NGỮ VĂN 8
NGỮ VĂN 8
Tiếng việt:
NÓI QUÁ
I. Nói quá và tác dụng cảu nói quá:
1. Nói quá là gì?
2. Tác dụng:
II. Luyện tập:
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Nói quá là gì?
Ví du: sgk
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
b. Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cây muôn phần.
1. Cách nói của câu tục ngữ, ca dai in đậm có đúng sự thật không?
-Cách nói như vậy không đúng sự thật
2. Thực chất những câu này nhằm nói điều gì?
a. Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn
b.Sự lai động của người nông dân hết sức vất vả
trọng hạt gạo mình làm ra.
mọi người quý
Qua những ví dụ trên em
hiểu thế nào là nói quá và có
tác dụng gì?
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đạo
mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả
2. Tác dụng:
Nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm.
BÀI TẬP NHANH
Tìm biện pháp nói quá trong câu sau và nêu tác dụng?
“ Đêm nằm lưng chẳng tới giường,
Mong trời mau sáng ra đường gặp em ”
Lưng chẳng tới giường => Nhấn mạnh sự mong nhớ, chờ đợi của
chàng trai.
Nói quá còn có tên gọi
nào khác?
Còn có tên gọi là: ngoa dụ,
thậm xưng, phóng đại, khoa
trương...
THẢO LUẬN NHÓM
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá
với nói khoác?
Nói khoác (nói láo) nhằm làm cho
người nghe tin vào những điều không
có thật. Đây là hành động có tác dụng
tiêu cực.
II.Luyện tập:
Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận
trời được
c. [...] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Thành quả lao động gian khổ vất vả, nhọc nhằn => Niềm tin
b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận
trời được
=> Sức khỏe tốt, có thể đi xa
c. [...] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
=> Kẻ có quyền sinh sát đối với người khác
Bài 2: Điền các thành ngữ vào chỗ trống:
Đọc thông tin sgk để làm bài tập này
a. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
b. Bầm gan tím ruột
c. Ruột để ngoài da
d. Nở từng khúc ruột
e. Vắt chân lên cổ
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ bằng biện
pháp nói quá:
a. Cô ấy có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành
b. Đoàn kết là sức mạnh để dời nom lấp biển
c. Chí làm trai phải lấp biển vá trời.
Hướng dẫn học tập ở nhà
- Làm bài tập 4, 5
- Học bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH