ton lp:
- Cỏc t trỡnh by ý kin ca t mỡnh trc lp
- GVCN cựng c lp da trờn ý kin ca cỏc t tho lun, xõy dng,
thng nht ni quy ca lp

- GVCN cựng c lp tip tc tho lun v ch khen thng, k lut
i vi nhng vic lm ỏng khen v ỏng chờ trờn c s cỏc cõu hi sau:
+ Ai s giỏm sỏt vic thc hin ni quy lp hc?
+ iu gỡ s cn tr vic thc hin ni quy lp hc? Mi ngi phi vt
qua nhng thỏch thc, thúi quen no? Liu cú th vt qua hoc thay i
khụng? vt qua nhng khú khn, thỏch thc chỳng ta phi lm gỡ?
+ Nu vi phm ni quy thỡ s x lớ nh th no? Nu thc hin tt ni quy
thỡ s c khen thng ra sao?
6. iu khin tit sinh hot 15 phỳt u gi:
- Sinh hot 15 phỳt u gi cú mi quan h vi bui hc, cú th xem nh
thao tỏc khi ng .
- Sinh hot 15 phỳt u gi nhm giỏo dc liờn quan n mt tp th lp, l
mt hot ng giỏo dc c bit vỡ õy l dng giỏo dc tp th.
- L khong thi gian giỳp cỏc em ụn bi, kim tra bi mt cỏch dõn ch,
cụng bng.
7. T chc tit sinh hot cui tun:
Nguyn Th Huyn

6

Trng Tiu hc H


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
- Giáo viên phân công các tổ trưởng, các lớp phó, lớp trưởng tổng kết cho
được các mặt hoạt động theo nhiệm vụ được phân công. Dự kiến sẽ bình chọn,
tuyên dương bạn nào, nhắc nhở bạn nào nhưng phải đảm bảo sự công bằng cho
mọi thành viên trong lớp (có sự xem xét, hướng dẫn của thầy cô).Chuẩn bị tâm
thế háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp.

- Trong giờ sinh hoạt lớp, những công việc cần được triển khai thực hiện :
+ Đánh giá các công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt
giáo dục: đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ, lao động và các nề nếp…
+ Tổng kết hoạt động trong tuần, tháng (vào tuần cuối tháng), học kì (vào tuần
cuối của học kì), cả năm (vào tuần cuối của năm học).
+ Tổng kết các đợt thi đua (vào tuần cuối của đợt thi đua), cần có yêu cầu giáo
dục học sinh theo chủ đề của đợt thi đua.
+ Đánh giá kết quả thi đua của các tổ.
+ Phổ biến kế hoạch và các biện pháp thực hiện của tuần tới, tháng tới, phát
động các phong trào thi đua theo chủ điểm, giáo dục theo chủ đề của đợt thi đua
tới.
+ Tuyên dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích những học sinh tiến bộ và
những học sinh chưa tiến bộ.
+ Chọn nội dung khác xen vào để cho các em vui chơi, giải trí…
8. Phối hợp các lực lượng xã hội:
- Liên kết các lực lượng xã hội trong giáo dục thế hệ trẻ là một nguyên tắc
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, để thực hiện tốt chức năng phối hợp lực
lượng xã hội không ai thực hiện bằng giáo viên chủ nhiệm. Phối hợp các lực
lượng xã hội không chỉ dừng ở nhận thức, mà quan trọng hơn cả là xây dựng
được chương trình kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín quá trình hoạt
động, không gian, thời gian tác động đến học sinh của lớp chủ nhiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm phải liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh thông
qua số điện thoại, thông báo kịp thời tình hình học tập, rèn luyện của con em để
có biện pháp dạy học tốt hơn.
- Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm được tình
hình học tập của học sinh qua các môn học khác. Biết thông qua hoạt động Đội
TNTP để giáo dục học sinh.

Nguyễn Thị Huyền


7

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
- Tổ chức họp phụ huynh mỗi năm 3 lần. Mỗi lần họp giáo viên cần trao đổi
thông báo những mặt tốt và chưa tốt của học sinh để nhờ sự kết hợp của phụ
huynh có hướng giáo dục.
9. Tổ chức các phong trào thi đua học tập:
- Giáo viên phải biết tổ chức các phong trào thi đua học tốt như: "Bông hoa
điểm 10", "Đôi bạn cùng tiến", "Giữ vở sạch, viết chữ đẹp"...
- Giáo viên cần đưa những học sinh giỏi giúp đỡ, kèm cặp những học sinh
còn yếu kém trong từng tiết học.
- Sau mỗi đợt thi đua giáo viên nên tổng hợp, thông báo kết quả thi đua và
tuyên dương, khuyến khích các em kịp thời.
10. Giáo dục các đối tượng học sinh:
Giáo viên là người khảo sát đối tượng học sinh thông qua hồ sơ học bạ, qua
giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh của lớp và có thể qua phụ huynh học sinh
để tiến hành phân loại học sinh ngay đầu năm học:
- Đối với học sinh giỏi: Giáo viên thường xuyên quan tâm, động viên khích
lệ các em tăng thêm các dạng bài tập nâng cao.Tránh tinh thần tự kiêu, luôn giúp
đỡ những học sinh có học lực còn yếu hơn.
- Học sinh yếu: Giáo viên phải động viên quan tâm, gần gũi, tỷ mĩ, sát sao
hơn, nhắc nhở, uốn nắn, tìm hiểu và liên lạc với gia đình, tìm ra nguyên nhân
học yếu, lười học. Phải đặt ra câu hỏi " Vì sao các em lười học?", ...Từ đó giáo
viên có biện pháp bồi dưỡng, kèm cặp giúp đỡ các em.
- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Giáo viên luôn động viên các em trong
học tập, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện để giúp đỡ bạn đang khó

khăn. Tạo cho các em không khí thoải mái, không tự ti vì hoàn cảnh.
- Học sinh cá biệt: Giáo viên phải theo dõi sát sao, luôn quan tâm, gần gũi,
theo dõi, nhắc nhỡ những hành vi, những khuyết điểm của các em mắc phải, có
biện pháp kỷ luật thích đáng. Biết kết hợp với gia đình học sinh với các lực
lượng giáo dục khác để kịp thời uốn nắn các em. Tìm hiểu nguyên nhân vì sao
các em không ngoan. Luôn khen ngợi kịp thời nếu các em có sự thay đổi tích
cực.
- Học sinh khuyết tật: Giáo viên là người khéo léo, an ủi, động viên các em,
xem các em là những học sinh lành mạnh. Giáo viên phải có chương trình riêng

Nguyễn Thị Huyền

8

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
phù hợp với khả năng của các em. Hơn hết là giáo viên phải dành tình thương
đặc biệt co các em để các em hòa nhập tốt hơn.
- Học sinh có những năng lực đặt biệt: Giáo viên bồi dưỡng cho những học
sinh có năng lực đặt biệt như: văn nghệ, hội họa...
* Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của từng đối
tương học sinh để có biện pháp phù hợp trong giáo dục.
* Giáo viên củ nhiệm luôn phải biết xử lí mọi việc trên tinh thần gần gũi,
kiên trì, tận tình và thấu hiểu tình cảm học sinh. Tạo cho các em khoảng cách
gần gũi giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh.
11. Giáo dục kỹ năng sống:
- Bám sát vào nội dung của giáo dục kỹ năng sống và vận dụng linh hoạt các

nội dung của giáo dục kỹ năng sống vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện của lớp, của trường .
- Xác định rõ các nội dung giáo dục kỹ năng sống (xác định rõ các kỹ năng
sống cần hình thành và phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung của
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tạo ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia một cách tích cực
vào quá trình hình thành kỹ năng sống nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề,
kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tự nhận thức về bản thân, kỹ năng ứng phó với
cảm xúc nói riêng.
Kết quả đạt được qua một năm trải nghiệm:
Sau một năm tôi chủ nhiệm, tôi đã áp dụng biện pháp này trong quá trình
dạy học của mình đã đạt được kết quả như sau:
1. Về đạo đức:
100% học sinh thực hiện đầy đủ.
2. Học lực:
100% em đạt trung bình trở lên.
3. Các mặt khác:
- Lớp đạt lớp tiên tiến xuất sắc cấp trường.

Nguyễn Thị Huyền

9

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
- Lớp đạt VSCĐ, được Ban giám hiệu đánh giá cao về việc rèn chữ đẹp và giữ
vở sạch.

- Tham gia tốt các cuộc vận động " Ủng hộ vì bạn nghèo, bạn gặp hoàn cảnh
khó khăn". Lớp luôn đứng thứ nhất toàn trường với số tiền cao nhất.
- Là lớp được nhà trường đánh giá cao về công tác tự quản, công tác vệ sinh ...
4. Kết quả đạt được sau khi áp dụng
Số
Năm học

Lớp

học

2B

sinh
32

2011 - 2012
2012 - 2013

3B

32

Kết quả
Hạnh kiểm
Học lực
THĐĐ THCĐĐ
G
K
TB

31em
1em
10em 12em 10em

Y
0

97%
32em

3%
0

31% 38% 31%
16em 15em 1em

0%
0

100%

0%

50%

0%

47%

3%


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Khi tôi thực hiện kinh nghiệm này trong thực tế tôi có rút ra được một số
kinh nghiệm sau:
- Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu để biết được môt cách toàn diện, sâu sắc
từng học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, xem các em học sinh
như con em mình.
- Xây dựng và bồi dưỡng Ban cán sự lớp, biết huấn luyện để các em trở thành
những "người lãnh đạo tí hon" giỏi.
- Giáo viên chủ nhiệm luôn phải khéo léo và có quyết tâm cao để xây dựng
nề nếp lớp, xây dựng các phong trào thi đua học tập.
- Luôn luôn bình tĩnh trước những lỗi lầm của học sinh, tìm hiểu cặn kẽ, thấu
đáo nguyên nhân của mỗi tình huống để có cách xử lý đúng đắn, tạo được niềm
tin cho học sinh.
Nguyễn Thị Huyền

10

Trường Tiểu học Hộ Độ


Mét sè biÖn ph¸p trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp nh»m
n¨ng cao chÊt lîng toµn diÖn cho häc sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giáo dục cụ thể từng đối tượng học
sinh.
- Luôn khen ngợi những biểu hiện tốt của học sinh. Khích lệ tinh thần học
tập của các em. Tuyệt đối không được chê bai học sinh trước người khác.
- Giáo viên luôn tạo không khí thoải mái khi tiếp xúc với giáo viên, luôn cho
các em thấy cảm giác được yêu thương, che chở.

- Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác.
- Phải là người luôn công bằng, khách quan và dân chủ.
- Không ngừng sáng tạo học hỏi, tìm tòi, học tập kinh nghiệm của đồng
nghiệp để dần hoàn thiện mình trong mọi lĩnh vực.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm
nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên những kinh nghiệm nhỏ
trên đây của bản thân cũng còn ít ỏi, rất mong sự góp ý chân thành của hội đồng
thẩm định SKKN đánh giá, xem xét, bổ sung để sáng kiến kinh nghiệm của tôi
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Nguyễn Thị Huyền
Tiểu học Hộ Độ

Nguyễn Thị Huyền

11

Trường Tiểu học Hộ Độ



×