Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học theo hướng đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.54 KB, 18 trang )

Kinh nghiệm:
Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận
văn học theo hớng mở
A. Đặt vấn đề
I .Lời mở đầu:
Từ xa đến nay, văn học có vai trò hết sức quan trọng
trong đời sống và sự phát triển nhân cách của con ngời, bởi:
Văn học là nhân học. Trong trờng phổ thông, môn Ngữ văn
cũng hết sức đợc chú ý, nó chiếm một số lợng tiết rất đáng kể
so với các môn học khác. Đó là môn thuộc nhóm khoa học xã hội
có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, t tởng, tình
cảm, nhân cách cho học sinh. Nó không những tạo tiền đề cho
học sinh có kỹ năng nghe, nói, đọc viết tiếng Việt khá thành
thạo mà còn rèn cho các em các kỹ năng sơ giản về phân tích
tác phẩm văn học, bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá
văn học. Văn học đồng thời cũng là một công cụ có mối quan
hệ chặt chẽ với các bộ môn khác. Học tốt môn văn sẽ giúp các
em tiếp nhận các môn khoa học khác một cách tốt hơn.
ở chơng trình THCS môn ngữ văn đề cập đến nhiều
thể loại: Tự sự , miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận... ở
lớp 8, các em học sinh đã bớc đầu làm quen với thể văn nghị
luận sử dụng yếu tố tự sự , miêu tả, biểu cảm. Lên lớp 9, học
sinh đợc học kỹ hơn về văn nghị luận: Nghị luận xã hội, nghị
luận văn học (nghị luận vầ một tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ). Thể văn nghị
luận giúp các em có cách nhìn, cách nghĩ, cách suy đoán
toàn diện hơn.
Trong văn nghị luận, kiểu bài nghi luận văn học (nghị
luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ) có màu sắc đặc thù riêng biệt. Nó
Trang 1




giúp chúng ta đi vào khám phá hình tợng cuộc sống qua hệ
thống ngôn ngữ với nhiều tầng bậc nghĩa khác nhau. Khám
phá đợc thế giới bí ẩn của tác phẩm mà sự cảm nhận của ngời
học, ngời đọc phải biết tổng hợp đợc tất cả các thể loại khác
từ lớp dới.
Mặt khác, dạng văn nghị luận văn học là trọng tâm ở chơng trình ngữ
văn cấp phổ thông trung học. Học văn là học làm ngời. Văn
học là cuộc sống, thể loại nghị luận văn học sẽ tắm mát tâm
hồn chúng ta, nó nuôi dỡng, vun đắp, đơm hoa kết trái trong
cuộc đời.
Vậy làm thế nào để từ sự lĩnh hội tác phẩm văn chơng
mà học sinh có thể tạo cho mình một văn bản tự lập. Đó là
câu hỏi khó mà bản thân tôi còn băn khoăn, trăn trở. Là giáo
viên ngữ văn đã có nhiều năm công tác trong nghề với kinh
nghiệm cha nhiều nhng tôi muốn đợc tìm hiểu, học hỏi, cầu
tiến bộ nên tôi mạnh dạn trình bày, trao đổi cùng đồng
nghiệp về kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị
luận văn học theo hớng đổi mới
II.Thực trạng của vấn đề
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy năng lực cảm thụ
văn chơng, đa văn chơng vào cuộc sống và đặc biệt là cách
hành văn (nhất là văn nghị luận) của đại đa số các em còn rất
yếu. Mặc dù đã học hết lớp 9 vậy mà còn không ít học sinh
vẫn đang còn viết những đoạn văn, bài văn không đâu vào
đâu, hết sức ngây ngô, thậm chí ngay đến bài kiểm tra một
số em cũng chỉ vẽ vời loa qua, viết đối phó để tránh bị điểm
kém. Dờng nh các em bất lực trớc ngòi bút của mình. Hầu hết
các em chỉ có thể làm văn bằng cách sao chép bài mẫu hoặc

ghi tất cả những lời giảng của giáo viên chứ không viết ra
Trang 2


những điều mình nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung
thành, chính xác, để làm nổi bật điều muốn nói. Chính điều
đó làm cho các em lo sợ, ngại ngùng và ít hào hứng khi học bộ
môn ngữ văn nhất là phân môn Tập làm văn.
Từ thực trạng trên, để góp phần nâng cao chất lợng dạy
của thầy và chất lợng học của học sinh, rèn luyện cho các em
các kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học đạt hiệu quả tốt
hơn, tôi đã mạnh dạn đa ra một kinh nghiệm Rèn luyện kỹ
năng làm bài nghị luận văn học theo hớng đổi mới nh
sau:
B . Giải quyết vấn đề
I Các giải pháp thực hiện
1.Vấn đề kiến thức
Để làm đợc bài văn nghị luận văn học thì điều quan
trọng là học sinh phải có vốn kiến thức sâu rộng về nhiều
mặt: vốn tri thức văn hoá, văn học, vốn hiểu biết về cuộc sống,
về con ngời... Nh vậy thì ngời giáo viên phải giúp các em có
kiến thức. Vậy kiến thức đó chính là ở từng tác phẩm văn học.
Muốn thế, quá trình dạy ngữ văn phải bồi bổ, khắc sâu kiến
thức cho học sinh. Đặc biệt phải giúp học học sinh con đờng
khai thác tác phẩm. Nếu là thơ thì phải bám vào ngôn ngữ,
nhịp điệu, giọng điệu, hình ảnh, các thủ pháp nghệ thuật.
Nếu là truyện thì phải bám vào cốt truyện, tình tiết, phải
biết chọn lọc chi tiết, phải nắm đợc các đặc điểm của nhận
vật. Bài học sâu hay nông, học sinh có yêu thích học văn hay
không là ở chỗ giáo viên phải biết dừng lại để bình. Bình văn

là giây phút lắng đọng, gây xúc động nhất, làm nên chất
văn. Không những thế ngời dạy phải giúp học sinh cách phân
tích nh thế nào là theo lối cắt ngang, lối bổ dọc, phân tích
theo thể loại tác phẩm.
Trang 3


Tất cả những việc làm trên đòi hỏi ngời dạy phải có kiến
thức, phơng pháp s phạm thật vững vàng. Muốn vậy trong ngời
giáo viên ngữ văn phải có kiến thức sâu về các tác phẩm văn
học trong chơng trình, phải có nhiều t liệu. Đặc biệt trong
tình hình hiện nay tài liệu quá nhiều và có nhiều điều mới
mẻ. Nếu mỗi chúng ta không chịu khó đọc, học hỏi tích luỹ
thì sẽ lạc hậu với học sinh.
Muốn chuyển tải đợc kiến thức đến với học sinh thì ngời
thầy phải nghiên cứu, soạn bài kĩ, phải khổ công tìm tòi,
nghiên cứu, cũng từ phơng pháp chung của dạy văn học nhng ở
mỗi bài lại thích ứng với cách dạy khác nhau.
Đối với học sinh yêu cầu bắt buộc phải soạn bài trớc khi học
tác phẩm bằng cách trả lời các câu hỏi trong phần Hớng dẫn
đọc hiểu văn bản. Về tác phẩm thơ phải học thuộc, về truyện
phải tóm tắt đợc cốt truyện. Giáo viên luôn chú ý động viên
những em yếu kém để lôi cuốn các em vào việc. Ngày nào có
tiết dạy, giáo viên cũng phải kiểm tra bài cũ, vở soạn văn. Làm
việc đó thờng xuyên là chúng ta đã tạo cho học sinh thói quen
làm việc chủ động để chiếm lĩnh vốn tri thức.
Khi đã năm vững tác phẩm văn học, có vốn kiến thức thì
phải có phơng pháp làm bài. Hay nói cách khác đó là quy trình
và kĩ năng để viết một bài văn nghị luận văn học.
2.Quy trình và kĩ năng viết một bài văn nghị luận văn

học
Đầu tiên là hiểu đợc bản chất của công việc tiếp đến là
thực hiện đúng quy trình, kĩ năng làm bài. Có ngời cho rằng
viết văn mà đặt vấn đề theo quy trình công thức, cách thức
thì còn đâu là sự sáng tạo bay bổng, còn gì là văn nữa. Hiểu
nh vậy là cha đúng, hoàn toàn không đúng bởi lẽ: Khi viết văn
mà thực hiện đúng quy trình đó là sự xuất phát của việc làm
Trang 4


đúng quy tắc chuẩn mực. Từ đó làm nền, làm bệ phóng
cho sự sáng tạo .
Quy trình làm bài thờng trải qua các bớc sau (4bớc):Tìm
hiểu đề, tìm ý ; lập dàn ý; viết bài; đọc và sửa bài. Trong
thực tế nhiều học sinh khi làm bài thờng đốt cháy giai đoạn,
chỉ đọc qua loa đề bài rồi cắm cúi viết bỏ qua bớc tìm hiểu
đề, tìm ý, lập dàn ý... Nên dẫn đến tình trạng bài làm không
có hệ thống, kết cấu không chặt chẽ, ý lộn xộn trùng lặp, rối
loạn ...Do đó việc thực hiện quy trình cho một bài văn là một
việc làm bắt buộc.
II . Các biện pháp để tổ chức thực hiện
Bớc 1:
Tìm hiểu đề, tìm ý: Đây là khâu định hớng hết sức
quan trọng. Nếu xác định đề sai lệch thì đây là điều nguy
hiểm nhất của ngời làm bài. Nó giống nh ngời bẻ ghi tàu hoả
chỉ cần kéo chệch một tí là đoàn tàu sẽ chạy sang đờng ray
khác ngoài dự định. Thành công hay thất bại ở một bài tập làm
văn là ở bớc này. Xác định đúng thì làm đúng, làm hay, nói
trúng, nói hay sẽ hấp dẫn và đạt kết quả cao ngợc lại xác định
sai thì sẽ lạc đề, xa đề.

a. Cũng nh thể loại khác, nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoặn trích và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cũng đa dạng,
muôn hình muôn vẻ. Song chủ yếu có hai cách chia nh sau:
Cách 1:Dựa vào nội dung có các dạng sau:
1/ Phân tích toàn bộ tác phẩm (thơ họăc truyện )
VD1: Em hãy phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
2/ Phân tích một vấn đề trong một tác phẩm.
VD2: Tình cảm của ngời cháu đối với bà trong bài thơ Bếp lửa
của Bằng Việt.
Trang 5


3/ Phân tích một tác phẩm có kết hợp giải quyết một vấn đề
có liên quan .
VD3: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ
Thanh Hải để làm nổi bật quan niên Sống là cho đâu chỉ
nhận riêng mình.
4/ Phân tích tâm trạng nhân vật, tâm trạng trong thơ trữ
tình.
VD4: Phân tích tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích Kiều ở
lầu Ngng Bích.
Hoặc: Phân tích cảm xúc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong bài
Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
5/ Phõn tớch nhõn vt.
VD5:Phõn tớch nhõn vt ụng Hai trong truyn ngn Lng ca Kim Lõn.
Cỏch 2: Da vo ni dung v hỡnh thc ca yờu cu ta cú 3 ng sau:
ni, chỡm, t do.
1. ni:
VD: Phõn tớch bi th ng chớ ca Chớnh Hu thy c v p ca
ngi lớnh trong nhng nm u ca cuc khỏng chin chng Phỏp.

2. chỡm:
VD: V p ca ngi ph n Vit Nam trong vn hc trung i.
3. t do:
Cm nhn ca em v ngi lớnh trong hai cuc khỏng chin chng Phỏp v
chng M qua tỏc phm ng chớ ca Chớnh Hu v Bi th v tiu i xe
khụng kớnh ca Phm Tin Dut.
Sau khi cho hc sinh tip xỳc v lm quen vi nhng dng trờn tụi ra mt
s kim tra s nhn bit ca cỏc em.Nhỡn chung, cỏc em ó nhn din, phõn bit
c tng loi , k c cỏc em lc hc trung bỡnh, yu.
b. T nhng dng c th trờn tụi hng dn cho cỏc em cỏch phõn tớch .
Yờu cu c i c li nhiu ln, chỳ ý tng cõu, tng t, gch di nhng t
quan trng tỡm hiu xem :
Trang 6


+Kiểu bài : Đề thuộc kiểu bài nào? Giải thích, chứng minh hay phân tích tác phẩm.
+Nội dung :Vấn đề nội dung, nghệ thuật gì cần được phân tích .
+Tư liệu :Giới hạn phạm vi tư liệu để làm bài.
Từ VD4 trên ta có cách tìm hiểu đề tìm ý sau:
+Kiểu bài: Phân tích tâm trạng nhân vật trong đoạn trích
+Nội dung: Tâm trạng buồn của Thúy Kiều.
Ta có thể tìm ý thông qua cách đặt câu hỏi:
Câu hỏi:Tâm trạng buồn của Kiều được thể hiện như thế nào trong đoạn trích ?
- Nỗi cô đơn rợn ngợp của Kiều khi bị tách khỏi gia đình, cội nguồn?
- Nỗi lòng thương nhớ người yêu, thương thân và thương cha mẹ ?
- Những dự cảm về thân phận lưu lạc chìm nổi?
+Tư liệu: Trong đoạn trích, có thể lấy thêm trong truyện Kiều.
c. Phương hướng giải đề và làm bài
Trong khi tìm hiểu đề đồng thời xem lại tác phẩm được phân tích để lựa chọn
hướng phân tích. Nhìn chung người ta có thể phân tích tác phẩm theo các khả năng

sau:
- Phân tích theo bố cục: Theo lối cắt ngang
+ Nếu là thơ thì phân tích theo trình tự các khổ thơ, các câu thơ, đoạn thơ.
+ Nếu là truyện thì phân tích theo cốt truyện, nhân vật, theo phần.
Trong trường hợp cần làm nổi bật các vấn đề thì cách này có hạn chế.
- Phân tích theo vấn đề (cách bổ dọc) thường làm cho nội dung phân tích được
sáng tỏ, nhưng nhiều khi dễ làm nát vụn tác phẩm.
Phương hướng tốt nhất là kết hợp được vừa vấn đề vừa bố cục trong trường hợp
các phần của bài có các ý, các vấn đề nổi bật. Xác định hướng phân tích là xác
định được các vấn đề cần phân tích và có thể bắt tay vào lập dàn ý.
* Phương hướng giải đề và làm bài cho VD4: Kết hợp vừa vấn đề vừa bố cục.
Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” có 3 đoạn với 3 ý rõ ràng làm có thể phân tích
3 đoạn nhỏ với 3 ý đã nêu.
Bất cứ đề nào tôi cũng yêu cầu học sinh phải làm được các bước như trên trong
phần tìm hiểu đề, tìm ý.

Trang 7


Bc 2: Lp dn ý:
õy l bc sp xp theo mt trỡnh t h thng i t m bi, thõn bi, kt bi.
Nu hc sinh b qua bc ny chc chn dn n tỡnh trng vit tựy tin, ý ln
xn, ý chớnh v ý ph khụng rnh mch hoc b sút ý, bi lm khụng cõn i. Nú
tng t nh ngi lm nh m khụng cú thit k trc, nh ngi i ng bt
mt mũ mm tỡm ng. Hn na khụng cú dn ý s khụng ch ng c thi
gian lm bi ó quy nh.
Dn ý cú 2 dng: Dn ý i cng v dn ý chi tit .
Dn ý chung cho bi vn ngh lun vn hc
a/ M bi : Gii thiu chung v tỏc phm cn c phõn tớch, tỏc gi, vn cn
quan tõm.

b/ Thõn bi (phõn tớch ni dung v ngh thut) .
Phõn tớch tng phn (chia theo on, theo tng cp cõu th, chia theo nhõn vt)
theo tng biu hin ca vn hay trỡnh t xut hin, din bin ca ct truyn.
- Cui mi phn cú tiu kt, chuyn sang phn mi phõn tớch ri tiu kt. C th
cho n ht cỏc phn cn phi phõn tớch.
- Tng hp kt qu phõn tớch cỏc phn ó nờu, nhn nh, ỏnh giỏ chung v tỏc
phm theo yờu cu ra, ỏnh giỏ v ngh thut.
c/ Kt bi: ỏnh giỏ tng quỏt v tỏc phm; Nờu ý ngha ca tỏc phm i vi
ngi c, i vi lch s vn hc.
Nhỡn chung hc sinh cú th da vo mụ hỡnh dn bi chung ny m c th
húa thnh dn ý c th ca mi kiểu bi.
T VD4 theo dn bi chung ta cú: Dn bi c th sau:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn trích
- Đánh giá tổng quát sơ bộ giá trị đoạn trích: Một đoạn thơ tả
tâm trạng nhân vật đặc sắc
b/ Thân bài : Phân tích tâm trạng của Kiều.
Nỗi cô đơn rợn ngợp của Kiều trên lầu Ngng Bích .
+ Cảm giác bị tách khỏi nhân quần (cao, xa)
Trang 8


+ Xung quanh hoàn toàn vắng bóng con ngời, ngày đem trơ
trọi một mình
- Nỗi thơng xót ngời thân và bản thân
+ Xót thơng Kim Trọng
+ Nỗi xót thơng mình
+ Thơng xót cha mẹ
- Tâm trạng hoang mang đày dự cảm lu lạc chìm nổi
+ Ước mong cứu vớt tan vỡ

+ Dự cảm chìm nổi
+ Dự cảm không lối thoát
+ Dự cảm bị hiểm hoạ đe doạ
c/ Kết bài
- Tấm lòng Nguyễn Du đói với nhân vật
- Một nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điêu luyện
- Một đoạn văn bất hủ của truyện Kiều
Bớc 3 : Làm nháp và làm chính thức.
- Làm nháp: Tốt nhất chỉ làm nháp phần mở bài và kết bài.
Riêng phần thân bài, các em có thể dựa vào dàn ý chi tiết làm
chính thức luôn, không cần nháp.
- Làm chính thức: Cần lu ý mấy điểm sau:
+ Viết chữ ngay ngắn, cẩn thận dễ đọc, trình bày sạch sẽ,
gọn gàng.
+ Trong bài làm không đợc viết tắt, không viết chữ số ngoại
trừ ngày tháng năm hay niên hiệu.
+ Chú ý vấn đề mạch lạc trong văn bản, tính liện kết, .
* Gv có thể định hớng cụ thể cách làm các phần mở bài,
kết bài:
* Có thể có những phơng pháp làm mở bài sau.
a) Ta có thể mở bài theo kiểu gián tiếp:

Trang 9


Cm nhn ca em v ngi lớnh trong hai cuc khỏng chin chng Phỏp v
chng M qua tỏc phm ng chớ ca Chớnh Hu v Bi th v tiu i xe
khụng kớnh ca Phm Tin Dut.
Mở bài: Thi gian vn trụi i v bn mựa luụn luõn chuyn. Con ngi ch
xut hin một ln trong i v cng ch mt ln ra i mói mói vo cừi vnh hng.

Nhng nhng gỡ l th, l vn, l nghờ thut ớch thc thỡ vn cũn mói vi thi
gian. Trc khi cht vua Ph cm tay Mụ-da v núi: ''Ta tiờu biu cho trõt t, ngi
tiờu biu cho cỏi p. Bit õu hu th s quờn ta v nhc n ngi". Cú l mói
mói v sau chỳng ta v khụng th quờn c hỡnh nh nhng ngi lớnh sn sng
quờn thõn ra i bo v T quc trong hai bi th ''ng Chớ'' v ''Bi th v tiu
i xe khụng kớnh". T hin thc khc lit ca hai cuc u tranh m nhng nh
th nh Chớnh Hu v Phm Tin Dut ó lu li m nột trong tõm trớ ngi c
nhng dũng th ca mt thi la chỏy ca nhng nm thỏng khụng th no quờn.
Lm sao ta khụng nh khụng yờu nhng bi th nh vy.
b) Mở bài trực tiếp :
L mt nh th quõn i trng thnh trong cuc khỏng chin bo v T
quc, Chớnh Hu v Phm Tin Dut ó tng tri v thu hiu nhng ni gian
kh, vt v ca ngi lớnh. Bn tay cỏc anh ó tng cm sỳng chin u v cng
ó tng vit nhiu bi th v h - nhng ngi lớnh can trng, dng cm v cú
tỡnh ng i cao. Bi th ng chớ ca Chớnh Hu v Bi th v tiu i xe
khụng kớnh ca Phm Tin Dut ó khc ha hỡnh nh ngi lớnh cú tinh thn
v tõm hn p nh th y.
c) Mở bài theo lối tâm tình: Với lối này cho phép ngới viết có
thể kết hợp nghị luận vơi tâm tình, bộc lộ cảm xúc, xúc
động.
Giáo viên cho các em tập viết mở bài theo từng kiểu có sửa
chữa, chấm điểm, làm nhiều lần học sinh sẽ quen. Có thể có
nhiều cách mở bài khác, tuỳ theo đề bài nhng đây là ba cách
thờng dùng. Chọn cách mở bài nào tuỳ theo s trng của từng
em. Em nào thích giản dị bộc trực chọn cách (a), em nào
Trang 10


thích suy nghĩ, lí lẽ nhiều chọn cách (b), em nào giàu tình
cảm chọn cách (c).

* Phơng pháp kết bài
- Phần kết bài thờng tổng hợp đánh giá tổng quát về tác
phẩm về nội dung và nghệ thuật hoặc có thể rút ra ý nghĩa
giáo dục của tác phẩm.
- Kết bài cũng có nhiều cách nh mở bài. Có cách kết chỉ giản
đơn nh gói lại bài, nhng có cách kết lại mở ra trong tơng lai
hoặc hớng về thực tế.
Ví dụ: Kết bài cho đề: Phân tích bài thơ Đồng chí của
Chính Hữu.
Quả thật, một bài thơ là một cảm xúc thiêng liêng, là một
tình yêu rộng lớn, trong cái lớn lao nhất của đời ngời. Gặp nhau
trên cùng một con đờng cách mạng, tình đồng chí nh đợc
thắt chặt hơn bằng một sợi dây yêu thợng vô hình. Bài thơ
Đồng chí với ngôn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cời
ngạo nghễ của các chiến sỹ đã lay động biết bao trái tim con
ngời. Tình đồng chí ấy có lẽ sống mãi vời quê hơng, với tổ
quốc, với thế hệ hôm nay và mãi mãi về sau.
Sau khi hớng dẫn cho các em các bớc làm bài văn phân tích
tác phẩm, phơng pháp làm các dạng phân tích tác phẩm, ở sau
mỗi phần tôi ra bài tập cụ thể cho các em luyện tập, thờng
xuyên chấm và sửa lỗi cho các em, giúp cho các em phát huy
thế mạnh sẵn có của mình, khắc phục đợc nhợc điểm. Nếu
bài nào đạt từ điểm trung bình trở lên thì cho điểm, những
bài yếu thì chữa sai, yêu cầu học sinh viết lại rồi chấm bài lại.
Làm nh vậy là ta đã động viên học sinh không chán nản và
ngại khi nhận một đề tập làm văn.
Bớc 4: Đọc lại bài, chữa lỗi.

Trang 11



Sau cùng yêu cầu các em đọc lại bài của mình vài ba lần
để kiểm tra, soát lại xem có lỗi về chính tả, dùng từ, dấu câu
hay không. Thông thờng các em chỉ đọc qua vấn đề và cắm
cúi làm bài bỏ qua giai đoạn phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý,
làm nháp và khi viết xong các em hấp tấp lên nạp bài không
cần đọc lại bài, do dó kết quả còn thấp.
Với phơng pháp này tôi đã yêu cầu học sinh làm theo từng bớc có kiểm tra, và luyện tập kỹ càng để trở thành kỹ năng, kỹ
xảo của các em trong các giờ làm bài.
Sau đây tôi xin trình bày Giáo án bài dạy minh học cụ
thể cho đề tài:
Ngữ văn 9: Tiết:119

cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Kin thc: - Nm c ni dung v phng phỏp ca kiu bi ngh lun v tỏc
phm truyn hoc on trớch.
2. K nng : - Rốn k nng nhn din v vit vn bn ngh lun v tỏc phm
truyn hoc on trớch.
3. Thỏi :- Rốn luyn t duy tng hp v phõn tớch khi vit vn bn ngh lun.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số bài nghị luận mẫu, bảng phụ.
- Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. Phơng pháp :
- Vn ỏp, m thoi kt hp vi tho lun nhúm v thc hnh.
D. Các bớc lên lớp.
1. ổn định : - Kiểm tra số lợng: ......................
2. Bài củ:

? Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện?


Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài nghị luận đã
su tầm ở nhà.
Trang 12


3. Bài mới: Hoạt động 1: GV mở bài:
- Mỗi kiểu bài nghị luận đều có cách làm khác nhau, vậy bài
nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có cách làm
nh thế nào, hôm nay các em cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và

Nội dung cần đạt

trò
Hoạt động 2:

I- Tìm hiểu đề bài:

Gọi học sinh đọc 4 đề ra

- Học sinh đọc.

trong SGK

* Đề 1: Nghị luận về nhân vật Vũ

? Nêu trọng tâm các đề

Nơng trong truyện Chuyện Ngời


trên?

con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.

Giáo viên nêu ra kết luận

Từ đó mở rộng...

chung về yêu cầu của từng * Đề 2: Nghị luận về cốt truyện
đề.

trong truyện ngắn Làng của Kim
Lân.
* Đề3: Nghị luận về nhân vật Thuý
Kiều trong đoạn trích Mã Giám
Sinh mua Kiều
*Đề4; ... về đời sống, tình cảm gia
đình ông Sáu trong truyện ngắn
Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn

? Các dạng đề trên nêu yêu Quang Sáng.
cầu nghị luận về những

* Các đề bài yêu cầu nghị luận về:

vấn đề gì trong tác

+ Toàn bộ nội dung tác phẩm (đề


phẩm?

2)
+ Nhận vật trong tác phẩm ( đề

? Lệnh các đề bài có gì

1,3)

khác nhau?

+ Một vấn đề trong tác phẩm (đề

Giáo viên phân tích cho

4)

học sinh thấy rõ từ lệnh

* Lệnh yêu cầu:

Trang 13


khác nhau dẫn đến yêu

- 3 đề có chữ suy nghĩ( 1,3,4)

cầu khác nhau.


- 1 đề có chữ phân tích(2)

? HS tìm một số đề khác

- Giữa suy nghĩ và phân tích có sự

nhau và trình bày?

khác nhau về phơng pháp làm bài.
GV nhận xét: Đề bài nghị luận về
tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
có thể yêu cầu nghị luận về: Nhân

Hoạt động 3

vật trong tác phẩm hoặc cốt truyện

Yêu cầu học sinh đọc lại

hay một vấn đề trong tác phẩm, ...

đề một lần.
? Nêu các bớc để làm bài

II- Các bớc làm bài nghị luận về

nghị luận về tác phẩm

một tác phẩm truyện hoặc đoạn


truyện hoặc đoạn trích?

trích.

(4 bớc)

Đề: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai.

Hớng dẫn học sinh tiếp cận 1- Tìm hiểu đề, tìm ý:
SGK mục này.

- Học sinh đọc.

? Vậy theo em vì sao phải
tìm hiểu đề, và tìm
hiểu đề là làm nh thế

- Mục đích của tìm hiểu đề là

nào?

để xác định đúng trọng tâm đề
để có định hớng làm bài đúng

? Đề bài thuộc thể loại

đắn.

nào?


- Tìm hiểu đề là đọc kĩ đề ra,

? Đề thuộc dạng nào của

xác định đúng trọng tâm đề yêu

nghị luận văn học? Nêu

cầu.

vấn đề cần nghị luận?

+ Thể loại: Nghị luận văn học.
(Nghị luận về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích)

? Cần trình bày những

+ Dạng nghị luận về nhân vật

luận điểm cơ bản nào về

trong tác phẩm.
Trang 14


nhân vật Ông Hai?

+ Vấn đề: Nhận xét đánh giá về
nhật vật Ông Hai trong truyện ngắn

Làng của nhà văn Kim Lân: Tình
yêu làng, tình yêu quê hơng đất nớc và sự gắn bó máu thịt với làng
quê của mình.
- Tìm ý:
+ Giới thiệu khái quát về Ông Hai.
+ Tâm trạng ông Hai trong những
ngày ở vùng tản c.
+ Tâm trạng vui sớng của ông khi ở
phòng thông tin, trớc khi nghe tin
làng chợ Dầu theo giặc.

Hớng dẫn học sinh theo dõi

+ Tâm trạng đau đớn dằn vặt của

dàn bài mẫu.

ông Hai khi nghe tin làng làm Việt

? Nhận xét về dàn bài

gian, theo Tây.

này, cần sữa đổi, bổ

+ Niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ

sung gì?

của ông Hai khi tin về làng đợc cải


Yêu cầu chung của một

chính.

dàn ý cho bài nghị luận

+ Những thành công về nghệ thuật

về một tác phẩm truyện

xây dựng nhân vật, nghệ thuật tạo

hoặc đoạn trích làm nh

tình huống, ngôn ngữ nhân vật, ...

thế nào ?
2- Lập dàn ý:
- Học sinh nêu.
- Gv nhận xét.
* GV giới thiệu mẫu dàn ý chung:
MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Nêu vấn đề cần nghị luận
Cho học sinh tiếp cận mục

TB: Phâm tích các luận điểm
Trang 15



này trong SGK. Giáo viên

chính của vấn đề.

yêu cầu học sinh viết phần (Tuỳ vào kiểu đề để có hớng phân
này trong khoảng 15 phút.

tích thích hợp)

Yêu cầu học sinh quan sát

KB: Đánh giá khái quát vấn đề.

phần thân bài, viết một

Nêu giá trị của vấn đề.

đoạn triển khai một luận

3- Viết bài:

điểm về tình yêu làng

- Đọc 2 mở bài mẫu, kết bài mẫu.

của ông Hai.
? Theo em đây có phải là

- Học sinh làm việc cá nhân.


một trong những bớc quan
trọng nhất không?

- Học sinh viết.

Đây là thao tác cuối cùng
sau khi đã làm bài xong.
Giáo viên phân tích cho
học sinh thấy rõ tầm quan
trọng của thao tác này?

4- Đọc lại bài viết và sữa chữa:

Giáo viên cho học sinh viết

- Học sinh nêu.

phần mở bài, yêu cầu viết
theo 2 cách nh 2 mở bài

- GV cùng HS chữa, học sinh nghe,

mẫu trong SGK mục 3.

rút kinh nghiệm.

GV chữa lỗi về: Cách diễn
đạt, cách viết câu, dùng
từ, chính tả, nội dung, ....
Hoạt động 4

HS làm bài tập. Gv nhận
xét và chữa lỗi, rút kinh

* Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK.

nghiệm.
III- Luyện tập:
- Học sinh làm việc cá nhân.
- HS, GV nhận xét cách viết.
Trang 16


Hoạt động 5: Củng cố:

Nêu dàn ý của bài nghị luận về tác

phẩm truyện?
Hoạt động 6: Dặn dò:
- Từ yêu cầu trên, về nhà các em triển khai theo dàn ý đó thành
một bài viết hoàn chỉnh.
- Hớng dẫn chuẩn bị tiết luyện tập.
III. Kết quả thực hiện.
Thực tế qua các buổi luyện tập, qua quy trình trên thì
các em có tiến bộ rõ rệt khi làm hoàn chỉnh bài viết.
Sau tiết học, giáo viên ra đề tơng tự để học sinh về nhà
làm. Đề ra có đầy đủ các dạng để các em luyện tập đợc
nhiều, có chấm trả, sửa chữa lỗi, nhận xét của giáo viên.
Qua quá trình bồi dỡng luyện tập, kết quả chất lợng của
học sinh tiến bộ trông thấy.
Kết quả:

Lớp

Tổn

Bài viết số5

g số

G- K

TB

9A

32

1

17

9B

28

1

14

Bài viết số 6,7
Yế


Yế



u

m

22

2

0

20

2

0

Kém

G- K

TB

12

2


8

12

1

6

u

C. Kết luận, kiến nghị.
Học tập làm văn phải kết hợp chặt chẽ với việc học phần
văn bản và phần tiếng Việt. Để có đợc vốn kiến thức phong phú
và bài viết hay, không chỉ học sinh mà cả ngời thầy giáo nên
phải đọc nhiều, tích luỹ nhiều và tập viết nhiều. Kiến thức
trong SGK là cơ sở, nhng phải đợc bồi bổ bằng kiến thức đời
sống và kiến thức tiếp nhận qua đọc, tập viết, tập làm dàn ý,
suy nghĩ về cách viết để rút kinh nghiệm, thì mới có thể viết
Trang 17


tốt, viết hay. Đó là con đờng để có tiến bộ trong môn văn nói
chung.
Hơn thế nữa ngời thầy còn phải khổ tâm rèn luyện học
hỏi đồng nghiệp về phơng pháp giảng dạy, có làm đợc điều
đó thì mỗi chúng ta mới dần dần tự hoàn thiện mình để rồi
tìm thấy cho mình một phơng pháp giảng dạy đạt đợc hiệu
quả nhất. Trong phạm vi đề tài tôi chỉ dám mạnh dạn trình
bày những suy nghĩ, những việc làm mà mình đã áp dụng với

đối tợng học sinh và có kết quả khả quan. Tôi đã thực sự giúp
các em có thái độ, động cơ đúng với môn văn và yêu thích
môn văn, vui vẻ hào hứng mỗi khi có bài kiểm tra.
Những ý kiến tôi đa ra có thể đúng hoặc có chỗ cha
đúng có thể chỉ áp dụng cho một đối tợng học sinh. ý kiến
đánh giá xin dành cho bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày . tháng 03
Năm2015
Ngời viết

Trang 18



×