BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ LAN
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG TRẦN THÁNH TÔNG
QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ LAN
KHOÁ: 2015 - 2017
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG TRẦN THÁNH TÔNG
QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS ĐÀO NGỌC NGHIÊM
Hà Nội – 2017
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
MỤC LỤC .................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài. ................................................................................ 1
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................... 3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 4
Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................... 5
Các khái niệm, thuật ngữ.................................................................... 5
Cấu trúc của luận văn ......................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC
TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN CỦA TUYẾN PHỐ TRẦN THÁNH TÔNG. ................................. 8
1.1. Khái quát về quá trình hình thành, phát triển không gian kiến trúc
cảnh quan của khu phố Pháp ở Hà Nội....................................................... 8
1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của khu phố Pháp ở
Hà Nội......................................................................................................... 8
1.1.2. Nhận xét tổng quan về hình thái đô thị và kiến trúc cảnh quan Hà
Nội thời Pháp thuộc. ................................................................................. 10
1.1.3. Thực trạng về công tác quản lý không kiến trúc cảnh quan trên
tuyến phố Pháp.......................................................................................... 10
1.2. Giới thiệu về tuyến phố Trần Thánh Tông. ..................................... 11
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển tuyến phố Trần Thánh Tông. ...... 11
1.2.2. Hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan trên tuyến phố Trần
Thánh Tông. .............................................................................................. 12
1.3. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trên
tuyến phố Trần Thánh Tông. .................................................................... 27
1.3.1. Thực trạng công tác quản lý không kiến trúc cảnh quan trên tuyến
phố tại Hà Nội và tuyến phố Trần Thánh Tông. ........................................ 27
1.3.2. Bộ máy quản lý ............................................................................. 29
1.3.3. Sự Tham gia của cộng của cộng đồng trong công tác quản lý kiến
trúc cảnh quan trên tuyến phố Trần Thánh Tông....................................... 30
1.3.4. Các dự án đang triển khai. ............................................................ 32
1.3.5. Những tồn tại trong công tác quản lý. ........................................... 32
1.4. Những vấn đề cần nghiên cứu. ......................................................... 34
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN
THÁNH TÔNG. ......................................................................................... 36
2.1. Cơ sở lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ............. 36
2.1.1. Lý thuyết về kiến trúc cảnh quan. .................................................... 36
2.1.2. Hình ảnh đô thị. ............................................................................... 37
2.1.3 Hình ảnh đặc trưng và bóng dáng của đô thị .................................... 41
2.2. Cơ sở pháp lý của quản lý không gian kiến trúc cảnh quan. ............ 42
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật ........................................................... 42
2.2.2. Các văn bản pháp quy của thành phố liên quan đến khu vực nghiên
cứu. ........................................................................................................... 46
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ... 47
2.3.1. Cơ chế, chính sách. ......................................................................... 47
2.3.2. Quy hoạch xây dựng ........................................................................ 48
2.3.3. Kinh tế xã hội - Văn hóa .................................................................. 48
2.3.4. Khoa học kỹ thuật ............................................................................ 50
2.3.5. Năng lực quản lý ............................................................................. 51
2.3.6. Vai trò của cộng đồng. .................................................................... 51
2.4. Định hướng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố. .................. 52
2.5. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan.................................................................................................... 53
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TRÊN TUYẾN PHỐ TRẦN THÁNH TÔNG. ................. 59
3.1. Quan điểm, nguyên tắc ........................................................................ 59
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 59
3.1.2. Nguyên tắc....................................................................................... 59
3.2. Các nhóm giải pháp chung về quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan trên tuyến phố Trần Thánh Tông. ................................................... 60
3.2.1. Phân đoạn quản lý. .......................................................................... 60
3.2.2. Hoàn thiện đồng bộ Quy hoạch xây dựng ........................................ 62
3.2.3. Đề xuất hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu quản lý. ...................................... 62
3.2.4. Định hướng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan từng khu vực. 75
3.2.5. Cơ chế, tổ chức bộ máy quản lý. ...................................................... 80
3.2.6. Huy động nguồn lực. ....................................................................... 83
3.2.7. Sự tham gia của cộng đồng.............................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 87
Kết luận ............................................................................................. 87
Kiến nghị ........................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 1
Tài liệu tiếng Việt ...................................................................................... 1
Tài liệu tiếng nước ngoài. .......................................................................... 3
Cổng thông tin điện tử .............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BXD
CT
KTCQ
NXB
NĐ-CP
QCXDVN
QH
QHCT
QHĐT
QHXD
QHC
TTTN
TP
TT
TTg
UBND
Cụm từ viết tắt
Bộ Xây dựng
Công trình
Kiến trúc cảnh quan
Nhà xuất bản
Nghị định – Chính phủ
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Quy hoạch
Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch xây dựng
Quy hoạch chung
Thể Thao Thanh Niên
Thành phố
Thông tư
Thủ tướng
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Bảng 1.1
Công trình công cộng trên phố Trần Thánh Tông
13
Bảng 3.1
Độ nhô ra của các bộ phận công trình
69
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ
Số hiệu hình
Hình a
Tên hình
Trang
Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
4
Hình 1.1
Cảnh quan tuyến phố Trần Thánh Tông
12
Hình 1.2
Một số công trình cộng cộng tiêu biểu trên tuyến
phố.
15
Hình 1.3
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu
16
Hình 1.4
Hiện trạng nhà lô phố
16
Hình 1.5
Hiện trạng khu tập thể Bệnh viện 108
18
Hình 1.6
Vỉa hè trên tuyến phố Trần Thánh Tông
19
Hình 1.7
Hiện trạng hệ thống cột điện
20
Hình 1.8
Một số hình ảnh bảng biển quảng cáo trên tuyến phố
21
Hình 1.9
Hiện trạng thùng rác trên tuyến phố Trần Thánh
Tông
21
Hình 1.10
Hiện trạng hệ thống bờ rào trên tuyến phố
22
Hình 1.11
Hệ thống cây xanh, vườn hoa trên tuyến phố Trần
Thánh Tông
23
Hình 1.12
Hiện trạng vườn hoa- công viên trên tuyến phố
24
Hình 1.13
Thực trạng mặt đứng tuyến phố Trần Thánh Tông
26
Hình 1.14
Sơ đồ bộ máy quản lý
29
Hình 2.1
Sơ đồ các yếu tố cấu thành kiến trúc cảnh quan
36
Hình 2.2
Sơ đồ Các yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan
đô thị
37
Hình 2.3
Minh họa các yếu tố của một Thành Phố( Kevin
Lynch)
39
Hình 2.4
Minh họa tầm nhìn, điểm nhìn
42
Hình 2.5
Bản Đồ định hướng QH Sử dụng đất quận Hai Bà
47
Trưng.
Hình 2.6
Các yếu tố tạo nên đô thị bền vững
51
Hình 2.7
Cảnh quan đường phố Hàn Quốc
55
Hình 2.8
Cảnh quan đường phố Hill
57
Hình 3.1
Sơ đồ phân đoạn quản lý trên phố Trần Thánh Tông
60
Hình 3.2
Quy định về khoảng lùi so với ranh giới thửa đất
66
Hình 3.3
Những mẫu ban công kết hợp trồng cây xanh trang
trí
68
Hình 3.4
Mẫu gạch lát cho vỉa hè 6m
73
Hình 3.5
Mẫu vật liệu gạch lát vỉa hè dành cho người khuyết
tật
73
Hình 3.6
Minh họa một số vị trí đặt biển quảng cáo và tỉ lệ đặt
biển quảng cáo
74
Hình 3.7
Khu vực nút giao Trần Hưng Đạo- Hàn ThuyênTăng Bạt Hổ- Trần Thánh Tông- Lê Thánh Tông
76
Hình 3.8
Bản đồ khu vực đề xuất từ đầu phố Trần Thánh Tông
đến hết nhà hàng Hoa Viên
77
Hình 3.9
Dãy phố lẻ từ số 1A đến 1C Trần Thánh Tông
77
Hình 3.10
Khu vực từ Cung văn hóa TTTN đến phố Nguyễn
Công Trứ
78
Hình 3.11
Khu vực từ phố Nguyễn Công Trứ đến ngã tư Trần
Thánh Tông- Lê Quý Đôn - Yersin – Nguyễn Huy Tự.
79
Hình 3.12
Sơ đồ hệ thống các cơ quan quản lý KGKTCQ
80
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Khu phố Pháp (Khu phố cũ) ở Hà Nội là một di sản đô thị quý giá
góp phần tạo nên bản sắc của không gian đô thị Thủ đô, đổng thời cũng là
minh chứng quan trọng cho một giai đoạn phát triển của Thành phố.
Giá trị di sản Đô thị của khu phố cũ bao gồm cả giá trị vật thể và phi
vật thể, trong đó tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan là yếu tố đặc thù
góp phần tạo nên bản sắc riêng cho cả Đô thị Hà Nội. Đây cũng là mục
tiêu cần được quan tâm để hướng tới xây dựng Hà Nội: Xanh - Văn hiếnVăn minh – Hiện đại và Bền vững.
Trong khu phố Pháp ngày nay, do sự tác động của của thời gian và
quá trình đô thị hóa thiếu kiểm soát đã khiến cho nhiều công trình giá trị bị
xuống cấp nghiêm trọng và được thay thế bởi các tòa nhà cao tầng hiện
đại. Thêm vào đó sự bùng nổ dân số đô thị và sự thiếu sót trong công tác
quản lý đã khiến cho khu phố Pháp ngày một mất đi bản sắc và đặc trưng
riêng của nó.
Trong định hướng quản lý quy hoạch kiến trúc Thành phố Hà Nội
đến 2030, ngoài hoàn thiện hệ thống Quy hoạch xây dựng theo đồ án Quy
hoạch chung được phê duyệt theo quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng
07 năm 2011, đã nhấn mạnh cần Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
các tuyến phố, xây dựng tuyến phố Trật tự, văn minh đô thị. Trong khu
phố cũ, theo quy chế quản lý Quy hoạch kiến trúc ban hành theo quyết
định 24/2015/QĐ-UBND ngày 13/08/2015 có nhấn mạnh quản lý các
tuyến phố chính trong đó có tuyến phố Bắc – Nam. Hiện nay, nhiều tuyến
phố chính theo hướng Bắc Nam đã có những nghiên cứu và để xuất bảo
2
tồn, tôn tạo và quản lý, nhưng riêng tuyến Trần Thánh Tông là chưa có
nghiên cứu để đưa ra giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan cho cả tuyến
phố. Đây cũng là không gian chuyển tiếp giữa không gian ven sông Hồng
tới vùng cảnh quan khu vực nội đô.
Tuyến phố Trần Thánh Tông là một trong các tuyến phố chính trục
Bắc –Nam nằm trong mạng lưới ô bàn cờ được xây dựng từ thời Pháp
thuộc và là thành phần quan trọng trong cấu trúc tổ chức kiến trúc cảnh
quan của khu phố Pháp. Bên cạnh đó tuyến phố Trần Thánh Tông (tuyến
phố ranh giới khu phố cũ) với rất nhiều các công trình kiến trúc có giá trị
thẩm mỹ và giá trị lịch sử. Tuyến phố còn giữ lại phần lớn các công trình
kiến trúc nguyên bản, đặc trưng của khu phố cũ của Hà Nội. Phố Trần
Thánh Tông với những công trình được xây dựng từ năm 90: khu tập thể
bệnh viện 108, Cung Văn hóa thể thao Thanh niên, nhà tang lễ Quốc gia,
khu Zone 9, bệnh viện 108… Tuy nhiên, do những tác động của thời gian,
nhu cầu sử dụng thay đổi, những áp lực lớn của sự bùng nổ dân số, áp lực
của hội nhập và phát triển, không gian công cộng bị chiếm dụng tối đa vào
những mục đích kinh doanh, môi trường đô thị bị ô nhiễm do các hoạt
động giao thông và sự quá tải của hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cộng với công
tác quản lý kiến trúc cảnh quan và bảo tồn di sản yếu kém, các công trình
kiến trúc có giá trị đặc trưng này đang chịu những biến đổi như sự xuống
cấp, hư hại, thay đổi chức năng và thậm chí là bị phá bỏ để thay vào đó là
các công trình hiện đại, cao tầng. Cảnh quan không gian tuyến phố vì thế
bị suy giảm nghiêm trọng.
Hiện nay đã có những dự án đề xuất:
- Cải tạo chỉnh trang nhà tang lễ Quốc Gia.
- Cải tạo cung văn hóa thể thao Thanh niên thành phố Hà Nội.
3
- Cải tạo khu tập thể bệnh viện 108.
Với những thách thức trong cải tạo, bảo tồn như trên cho thấy cần phải
có nghiên cứu về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố để góp
phần tạo lập diện mạo nội đô lịch sử của Thủ đô Hà Nội hướng tới xây dựng
tuyến phố Xanh – Sạch đẹp- có bản sắc.
Với mục tiêu như trên luận văn xác định chọn đề tài là: Quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Thánh Tông, Thành phố Hà Nội.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
- Cụ thể hóa Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến 2030 và tầm nhìn đến
2050, quy chế quản lý Quy hoạch kiến trúc chung thành phố Hà Nội, quy chế
quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố cũ Hà Nội.
- Kiểm soát quá trình cải tạo, chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan
hai bên tuyến phố nhằm xây dựng tuyến phố văn minh, hiện đại, bảo tồn công
trình có giá trị và di sản đô thị. Hình thành cấu trúc đô thị và đặc trưng văn hóa
của Thủ đô.
- Đề xuất công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan và bảo tồn
tuyến phố Trần Thánh Tông.
* Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần
Thánh Tông
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố.
- Nghiên cứu các kinh nghiệm và quy định có liên quan về công tác quản
lý kiến trúc cảnh quan đường phố ở trong nước và quốc tế.
4
- Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần
Thánh Tông, Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động quản lý không gian Kiến trúc
cảnh quan tuyến phố
- Phạm vi nghiên cứu: tuyến phố Trần Thánh Tông bắt đầu từ ngã 5 Trần
Hưng Đạo - Hàn Thuyên- Tăng Bạt Hổ đến nút giao ngã từ Nguyễn
Huy Tự - Lê Quý Đôn, có chiều dài khoảng 625 m. Bao gồm diện tích
mở
rộng
hai
bên
lớp
nhà
bám
sát
tuyến
đường.
Hình a: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát, chụp ảnh hiện trạng, thu thập thông tin,
nghiên cứu tài liệu, phương pháp xử lý thông tin.
5
- Phương pháp phân tích tổng hợp và đề xuất giải pháp.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Góp phần hoàn thiện lý luận về không gian kiến trúc
cảnhquan, đồng thời cụ thể hóa quy chế quản lý khu phố cũ của Hà nội theo
quyết định 24/2015/QĐ-UBND ngày 13 tháng 08 năm 2015.
-
Ý nghĩa thực tiễn: góp phần tạo căn cứ để các cơ quan quản lý chính
quyền địa phương tham khảo, để cộng đồng dân cư hiểu rõ vai trò và trách
nhiệm của mình.
Các khái niệm, thuật ngữ.
1. Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị: “Quy chế quản lý quy
hoạch, kiến trúc đô thị là văn bản pháp lý quản lý thực hiện theo đồ án quy
hoạch đô thị được duyệt gồm những quy định quản lý không gian cho tổng
thể đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực
đô thị, đường phố và tuyến phố trong đô thị do chính quyền đô thị xác định
theo yêu cầu quản lý.[13]
2. Quản lý đô thị: Quản lý đô thị là các hoạt động và biện pháp hành
chính- kinh tế nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch
định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các
mục tiêu phát triển đã xác định.[4]
3. Thiết kế đô thị (urban design) được xác định như một hoạt động có
tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc và quản lý môi trường không gian đô thị.
Theo Urban Design Group thì thiết kế đô thị là một quá trình có sự tham gia
của nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hinh thể không gian phù
hợp với đời sống của người dân đô thị và là nghệ thuật tạo nên đặc trưng của
địa điểm và nơi chốn. Đối với Việt Nam thiết kế đô thị là một khái niệm mới,
6
thiết kế đô thị trong Luật xây dựng năm 2003 được định nghĩa “Thiết kế đô
thị là việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng
đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức
năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.[21]
4. Không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian
vật thể trên cơ sở tạo lập sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa giữa cảnh quan
thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo và hoạt động của con người.
5. Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Mặc dù chưa có một khái niệm cụ
thể cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, một khu vực đặc thù đô
thị, tuy nhiên một trong những nội dung trong quản lý kiến trúc cảnh quan đô
thị được đề cập đến “Đảm báo tính thống nhất trong việc quản lý từ không
gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc đô thị; phải có tính kế thừa
kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng
thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy các giá trị truyền thống
để gìn gìữ bản sắc của từng vùng, miền trong kiến trúc cảnh quan đô thị”, với
đối tượng bao gồm về cảnh quan đô thị: tuyến phố, trục đường, quảng trường,
công viên, cây xanh và kiến trúc đô thị: Nhà ở, các tổ hợp kiến trúc, các công
trình đặc thù khác.[12]
6. Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường: Công tác quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến đường có thể được hiểu là toàn bộ các hoạt động quản lý
nhằm tạo lập các không gian vật thể, cảnh quan tuyến phố hài hòa và nâng
cao chất lượng, môi trường đô thị.[12]
7. Cộng đồng: là nhóm dân cư trong một khu vực xác định có mối quan
hệ chung về phát triển kinh tế - xã hội, về văn hóa theo định hướng chung của
nhà nước, của từng địa phương.
7
Cấu trúc của luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ TRẦN THÁNH TÔNG.
Khái quát quá
trình hình thành
phát triển khu
phố cũ
Thực trạng công
tác quản lý
KGKTCQ tuyến
phố Trần Thánh
Tông
Giới thiệu về
tuyến phố
Trần Thánh
Tông
Những
vấn đề
cần
nghiên
cứu
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ TRẦN THÁNH TÔNG
Cơ sở
lý
thuyết
Cơ sở
pháp
lý
Các yếu tố tác
động đến
quản lý
KGKTCQ
Định
hướng
KGKTCQ
Tuyến phố
Kinh
nghiệm
thực
tiễn
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TRÊN TUYẾN PHỐ TRẦN THÁNH TÔNG
Quan điểm, nguyên tắc
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các nhóm giải pháp chung về
Quản lý KGKT Cảnh quan trên
tuyến phố Trần Thánh Tông
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quản lý đô thị là lĩnh vực tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên
mỗi đô thị dù lớn hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi
chuyên ngành. Thực tế, luận văn cũng chỉ tiếp cận ở một khía cạnh nhỏ của
công tác quản lý xây dựng đô thị, một lĩnh vực của quản lý đô thị mà thôi.
Quản lý tốt không gian kiến trúc cảnh quan là kiểm soát được diễn biến của
quá trình đô thị hóa tạo lập được đặc thù cho đô thị, hướng tới phát triển kinh
tế- xã hội và xây dựng diện mạo đô thị phù hợp, hài hòa.
Tuyến phố Trần Thánh Tông thuộc Quận Hai Bà Trưng, có vị trí quan
trọng trong cấu trúc nội đô lịch sử, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộivăn hóa không chỉ của Quận mà còn của cả Hà Nội. Trên thực tế, công tác
quản lý kiến trúc cảnh quan không chỉ trên tuyến phố Trần Thánh Tông mà
còn đa số các trục đường, các tuyến phố, các khu đô thị, nhất là đối với các
tuyến phố cũ còn gặp rất nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch chung – quy
hoạch chi tiết, thiết kế đô thị chưa song hành, còn mang tính chung chung dẫn
tới hiệu quả triển khai quy hoạch thấp, không triển khai được; các hoạt động
quản lý rời rạc và không quy định rõ ràng đã và đang gây khó khăn cho quá
trình phát triển đô thị. Xây dựng một đô thị đúng tầm trên cở sở có những giải
pháp quản lý hiệu quả và có lộ trình thực hiện hợp lý.
Để giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trần Thánh Tông có hiệu
quả một mặt tuân theo các văn bản pháp lý hiện hành, như: Luật Quy hoạch –
đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc hội; Nghị định số
38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không
gian, kiến trúc, cảnh quan…, Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND ngày
13/8/2015 về Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội, các
88
văn bản pháp lý của địa phương và đồ án quy hoạch được duyệt. Mặt khác,
phải có những giải pháp cụ thể.
Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến
phố. Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định cơ sở phân vùng, phân
vùng quản lý cho tới việc đưa ra các tiêu chí quản lý chung về kiến trúc cảnh
quan tuyến phố. Ngoài ra, luận văn cũng đã xác định giải pháp về bộ máy
quản lý cụ thể là xác định rõ chức năng, nhiệm vụ – đây là khâu quan trọng,
trực tiếp giúp công tác quản lý trên địa bàn được hiệu quả hơn. Không những
vậy, yếu tố cộng đồng trong quản lý kiến trúc cảnh quan cũng cần được xác
lập rõ, vai trò trong việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy hoạch là
không thể phủ nhận. Đồng thời với các giải pháp đó, xây dựng một chế tài và
lộ trình thực hiện sẽ giúp công tác quản lý trên địa bàn hợp lý và có tính thực
tế hơn.
Trong phạm vi của luận văn, cũng như trình độ có hạn, tác giả cũng chỉ
mong muốn đề xuất một vài giải pháp nhằm xây dựng một tuyến phố khang
trang đồng bộ, gìn giữ được những công trình kiến trúc có giá trị còn lại trên
tuyến, phát huy tối đa giá trị về mặt kiến trúc cảnh quan của khu vực trung
tâm Hà Nội, từ đó chúng ta có những giải pháp cho các tuyến phô khác, các
đô thị khác.
Kiến nghị
- Với các Bộ, ngành Trung ương: Hoàn thiện và cụ thể hóa cơ chế chính
sách huy động nguồn lực Xã hội hóa trong cải tạo, chỉnh trang đô thị nói
chung và không gian kiến trúc cảnh quan nói riêng.
- Đối với UBND thành phố Hà Nội: Hoàn thiện và ban hành quy chuẩn
quy hoạch cải tạo nội đô. Tập trung nghiên cứu thiết kế Đô thị các tuyến phố
89
nhất là các tuyến phố lớn, đường bao của khu phố cũ, khu phố cổ. Phân công,
phân cấp quản lý cụ thể cho phòng quản lý đô thị cấp quận, cấp phường.
- Thủ tục hành chính trong công tác xây dựng cần được tinh giảm, thực
hiện nhanh cơ chế một cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần
thực tế hơn khi đề cập đến quyền lợi của dân cư gắn liền với nguyên tắc trong
quản lý các hồ sơ cấp phép). Đảm bảo quy hoạch xây dựng được duyệt, quy
chế quản lý quy hoạch phải thực hiện đầy đủ quy trình, nhất là huy sự tham
gia của cộng đồng để không những đảm bảo tính thực thi của văn bản, tính
hiệu quả về mặt tài chính mà còn giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng của
nó.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn nghiệp vụ để xác định đầy
đủ vai trò, trách nhiệm của cộng đồng trong quản lý Đô thị cũng như trong
quản lý kiến trúc cảnh quan. Thông qua việc đổi mới sinh hoạt các tổ dân phố,
các cơ sở của hệ thống chính trị gắn với phổ biến thông tin các nội dung liên
quan đến xây dựng đến Không gian kiến trúc cảnh quan của địa phương.
- Đối với Chính quyền địa phương (Các UBND Quận, phường): Xây
dựng thí điểm các tổ chuyên trách về Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
tại các phòng quản lý đô thị và đội quản lý trật tự ở các phường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (1992), “Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị”, Nxb
KH&KT, Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, Nxb
xây dựng, Hà Nội.
3. Lê Trọng Bình (2009), “Bài giảng Quản lý thẩm vấn cộng đồng trong
công tác quy hoạch đô thị”, Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Hà Nội.
4. Vũ Cao Đàm (2009), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Nxb Giáo
dục Hà Nội.
5. Đỗ Hậu (2008), “Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng” Nxb Xây dựng, Hà Nội.
6. Đỗ Hậu (2001), “Xã hội học đô thị” , Nxb Xây dựng, Hà Nội
7. Hàn Tất Ngạn (2008), “Kiến trúc cảnh quan”, Nxb xây dựng, Hà Nội.
8. Đào Ngọc Nghiêm (2013), “Bài Giảng chuyên đề QHXD Thủ đô Hà
Nội”, Lớp đào tạo cán bộ Quản lý ĐT Hà Nội (dự án Hội QHPTĐT
VN và tổ chức Koica Hàn Quốc).
9. Đào Ngọc Nghiêm (2014), “Thể chế trong QHXD và Quản lý Đô thị”,
Bài giảng chuyên đề lớp cao học – Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội.
10. Nguyễn Vinh Phúc (2010), “Phố và đường Hà Nội”, Nxb giao thông
vận tải, Hà Nội.
11. Kim Quảng Quân (2010), “Thiết kế đô thị”, Nxb xây dựng, Hà Nội.
12. Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng,
Hà Nội.
13. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010
về hướng dẫn lập qui chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
14. Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt
Nam về Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
15. Bộ Xây dựng (2001), Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến
năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
16. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về
Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.
17. Chính phủ (2010), Quyết định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 về
Quản Lý cây xanh đô thị.
18. Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 29/07/2011 về
Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050.
19. Hội Quy hoạch và phát triển đô thị (2002), “Vai trò của cộng đồng
trong công tác quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng các công trình
trên địa bàn Thủ đô Hà Nội”, Đề tài NCKH, Hà Nội.
20. Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội (2015), Kỷ yếu 70 năm
Thủ đô Hà Nội, truyền thống, nguồn lực và định hướng phát triển.
21. Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003, Hà Nội.
22. Quốc Hội (2013), Luật thủ đô số 25/2012, Hà nội
23. UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 70/2014/QĐ-UBND
ngày 12/9/2014, Quy chế quản lý QHKT Chung thành phố Hà Nội.
24. UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND
ngày 13/8/2015 về Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ
Hà Nội.
25. Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngoài.
26. Kevin Lynch (1960) “The image of the city”, MIT press,
Massachusetts.
27. Philippe Papin (2016), “Lịch sử Hà Nội” (Thu Hương dịch), NXB thế
giới, Hà Nội.
Cổng thông tin điện tử
28. www.ashui.com
29. www.hoankiem.gov.vn
30. www.kienviet.net
31. www.hanoi.org.vn
32. www.diachiso.vn
33. www.khoahoc.tv
34. www.nz.open2view.com
35. www.gachterrazzo.com.vn