Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chủ đề gia đình tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.03 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 - CHỦ ĐỀ GIA Đ ÌNH

Chủ đề: Những người thân trong gia đình.
Thời gian thực hiện: Từ 26/10-30/10/2015
Giáo viên thực hiện: Võ Thị Uyến.
Hoạt động

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Hướng dẫn cho trẻ một số thói quen cất đồ dùng, lễ phép khi đến
lớp.
-Trao đổi với phụ huynh về một số đặc điểm và sở thích của trẻ,
Đón trẻ.
nhắc nhỡ phụ huynh cho trẻ ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
-Trao đổi để biết địa chỉ và số điện thoại của gia đình bé.
- Nghe nhạc thiếu nhi: "Cả nhà thương nhau".
- Thể dục sáng:
- H 4: Còi tàu tu tu(4l)
Thể
dục - Tay 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao.(2lx8n)
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2l x 8n).
sáng.
- Bụng lườn 6: Ngồi duổi chân quay người sang 2 bên.(2lx8n).
- Bật 1: Bật tiến về phía trước (2l x 8n)
-Trò chuyện với trẻ về cách rửa tay, lau mặt.
Trò
chuyện
sáng.


- Chủ động rửa tay, lau mặt trước khi ăn.
Vệ sinh.
Ăn.

- Giới thiệu các món ăn cho trẻ trước khi cho trẻ ăn.
- Trẻ biết rữa tay, lau mặt trước khi ăn.
- Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm.

- Sắp xếp cho trẻ nằm ngay ngắn.Hướng dẫn cho trẻ một số thói
Ngủ.
quen nề nếp trong khi ngủ.
- Trẻ biết cách chải tóc gọn gàng sau khi ngủ dậy.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.
- Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, cô giáo, bác sĩ: Biết trao
đổi ý kiến của mình với bạn.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô ,cắt dán người thân trong gia đình.
Nặn 1 số đồ dùng trong gia đình.
Hoạt động
Biểu diễn các bài hát có nội dung chủ đề gia đình
góc.
- Góc sách, thư viện:- Xem sách về chủ đề.
Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt.
- Góc học tập: Đọc chữ cái e,ê..
Tô màu, làm bài tập trong phạm vi 6.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.


*PTTC:
VĐCB: Bật
xa 50 cm.

TC: Tung
HĐ học có bóng.
*PTNN:
chủ đích
Thơ:
“Thương
ông”.

HĐ ngoài
trời

HĐ chiều

*PTNT:
- Mối
quan hệ
của các
thành viên
trong gia
đình, NN
của bố mẹ

*PTTM:
- Cắt dán
quà tặng
mẹ(đt)
đình(ĐT)
*PTNN:
- Ôn chữ
cái.


*PTNT
- Đếm đến
6, nhận
biết các
nhóm có
SL 6, nhận
biết số 6.

*PTTM:
- DH: Cả
nhà thương
nhau.
- NH: Niềm
vui gia đình.
TC: Ai
nhanh nhất.

- Trò chuyện
về gia đình
của một số
bạn trong
lớp
- TCVĐ:
“Ai chạy
nhanh hơn”.
- Chơi tự do

-Quan sát,
ngôi nhà.

- TCVĐ:
“Chuyền
bóng qua
đầu”.
- Chơi tự
do: In tay

- Quan sát
vườn hoa ở
sân trường
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi tự
do.

Làm quen
bài hát :Cả
nhà
thương
nhau.
- TCVĐ:
“Mèo và
chim sẻ”.
- Chơi tự
do.

- Ôn thơ:
Thương ông.
- TCVĐ:

“Cáo ơi, ngủ
à?”.
- Chơi tự do.

Làm quen
với một số
thao tác đơn
giản trong
chế biến
món ăn: Tập
cắt rau, nấu
canh cua.

Hướng
dẫn trẻ sử
dụng vở
toán.

- Ôn
- Ôn chữ
- Híng dÉn
Luyện
cái, chữ số trß ch¬i
(Bồi dưỡng đã học.
míi:
trẻ yếu)
§ua ngùa.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY:

Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
(Thể dục).
VĐCB: Bật xa
50m.
TC: Tung bóng.

Muc tiêu
-Trẻ biết bật
xa 50 cm
-Trẻ biết tập
các BTPTC
theo hiệu lệnh
của cô.
-Trẻ biết chơi
tốt trò chơi
“Tung bóng”.
- Rèn kỹ
năng bật xa
và tính mạnh
dạn tự tin cho
trẻ,
- Rèn sự phối
hợp tay, mắt
khi chơi TC.
Rèn khả năng
định hướng
trong không

gian.
-Giáo dục trẻ
tính mạnh dạn
tự tin và hứng
thú tham gia
vào các hoạt
động.
- 90-95% trẻ
đạt.

PP-hình thức tổ chức
I/Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẽ, gạch vạch 50 cm .
- Mỗi trẻ 1 quả bóng.
II/Tiến hành:
1: Ổn định.
- Cho trẻ hát: “Cháu yêu bà”.
TC: Trong bài hát nói về ai ?
- Cô giới thiệu: Chúng ta ai củng có gia đình
Ông Bà, Bố mẹ, Anh, Chị..Nếu người thân ở xa
thì chúng ta thường xuyên đến thăm.
Vậy nhà bà bạn Phú ở xa chúng ta hãy lên tàu
để đi thăm bà nào.
2.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động.
Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy..
khác nhau 3-4 phút.
Hoạt động 2:Trọng động.
Sau một quảng đường đi vất vả các con hãy
cùng với cô tập một số động tác để chúng mình

có sức khoẻ đi tiếp nhé.
*Bài tập phát triển chung:
Đội hình 3 hàng ngang:
x x x x x x x..
x
x x x x x x x...
x x x x x x x....
- Tay 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao.(2lx8n)
- Chân 2: Khụy gối. (3lx8n).
- Bụng lườn 6:Ngồi duổi chân, quay người sang
2 bên.(2lx8n).
- Bật 1: Bật tiến về phía trước (3l x 8n)
Hoạt động 3: Vận động cơ bản : Bật xa 50m.
Sắp đến nhà bà rồi, nhưng nếu vào được nhà
bàn chúng ta phải bật qua con suối 50 cm.
Để bật qua được các con háy quan sát cô làm.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1 cô làm chính xác không giải thích.


- Lần 2,3 kết hợp giải thích chậm rải rỏ ràng
cho trẻ hiểu
+ TTCB: 2 chân đứng trước vạch chuẩn, 2 tay
thả xuôi .Khi có hiệu lệnh bật đưa tay ra trước
lăng nhẹ xuống dưới , ra sau đồng thời gối hơi
khuỵu , người hơi cúi về phía trước, nhún 2
chân bật qua vạch đối diện tay đưa ra phía
trước để giữ thăng bằng chân chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 mũi bàn chân đến cả bàn
chân.Chân không chạm vào vạch.

- Cho 2 trẻ lên làm thử và sửa sai cho trẻ nếu
có.
-Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lần.
+ Lần 2: 2 – 4 trẻ /1 lần.
+ Lần lượt 1 trẻ thực hiện 2-3 lần
Cô chú ý trẻ yếu, sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 4:TCVĐ: “Tung bóng”.
Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
CC: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cầm
bóng bằng 2 tay tung lên cao phía trên đầu, mắt
nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng 2 tay khi
bóng rơi xuống, khuyến khích trẻ không để
bóng rơi tự do....
+ Lần 1 trẻ chơi 1 lần 2 trẻ
+ Lần chơi theo nhóm.
+ Lần 3-4 chơi cả lớp
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô
nhận xét cách chơi của trẻ, khuyến khích trẻ
mạnh dạn tự tin.
Hoạt động 5:Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
III/ Kết thúc HĐ: Cô nhận xét thái độ tham gia
hoạt động của trẻ.
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGƯ
(Văn học)
Thơ: “Thương

- Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị :

tên bài thơ “
Thương Ông” + Tranh thơ vẽ ông, cháu,
tên Sáng tác “ + Bài hát “ Ông cháu”.
Tú Mỡ”
II.Tiến hành:
-Trẻ đọc


ông”,

thuộc thơ

* Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.

Sáng tác: “Tú
Mỡ ”

-Hiểu được
nội dung bài
thơ.

- Trẻ đứng xung quanh cô hát và minh hoạ bài
"ông cháu" nhạc và lời của Nhạc sĩ Phong Nhã

năng trả lời
trọn câu .

- Cô giới thiệu tên bài và tác giả.

- Trò chuyện: Các con hãy kể về gia đình của

- Rèn kỹ năng mình có những ai nào? Trẻ kế về gia đình của
đọc rỏ lời,
mình......
đúng ngữ
- Nếu trong gia đình mình có người thân bị ốm
điệu, nhịp
thì các con phải làm gì? ....
điệu bài thơ.
* Hoạt động 2: Nội dung.
- Rèn khả

- Phát triển
ngôn ngữ cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ
yêu quý
người thân
trong gia
đình.

Các con biết không trong gia đình thì ngoài bố
mẹ ra thì ông cũng là người rất thương yêu các
con .Và có một bài thơ đã nói lên tình cảm của
một bạn nhỏ đối với ông khi ông bị đau
chân.Cảm nhận được tình cảm yêu thương ấy
nhà thơ Tú Mỡ đã viết nên bài thơ "Thương
ông" để tặng cho các con và để biết được bạn
nhỏ đã làm gì khi ông bị đau chân thì các con
lắng nghe cô đọc bài thơ thì các con sẽ rõ.


- 93 % trẻ đạt. * Đọc cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1: kết hợp minh họa điệu bộ minh
họa.
- Hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ
gì? Bài thơ do ai sáng tác?....
Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh.
* Trích dẫn- đàm thoại:
-Bài thơ kể về tình cảm của bạn nhỏ dành cho
ông khi ông bị đau chân
Cô đọc: Ông bị đau chân
Nó sưng nó tấy
Đi phải chống gậy


Khập khiễng khập khà.
Vì sao mà ông đi khập khiễng khập khà?( Vì
ông bị đau chân)
Bước lên thềm nhà
Nhấc chân khó quá
Thấy ông nhăn nhó
Việt chơi ngoài sân
Lon ton lại gần
Âu yếm nhanh nhảu:
Vì sao mà ông lại nhăn nhó? (vì ông nhấc chân
lên thềm khó quá)
Ông vịn vai cháu
Cháu đỡ ông lên
Ông bước lên thềm
Trong lòng vui sướng.
Thấy ông nhấc chân khó quá bạn Việt đã làm

gì?
Khi được cháu giúp mình bước lên thềm trong
lòng ông như thế nào? ( Vui sướng).
Quẵng gậy cúi xuống
Quên cả đớn đau
Ôm cháu xoa đầu
Hoan hô thằng bé
Bé thế mà khỏe
Vì nó thương ông.
Sau khi bước lên thềm ông đã làm gì?( Ôm
cháu xoa đầu và khen cháu giỏi)
- Qua bài thơ con thấy tình cảm của bạn nhỏ


như thế nào đối với ông?
- Thế còn các con các con làm gì để giúp đỡ
ông khi ông bị ốm?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Lần 1: Cả lớp đọc thơ và đi về ngồi hình chữ
U.
- Lần 2: Từng tổ luân phiên đọc.
+ ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ những từ khó từ:
tấy ,khập khiễng khập khà , nhấc, nhanh
nhảu....).
-Lần 3: Từng nhóm 3-4 trẻ đọc.
- Lần 4 : Cá nhân trẻ xung phong lên đọc
+ Cô chủ ý hướng dẫn trẻ đọc đúng nhịp bài
thơ, đúng ngữ điệu....
- Cô chú ý quan sát sữa sai cho những trẻ yếu
về ngôn ngữ như Hiếu, Duy, Đ Phú, Trà My,

Huyền.
- Cho trẻ xem bức tranh “Cháu bưng nước cho
ông”.
Bức tranh vẽ ai đây? Bạn lan đang làm gì?.
Tình thương của ông đối với các con là vô bờ
bến vậy các con làm gì đễ tỏ lòng biết ơn ông?
Cho trẻ đọc lại bài thơ "Thương ông" kết hợp
làm điệu bộ minh họa.
+ Giáo dục trẻ: Biết yêu thương và Vâng lời
ông bà, Bố mẹ.. và làm những việc vừa sức ...
để cho ông, bà bố mẹ.. vui lòng.
* Hoạt động 4: Kết thúc
Cả lớp hát bài "ông cháu" và kết thúc giờ hoạt
động.


HOT NG
NGOI TRI
- Trũ chuyn vờ
gia ỡnh cua
mụt sụ bn
trong lp
- TCV: Ai
chy nhanh
hn.
- Chi t do

- Tre biờt vờ
gia ỡnh mỡnh
co bao nhiờu

ngi? Bao
nhiờu thờ h?
Cụng vic cua
mụi ngi?....
- Biờt cỏch
chi, lut chi
v chi tụt trũ
chi.
- Rốn kha
nng chu ý,
ghi nh co
chu nh.
- Rốn luyn
v phỏt trin
th lc cho
tre.
- Giỏo duc tre
yờu thng
on kờt
ngi vi
nhng ngi
thõn cua
mỡnh.

SINH HOT
CHIU
Lm quen vi
mụt sụ thao tỏc
n gian trong
chờ biờn mon


- Tre biờt ct
rau, biờt nõu
canh cua vi
rau.

I/Chun b:
- Bức tranh về mụt gia ỡnh.
- Phõn, bong, que tớnh

II/ Tin hnh:
- Cụ dn dũ tre trc khi ra sõn:
1. HCC: Trũ chuyn vờ gia ỡnh cua mụt sụ
bn trong lp.
- Cô dẫn trẻ ra sân và ngụi xung quanh
cụ.
- Cụ gi hi tre:
+ Bn no biờt gỡ vờ gia ỡnh cua mỡnh no?
+ Gia ỡnh chỏu co bao nhiờu ngi? Co bao
nhiờu thờ h?
+ Gia ỡnh chỏu thuục gia ỡnh ụng con hay ớt
con?
+ Bụ (m, anh, chi, .)lm cụng vic gớ?
- Giỏo duc tre biờt yờu thng nhng ngi
trong gia ỡnh.
*TCV: Ai chy nhanh hn.
-Cụ gii thiu cỏch chi, lut chi cho tre.
CC: Mụi lõn chy 5 bn, mụi bn cõm trờn tay
1 the sụ.Khi co hiu lnhtre chy nhanh vờ
ớch.bn no ờn ớch trc thỡ thng cuục.

LC: Khi co hiu lnh mi bt õu chy.
-Cụ cho tre chi 3-4 lõn. Sau mụi lõn chi, cụ
nhn xet cỏch chi cua tre.
*Chi t do: Cô gợi ý cho trẻ một số
hoạt động tìm tòi khám phá nhng
gì có xung quanh trờng,trẻ tự chọn
trò chơi và chi theo ý thích.
c.Kt thỳc hot ng:
Cụ nhn xet thỏi ụ tham gia hot ụng cua tre,
cho tre cm hoa.
I/Chun b:1 sụ ụ dung goc phõn vai, rau.
II/ Tiờn hnh:
- Cụ lm mõu ct rau, nõu canh cua cho tre
xem.
- Cụ goi 1 vi tre thc hin.
- Cho ca lp nhn xet cỏch chờ biờn cua bn.


ăn: Tập cắt rau,
nấu canh cua.
* Nêu gương
cuối ngày.

- Trẻ biết nêu
gương những
bạn tốt, chưa
tốt.

* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.

- Cô nhận xét vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.

Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
(MTXQ)
-Mối quan hệ
của các thành
viên trong gia
đình, NN của bố
mẹ

Muc tiêu
- Trẻ biế họ,
tên ,tuổi sỡ
thích của
những người
trong gia
đình: Ông, bà,
bố ,mẹ anh
chị em.
-Biết nghề
nghiệp, công
việc mối quan
hệ, tình cảm
của những
người trong

gia đình
thương yêu,
chăm sóc
nhau. Biết
công việc
nghề nghiệp
của những
người trong
gia đình.
-Phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc.
-Rèn khă năng
ghi nhớ có

PP-hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị.
- Một số tranh ảnh, ambum về gia đình.
- Tranh lớn về gia đình đông con, ít con và
những mảnh ghép.
II.Tiến hành:
1: Ổn định.
Trẻ hát" cả nhà thương nhau"
-Các con vừa hát bài hát gì?
Gia đình là nơi các con sinh ra và lớn lên. chính
vì vậy các con phải luôn yêu thương gia đình
của mình.Để hiểu rõ hơn về gia đình giờ học
hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu bài
"Mối quan hệ của các thành viên trong gia
đình, NN của bố mẹ"

2.Tiến hành hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát + đàm thoại.
*Quan sát tranh gia đình bạn Thăng
- Hôm nay ai đưa bạn Thăng đến lớp?
- Con hãy kể về gia đình của con cho cô và các
bạn nghe nào?
- Thăng mang tranh gia đình mình lên kể?
- Bố con làm nghề gì? mẹ con làm nghề gì?
- Ông bà có yêu thương con không?
- Con đối với ông bà và bố mẹ như thế nào?
- Các con đối với mọi người như thế nào? các
con phải làm gì?
-Gia đình con là gia đình ít con hay đông con vì
sao?


chủ định, tư
duy cho trẻ.
-Trẻ yêu
thương kính
trọng những
người trong
gia đình.
- 93 % trẻ đạt.

- Trong lớp mình có bạn nào còn có ông bà
sống cùng bố mẹ và các cháu nữa?
- Cô mời 2-3 trẻ đứng dậy kể
.Gia đình con có những ai?
. Bố mẹ làm công việc gì?

. Ông bà sống trong gia đình như thế nào?
Cô khái quát: Gia đình bạn Thăng gồm có ông,
bà. bố, mẹ và bạn thăng…
*Quan sát tranh gia đình bạn Quỳnh Anh.
Quỳnh Anh đã vẽ 1 bức tranh về gia đình của
mình cô mời con hãy kể vè gia đình của mình.
- Gia đình con gọi là gia đình đông con hay ít
con?
- Gia đình nhiều thế hệ hay 1 thế hệ?
- Gia đình con thường dùng những đồ dùng gì?
Để làm gì?vì sao?
- Các con phải làm gì với gia đình và những đồ
dùng đó?
-Tình cảm của những người trong gia đình ra
sao?
Cô khái quát: Gia đình bạn Quỳnh Anh gồm có
6 người…….
*Quan sát tranh gia đình bạn Thanh Sỹ( có
3 người con).
- Bạn hãy kể về gia đình của mình cho cô và cả
lớp? bố mẹ làm nghề gì?
- Cô mời những bạn nào có 3 con trở lên giống
bạn lên kể?
-Gia đình có 3 con trở lên gọi là gia đình đông
con hay ít con? vì sao?
-Gia đình nhiều thế hệ hay 1 thế hệ?
Cô khái quát lại: Gia đình bạn Thanh Sỹ có: ba,
mẹ anh, chị và bạn Sỹ…
Hoạt động 2: Luyện Tập.
Trò chơi 1: Xếp lô tô.

Các con hãy xếp thứ tự các mối quan hệ trong
gia đình như: ông, bà, bố ,mẹ, anh, chị ,em
Cho trẻ xếp 3- 4 lần.
Trò chơi 2: Tìm đúng nhà.
Cô chia trẻ làm 3 nhóm( gia đình 1 con, gia
đình 2 con, gia đinh 3 con trở lên) Cho trẻ vừ đi
vừa hát khi có hiệu lệnh " trời mưa" thì chạy về


HOT NG
NGOI TRI
-Quan sỏt, ngụi
nh.
- TCV:
Chuyờn bong
qua õu.
- Chi t do.

-Tre biờt c
mụt vi c
im cua ngụi
nh(nh co
nhng bụ
phn no? Co
mõy tõng, co
mu gỡ? Mỏi
nh, thõn nh
co dng hỡnh
gỡ?)
- Tre biờt chi

Chuyền
bóng qua
õu.
Tre vui ve,
chi hũa ụng
vi bn.
- Giỏo duc tre
biờt yờu quý
ngụi nh cua
mỡnh

ung nh cua mỡnh.
- Cho tre chi 2-3 lõn.
III.Kờt thuc: Cung cụ
Nhn xet, tuyờn dng tre.
I/Chun bi:
-Sõn bói sch s,phõn, que tớnh,hụt ht.
II/Tiờn hnh:
1/Dn do tr trc khi ra sõn:
*HCC: Quan sỏt ngụi nh.
Cụ trũ chuyn vi tre vờ ngụi nh:
- Ngụi nh co nhng bụ phn no?
- Ngụi nh co mõy tõng? Co mu gỡ?
- Mỏi nh (thõn nh, ca ra vo, ca sụ)co dng
hỡnh gỡ?
- Giỏo duc tre yờu quý ngụi nh cua mỡnh.
*TCV: Chuyờn búng qua õu.
- Cụ gii thiu cỏch chi, lut chi cho
tre.
Cô nêu cách chi, lut chi cho tre.

CC: Chia tre lm 4 nhóm bng nhau.
Tre xờp thnh hng doc.4 cháu õu
hng cõm bóng ở tay.Khi có hiu lnh,
Chuyền bóng qua đầu 4 trẻ đầu
hàng cầm bóng đa lên phía trên đầu
chuyền ra phía sau cho bạn cứ nh
vậy chuyền cho đến hết hàng, bạn
cuối hàng cầm bóng đa lên cho bạn
đầu hàng và tiếp tục chuyền, khi
hiệu lệnh dứt tổ nào chuyền đúng
luật, không làm rơi bóng là tổ đó
thắng cuộc.
LC:Chuyền bóng qua đầu không
làm rơi bóng.
ụi no thua cuục phai ra ngoi 1 lõn
chi.
- Cô cho tre chi 3-4 lõn. Sau mụi lõn
chi, cô nhn xét cách chi cua tre.
*Chi t do. Tre chi theo ý thớch cua
tre.
- Cô gợi ý một số đồ chơi , trò chơi,
HD trẻ chơi


SINH HOẠT
-Rèn 1 số kỹ
CHIỀU
năng đã học
Hướng dẫn trẻ
cho trẻ.

sử dụng vở toán:
So sánh số
lượng trong
phạm vi 5.
- Trẻ biết nêu
gương những
bạn tốt, chưa
* Nêu gương
tốt.
cuối ngày.

3/Kết thúc hoạt động, cô nhận xét thái độ tham gia hoạtạt
động của trẻ, cho trẻ cắm hoa.
*Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ làm các bài tâp trong vở
toán.
Cô làm mẫu, trẻ trả lời câu hỏi và làm bài tập
theo mẫu của cô.
Cô hướng dẫn, động viên trẻ thực hiện.
Nêu gương cuối ngày:
* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.
- Cô nhận xét vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.

Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ

(Tạo hình)
- Cắt dán hoa
tặng mẹ(ĐT)

Muc tiêu
- Trẻ biết cắt
hoa và phết
keo vào mặt
sau của hình
để dán.
- Củng cố
màu sắc cho
trẻ.
- Rèn kỹ năng
cắt, phết keo
vào mặt trái
của hình để
dán.
- Rèn khả
năng cân đối
bố cục bức
tranh.
- Phát triển óc
thẩm mỹ cho
trẻ.
- 93 % trẻ

PP-hình thức tổ chức
I . Chuẩn bị: 2-3 tranh về các loại hoa.
- Giấy màu, kéo đủ cho trẻ.

II. Tiến hành:
1: Ổn định.
Hát: “Cả nhà đều yêu”.
+ Bài hát nói về ai gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ.
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cho các con cùng
nhau cắt dán những bông hoa thật đẹp để tặng
bà, tặng mẹ.
2.Tiến hành hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát , đàm thoại:
*Tranh 1: Bình hoa cúc. Cô đưa bức tranh ra
cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
- Cô có bức tranh gì đây?( tranh cắt dán bình
hoa cúc.)
- Con có nhận xét gì về bức tranh? Có nhiều
bông hoa, màu sắc khác nhau...
- Bông hoa có những bộ phận nào?...cành hoa,
cánh hoa và lá.
*Tranh 2: Bình hoa hồng:


Ch¬i
chuyÓn
tiÕp
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGƯ.
Ôn chữ cái:
a,ă,â.

đạt.

- Trẻ biết yêu
quý bà, mẹ.

- Bức tranh này có gì khác so với bức tranh
trước?...Hoa hồng.
- Hoa hồng khác hoa cúc ở điểm nào? ........
cánh hoa hồng tròn, cánh hoa cúc dài nhỏ.
- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ.
* Hoạt động 2: Hỏi ý định trẻ.
- Con sẽ cắt dán hoa như thế nào để tặng mẹ?
- Trước hết con làm gì? Tiếp theo con làm như
thế nào?...
- Cô hỏi ý định 4-5 trẻ, sau đó khái quát lại ý
định của trẻ và cho trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo, bố cục
bức tranh.
- Cô đi từng bàn gợi ý hướng dẫn cho trẻ, uốn
nắn tư thế ngồi, khích lệ động viên trẻ cắt đẹp,
sáng tạo.
- Cô nhắc trẻ cách bố cục cân đối, hợp lý.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Treo toàn bộ sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ chọn tranh đẹp. Vì sao con thích bức
tranh đó.
- Cô nhận xét những bức tranh đẹp, sáng tạo bổ
sung bức tranh chưa hoàn thiện.
III, Kết thúc : Cũng cố - nhận xét
Ch¬i tù do


- Trẻ nhận
biết, phân
biệt và phát
âm đúng các
chữ cái đã
học: ă, â,a.
- Trẻ biết
cách chơi,
luật chơi và
chơi tốt trò
chơi.
- Giáo dục trẻ
quý bảo vệ

I. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái.
- Cây có gắn nhiều quả.
II. Tiến hành:
1/Ổn định:
- Hát: “Cả nhà thương nhau”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Giáo dục : Gia đình là nơi các thành
viên trong gia đình cùng chung sống
với nhau, yêu thương quan tâm và
chăm sóc lẫn nhau
2.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn


con vật.

- Cô cho trẻ tìm chữ cá a,ă,â trong tranh.
- 95 % trẻ - Cô cho cả lớp phát âm chữ cái .
đạt.
- Tổ, nhóm cá nhân phát âm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ đọc
cho đúng.
* Hoạt động 2:Trò chơi.
Trò chơi 1:"Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của
cô."
CC: Cô nêu tên chữ cái, trẻ tìm chữ cái và nêu
cấu tạo chữ cái và ngược lại.
- Cô cho trẻ chơi mỗi chữ cái 2 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
Trò chơi 2: "hái quả"
- Cô giới thiệu bài: Cô đưa cây ra và cho trẻ lần
lượt lên hái quả theo yêu cầu của cô.
- Đội 1 hái quả có chữ cái ă.
- Đội 2 hái quả có chữ cái â.
- Đội 3 hái quả có chữ cái ă.
- Cô cho cả lớp kiểm tra, phát âm lại chữ cái a,
ă, â. Cô nhận xét thái độ chơi của 3 tổ.
Trò chơi 3:"Hãy cho tôi chữ."
- CC: Trẻ hãy tìm những chữ cái theo yêu
cầu( trên máy vi tính).
3.Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn
hoa ở sân
trường

- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
- Chơi tự do

-Trẻ biết tên
hoa, màu sắc
của hoa .
-Trẻ biết cách
chơi,luật chơi
và chơi được
trò chơi “Mèo
đuổi chuột”.
-Trẻ vui vẻ,
chơi hòa
đồng với bạn

I/Chuẩn bị:
II/Tiến hành:
1/Dặn do trẻ trước khi ra sân:
- Cô cho trẻ xếp 3 hàng dọc và giao nhiệm vụ
trước khi xuống sân: "QS vườn hoa"
- Khi xuống sân phải như thể nào?
2/Cách tiến hành:
*HĐCCĐ: Quan sátvườn hoa.
Cho trẻ quan sát xem vên hoa cã nh÷ng
lo¹i hoa g×?
- Hoa mêi giê có mµu g×?
Gi¸o dôc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ hoa
kh«ng bÎ cµnh ng¾t l¸ cña hoa.
- Hoa cóa mµu g×?

*TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.


SINH HOẠT
CHIỀU
- Ôn
Luyện
(Bồi dưỡng trẻ
yếu)

* Nêu gương
cuối ngày.

CC: Tất cả trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn, 1
trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột. Khi có hiệu lệnh,
mèo sẽ đuổi bắt chuột. Sau 1 thời gian, nếu
mèo không bắt được chuột thì mèo thua cuộc.
LC: Chuột chạy vào hang nào thì mèo phải
chạy vào hang đó.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô
nhận xét cách chơi của trẻ.
*Chơi tự do: xÕp c¾t c¸c kiÓu hoa.
3/Kết thúc hoạt động, cô nhận xét thái độ tham
gia hoạt động của trẻ.
Ôn những trẻ I Chuẩn bị:
yếu cho trẻ
- Chuẩn bị những nội dung để bồi dưỡng cho
ôn lại những trẻ
bài học trong Cô ôn luyện chữ cái, toán cho trẻ.

tuần.
Gọi những trẻ
yếu lên trả lời
bài.
Rèn chữ cái,
toán cho 1 số
trẻ yếu.
- Trẻ biết nêu
gương những
bạn tốt, chưa
tốt.

* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.
- Cô nhận xét vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.

Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015.
Nội dung
PHÁT TRIỂN
NHẬN
THỨC: Đếm
đến 6 nhận
biết các nhóm
có SL 6, nhận
biết số 6.

Muc tiêu
-Trẻ biết đếm

đến 6
- Nhận biết
được các nhóm
có 6 đối tượng
- Nhận biết số 6
Rèn kĩ năng
đếm lần lượt

PP-hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- áo 6 cái quần 6 thẻ số 6
- Mô hình ô cửa kì diệu trong mỗi ô có 5 cái
ca, 4 búp chỉ, 3 khăn mặt, các thẻ số tương ứng
- Các nhóm có số lượng là 6 cô gái, 6 bà mẹ,
3 bức tranh 1bức tranh gia đình 4 người, 1 bức
tranh gia đình 5 người, 1 bức tranh gia đình có
6 người


- Kĩ năng nhận
biết, và tạo
nhóm có 6 đối
tượng trong
phạm vi 6
- Phát huy tính
tích cực,phát
triển tư duy cho
trẻ.
- Biết thực hiện
các yêu cầu của


- Biết yêu quí
những người
thân trong gia
đình

II.Tiến hành:
1: ổn định.
- Cô cho trẻ hát bài "cả nhà thương nhau'
- Cô giáo dục trẻ yêu quý mọi người trong gia
đình.
2.Tiến hành hoạt động.
Hoạt đông 1: Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận
biết chữ số trong phậm vi 5
* Cô cho trẻ chơi trò chơi ô cửa bí mật
- Cô nói luật chơi:bạn nào chọn ô cửa nào
khi mở ra trong ô cửa có gì thì đếm số đồ vật
trong đó và tìm chữ số gắn vào ô cửa đó:5 cái
ca, 4 búp chỉ, 3 khăn mặt.cho cả lớp kiểm tra
lại.
Hoạt đông 2: Dạy trẻ lập số mới và nhận
biết chữ số 6, tạo nhóm có 6 đối tượng.
- Các con hãy lấy số áo trong rổ ra xếp thành
hàng ngang từ trái sang phải cho cô nào.
- Các con ạ vừa rồi các con làm các cô thợ
may , may được những chiếc áo thật đẹp, bây
giời các con hãy may tặng cho các bà các mẹ 5
các quần nhé
- Cô cho trẻ lấy 5 cái quần ra xếp ,chú ý chúng
mình xếp tương ứng 1-1 cho cô nhé

- Cô cho trẻ đếm số quần(cho trẻ đếm 3-4 lần)
- Cô cho nhóm, cá nhân đếm nhóm quần
- Cô cho trẻ đếm nhóm áo
- Nhóm quần và áo như thế nào ?
- Nhóm nào nhiều hơn,nhiều hơn ?
- Nhóm nào nhiều hơn, và nhóm nào ít hơn ít
hơn là mấy, và nhiều hơn là mấy ?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
- Cô cho trẻ đếm số lượng quần sau đó cho trẻ
nhận xét kết quả
- Cô tóm lại: 5 cái quần thêm một cái quần là 6
cái quần
- Cô khái quát:5 thêm 1 là 6 sau đó cho trẻ
nhắc lại 2-3l
- Bây giờ nhóm quần và nhóm áo như thế nào
với nhau?
- Hai nhóm đều có mấy ?
- Vậy các con đã biết 2 nhóm quần và nhóm áo


có số lượng là 6 rồi , các con ạ ở xung quanh
lớp cô có nhiều nhóm có bà, các cô, các mẹ,
các con hãy tìm xem nhóm nào có số lượng là
6 nhé
- Cô gọi trẻ lên tìm và đếm
- Vậy tất cả các nhóm ở trên bảng đều là mấy?
đặt thẻ số mấy?
- Cô giới thiệu chữ số 6 và phân tích chữ số 6
- Cô cho cả lớp, cá nhân, tổ , nhóm đọc chữ số
6

- Chúng mình hãy lấy thẻ số 6 đặt vào mỗi
nhóm 1 thể số tương ứng nhé
- Cô cho cả lớp cùng đếm số quần số áo
Cô cho nhóm, cá nhân đếm
- sau đó vừa đếm vừa cất số áo và số quần vào
rổ
Hoạt đông 3: Luyện tập.
Trò chơi 1: Tìm về gia đình.
- Cô có 3 bức tranh, 1 bức tranh có 4 người,
1bức tranh có 5 người, 1 bức tranh có 6 người
+ Cách chơi
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh
của cô về gia đình có mấy người thì các con
hãy về bức trannh đó
+ Luật chơi nếu ai tìm về gia đình không đúng
thi các con phải nhẩy lò cò 1 vòng
- Cô cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cô quan sát và khuyến khích trẻ
chơi
* Vừa rồi các con chơi rất giỏi bây giời cô cho
các con về bàn của mình và mỗi con có 1
quyển vở các con hãy đếm số lượng các con bọ
dừa và đọc theo tranh, tô mầu số hạt trong sợi
dây bằng số lượng các con bọ dừa vừa đọc
được, tô mầu bông hoa có 6 cánh, con bướm
có 6 chấm, tô chữ số 6 theo nốt chấm mờ, và
tập viết chữ số 6
- Cô cho trẻ thực hiện
- Khi trẻ thực hiện cô đi quan sát trẻ
3. Kết thúc

- Củng cố cô cho trẻ nói lại bài học
- Nhận xét tuyên dương


HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
Làm quen bài
hát: “Cả nhà
thương nhau”.
- TCVĐ: “Mèo
và chim sẻ”.
- Chơi tự do.

SINH HOẠT
CHIỀU

-Trẻ nhớ tên
bài hát, cảm
nhận nội dung
bài hát, biết hát
theo giai điệu
của bài hát.
- Biết chơi trò
chơi “Mèo và
chim sẻ”.
-Trẻ biết sử
dụng các đồ
chơi, chơi sáng
tạo, đoàn kết.


- Trẻ củng cố
được chữ cái,
chữ số đã học.

* Ôn chữ cái,
chữ số đã học.

* Nêu gương
cuối ngày

- Trẻ biết nêu
gương những
bạn tốt, chưa
tốt.

I/Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ.
- Băng đĩa bài hát :"Cả nhà thương nhau".
- Vẽ vòng tròn làm tổ chim.
II/Tiến hành:
1/Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
*HĐCCĐ: Làm quen bài hát: “Cả nhà thương
nhau”.
- Cô cùng trẻ hát bài :"Cả nhà thương nhau"
nhiều lần.
- Cô giới thiêụ tên bài hát, nôị dung bài hát.
*TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”.
-Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
CC: 1 trẻ làm “Mèo”, còn các trẻ khác làm
“Chim sẻ”. Chim sẻ đứng ở trong vòng tròn
(trong tổ), còn “mèo” ngồi ở góc cây. Khi nghe

cô nói “Chim sẻ đi kiếm mồi”các chú chim
vừa đi vừa kêu “chích, chích, chích”, một lúc
sau “Mèo” xuất hiện và đuổi bắt các chú chim,
các chú chim bay nhanh về tổ của mình, chú
chim nào chậm thì sẽ bị “mèo” bắt….
Luật chơi:
- “Mèo” chỉ bắt những chú chim chư kịp bay
về chuồng.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô
nhận xét cách chơi của trẻ.
*Chơi tự do.
3/Kết thúc hoạt động, cô nhận xét thái độ tham
gia hoạt động của trẻ.
I. Chuẩn bị: Chữ cái, chữ số, bảng.
II Tiến hành:
- Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cùng các con
ôn lại các chữ số, chữ cái đã học nhé.
- Cô gắn các chữ cái, chữ số lên bảng và cho
cả lớp cùng đọc.
- Cô gọi từng cá nhân trẻ lên đọc. Cô chú ý sữa
sai những trẻ phát âm chưa đúng.
* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.
- Cô nhận xét vả động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.


Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015.
Nội dung

PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
(Âm nhạc)
- DH: Cả nhà
thương nhau.
- NH: Niềm vui
gia đình.
- TC: Ai nhanh
nhất.

Muc tiêu
-Trẻ hát thuộc
và hát đúng
giai điệu bài
hát " cả nhà
thương nhau"
-Trẻ nhớ tên
bài hát, tên tác
giả.
-Trẻ hát theo
cô sôi nổi hào
hứng.
-Trẻ nghe cô
hát và biết
hưởng ứng
theo giai điệu
bài hát " niềm
vui gia đình"
-Trẻ biết chơi
trò chơi ,Lắng

nghe và đoán
được bạn hát.
- Trẻ có ý
thức học tập.

PP-hình thức tổ chức
I.- ChuÈn bÞ: Bài hát " cả nhà thương
nhau"
"niềm vui gia đình"
II- TiÕn hµnh:
1: Ổn định.
Cô và trẻ đọc thơ " em yêu nhà em"
bài thơ nói về gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát" cả
nhà thương nhau"
2.Tiến hành hoạt động.
Hoạt động 1: Dạy hát:“ Cả nhà thương
nhau".
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
- Cho trẻ nghe qua băng đĩa
Cô giới thiệu : Bài hát nói về tình cảm của 1
gia đình rất yêu thương..
- Cô bắt nhịp cả lớp hát theo cô 1-2 lần.
- Nào các con cùng cất cao lời ca tiếng hát
"Cả nhà thương nhau".
( Di chuyển đội hình 3 hàng ngang)
-Từng tổ hát 1-2 lần.
-Từng nhóm 3-5 trẻ hát ( cô chú ý sữa sai
cho trẻ)
- Cá nhân trẻ xung phong hát

Hoạt động 2:Nghe hát: “ Niềm vui gia
đình”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe
Lần 2mở băng cho trẻ nghe kết hợp
làm điệu bộ.
Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? do ai sáng tác?
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô nêu luật chơi- cách chơi.
Cô Mở một số đĩa các bài hát mà trẻ được
biết , cho trẻ nghe xong 1đoạn, và xung
phong đoán tên bài hát.


HOT NG
NGOI TRI
ễn
th:
Thng ụng.
- TCV: Cỏo
i, ngu ?.
- Chi t do.

-Tre biờt oc
thuục v oc
diờn cam bi
th thng
ụng
- Biờt chi trũ
chi Cỏo i,

ngu ?.
-Tre biờt s
dung cỏc ụ
chi, chi sỏng
to, on kờt.

SINH HOT
CHIU
Hớng dẫn trò
chơi mới:
Đua ngựa.

Trẻ hiểu đợc
luật chơi,
cách chơi.

* Nờu gng
cuụi ngy.

- Tre biờt nờu
gng nhng

- Cho tre chi 5 lõn
III. Kờt thuc gi hc:
Cỏc con cung lng nghe li ban nhc.
+ Cung cụ:
- Cụ cho cỏc con nghe ca khuc gỡ? Do ai
sỏng tỏc?
- Cỏc con va hỏt bi gỡ?
* Tuyờn dng, cm hoa.

I/Chun bi: - Tranh minh hoa bi th
II/Tiờn hnh:
1/Dn do tr trc khi ra sõn:
*HCC: ễn th: Thng ụng.
- Cụ oc cho tre nghe 1-2 lõn sau o cụ cho
ca lp, tụ, nhom, cỏ nhõn oc.
- Cụ chu ý sa sai cho tre.
.Cỏc con va bi th gỡ?
*TCV: Cỏo i, ngu ?.
-Cụ gii thiu cỏch chi, lut chi cho tre.
CC: 1 tre lm cỏo, 1 sụ bn lm th. Th i
n c, va i va oc bi ụng dao: Trờn bói
c....Cỏo ngu dy, uụi bt th. Bn th no
khụng nhanh chõn chy vo chuụng thỡ s b
bt v phai ra ngoi 1 lõn chi.
Lut chi:
- Cỏo ch c uụi bt th khi th cha vo
chuụng.bn th no b bt phai ra ngoi 1 lõn
chi.
-Cụ cho tre chi 3-4 lõn. Sau mụi lõn chi,
cụ nhn xet cỏch chi cua tre.
*Chi t do.
3/Kờt thuc hot ụng, cụ nhn xet thỏi ụ
tham gia hot ụng cua tre.
*Luật chơi: Phải chạy nhấc cao đùi
Cách chơi: Xếp thành một hàng
ngang.
Đứng trớc vạch chuẩn khi có hiệu
lệnh ngựa phi thì các bạn chạy
nhắc cao đùi về phía trớc làm

giống ngựa phi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.


bạn tốt, chưa
tốt.

* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn
chưa tốt.
- Cô nhận xét vả động viên trẻ ngày sau cần
cố gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.
- ,



×