Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án đại số 9 năm học 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.28 KB, 56 trang )

Ruùt kinh
nghieäm
Tiết 1
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán.
2. Kỹ năng :
+ Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức trong SGK.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:


1. Giới thiệu SGK Toán 9:
SGK Toán
GV: Giới thiệu SGK Toán 9
a. Giới thiệu SGK Toán 9:
9
- Được in thành 2 quyển
- Được in thành 02 quyển: Toán 9
- Gồm 2 phân môn
tập 1 và Toán 9 Tập 2.
- Biên soạn
b. Cấu trúc quyển sách:
HS: Nghe, ghi chép, xem cấu trúc của - Gồm có 2 phân môn Đại số và
SGK.
Hình học. Mỗi phân môn được biên
soạn thành 4 chương.
Hoạt động 2:
2. Hướng dẫn sử dụng:
GV: Hướng dẫn HS cách tra cứu + Mục lục: Là nơi ghi các nội dung
nhanh một nội dung
của cuốn sách theo số trang.
HS: Tìm nhanh một nội dung theo + Tra mục lục để tìm nhanh các nội
yêu cầu của GV
dung cần tra cứu.
Hoạt động 3:
3. Tài liệu liên quan tới bộ môn:
GV: Giới thiệu các loại SGK tham - Sách bài tập.
khảo
- Để học tốt Toán 9.
HS: Nghe, ghi chép
- Các sách tham khảo khác.

Hoạt động 4:
4. Chương trình học và phương
GV: Giới thiệu nội dung chương trình pháp học bộ môn Toán:
phân bố theo số tiết.
a. Chương trình học: Cả năm 140 tiết
trong đó: Đại số 70 tiết, Hình học 70 tiết.
HS: Nghe, ghi chép.
Giáo án Đại số 9
1


Học kì 1: 19 tuần 72 tiết
Đại số: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Hình học: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần 68 tiết
Đại số: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
Hình học: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
* Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng
còn lại dành cho ôn tập

GV: Hướng dẫn HS về phương pháp
học bộ môn, các yêu cầu riêng của
môn học.
HS: Nghe, ghi chép
HS: Thảo luận bổ xung các yêu cầu
và phương pháp học tập đối với bộ
môn.
GV: Nhận xét.

b. Phương pháp học bộ môn Toán:

* Yêu cầu chung:
- Có đầy đủ SGK, tài liệu liên quan
tới bộ môn, dụng cụ học tập, vở ghi
(Ghi theo từng phân môn) vở nháp,
giấy kiểm tra.
* Phương pháp học tập:
- Chú ý nghe giảng, tham gia tích
cực các hoạt động trên lớp.
- Kết hợp tốt việc sử dụng SGK,
sách tham khảo và các tài liệu liên
quan tới bộ môn.
- Hăng hái phát biểu xây dưng bài,
chuẩn bị tốt các yêu cầu của GV
trước khi đến lớp như: BTVN, các
đồ dùng cần thiết cho từng giờ học
cụ thể.

4. Củng cố : Khắc sâu các nội dung cần nắm trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị cho giờ sau: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tiết 1:
2

Giáo án Đại số 9


.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA


Ngày soạn: 17/8/2012
Ngày giảng: 20/8/2012

§1. CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kỹ năng :
- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số .
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk.
HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đã học lớp 7?

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
1. căn bậc hai số học
GV: Nhắc lại khái niện căn bậc hai
* Định nghĩa: (SGK)
của một số x ≥ 0
a (a ≥ 0 ) được gọi là CBSH H của a
- Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai
- Số 0 có căn bậc hai là bao nhiêu :
VD1:
- Làm : ?1
CBH của 16 là: 16 = ±4
HS: a = x với a ≥ 0
CBSHH của 16 là 16 = 4
2
Sao cho x = a
- Chú ý : Với a ≥ 0 ta có
- Mỗi số dương a có 2 căn bậc 2 đối
Nếu x = a thì x ≥ 0 thì x2=a
nhau là a và - a
Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì x = a
GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2
x ≥ 0
HS:
x= a ⇔ 2
4 2
=
9 3

0.25 = 0.5
49 = 7
?2
64 = 8 ; 81 = 9 ; 1.21 = 1.1

?1.

9 = 3;

Hoạt động 2
GV: - Với 0 < a < b thì a < b
Và với a,b ≥ 0
- Nếu a < b thì a < b
Làm VD2?
Giáo án Đại số 9

x = a

2. So sánh căn bậc hai số học
ĐL: (SGK)
aVD2:
a) 1 = 1 < 2
b) 2 = 4 < 5
3


- GV cho HS làm ?4 và ?5
(SGK)


c) 4 = 16 < 15
Bài 2: Tìm số x không âm biết
a) x = 15
2
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Ta có:
x = 15 ⇔ ( x ) = 15 2 = 225
theo bàn.
- Vậy: x = 225
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nhóm lên trưng bày kết b) 2 x = 14
- Ta có:
quả của nhóm.
2
2 x = 14 ⇔ x = 7 ⇔ ( x ) = 7 2 = 49
HS: Các nhóm nhận xét.
GV: Nhận xét.
- Vậy: x = 49
c) x < 2
- Ta có:
x< 2⇔

- Vậy x<2
d) 2 x < 4
- Ta có:
2x < 4 ⇔

x<8
4. Củng cố:
GV Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng
tâm

GV: Gọi HS lên bảng tính căn bậc hai số
học ở bài tập1
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Muốn so sánh các số ở bài tập2 ta
làm ntn ?
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học
- BTVN: 4; 6; 6; 7 SGK – 1; 3; 5; 6 SBT

Tiết 2
Ngày soạn: 19/8/2012
4 Giáo án Đại số 9

(

( x) < ( 2)
2

2x

)

2

2


⇔ x<2

< 4 2 ⇔ 2 x < 16 ⇔ x < 8 -

Vậy:

Bài 1:
1211 = 11; 144 = 12
169 = 13; 225 = 15
256 = 14; 324 = 18
361 = 19; 400 = 20

Bài 2: so sánh
2 = 4 > 3;6 = 36 < 41
7 = 49 > 47

§2.CĂN THỨC BẬC HAI . HẰNG ĐẢNG THỨC


Ngày giảng:21/8/2012

A2 = A

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết cánh tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và nắm được hằng đảng
thức A 2 = A
2. Kỹ năng :
- Biết cánh chứng minh định lý a 2 = a và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 = A để rút

gọn phân thức.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn Power Point, phần mềm giả lập MTBT Casio fx570-Ms.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dương a? Làm BT4-SGK
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

1- Căn thức bậc hai

GV: Đưa ?1 ở bảng phụ ra và cho HS
giải thích . GV giới thiệu 25 − x còn
25- x2 là BT lấy căn
GV: có A có nghĩa khi nào ?
HS : A ≥ 0
GV: tìm x để 5 − 2 x xđ
HS: 5 − 2 x xác định

- Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi
A là căn thức bậc hai của A còn A đgl BT lấy
căn hay lấy biểu thức dưới dấu căn
- A có nghĩa khi A

VD: 3x có nghĩa khi 3x ≥ 0
Suy ra x ≥ 0

Khi 5-2x ≥ 0 suy ra x ≤

5
2

2- Hằng đẳng thức

A= A

Hoạt động 2

ĐL: ∀a ta có a = a
GV: cho HS làm ?3 ở bảng phụ.
c/m: a ≥ 0 suy = a
GV: Hướng dẫn học sinh c/m định lý suy ra ()2 = a2
.
Nếu a < 0 suy ra = - a
GV: Vận dụng ĐL để gọi
⇒ (2=(-a)2=a2
HS: lên bảng thực hiện các VD1 ,
Vậy ()2 = a2 mọi a
VD2 VD3.
Chú ý:
Với A là một biểu thức
Ta có: A2 = A
GV: gới thiệu phần chú ý
HS: làm VD4 ở (SGK)

Giáo án Đại số 9

5


Hay

 A( A ≥ 0)
A2 =  − A( A < 0)


Bài 6:(trang 10 SGK). Tìm a để các BT sau có
GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK

nghĩa .
a,
b,
c,

a
có nghĩa khi ≥ 0 ⇒ a ≥ 0
3
− 5a có nghĩa khi
– 5a ≥ 0 ⇒ a ≤ 0
4 − a có nghĩa khi a ≤ 0

Bài 7:(trang 10 SGK) Tính
GV: gäi HS lªn b¶ng lµm BT7
SGK


a, 0,12 = 0,1
b, (−0,3)2 = − 0,3 = 0,3
c,- (−1,3) 2 = − − 1,3 = −1,3

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- BTVN: Phần bài tập SGK và SBT

6

Giáo án Đại số 9

A2 = A


Tit 5
Ngy son: ......................
Ngy ging:9A:................
9B:.................
9C:.................

Đ2.CN THC BC HAI IU KIN TN TI
HNG NG THC A 2 = A (Tip)

I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Bit cỏnh tỡm iu kin xỏc nh (hay iu kin cú ngha) ca A v nm c hng ng
thc A 2 = A
2. K nng :

- Bit cỏnh chng minh nh lý a 2 = a v bit vn dng hng ng thc A2 = A rỳt
gn phõn thc.
3. Thỏi :
- Chm ch hc tp, yờu thớch b mụn, tớch cc hot ng nhúm.
II. CHUN B:
GV: Bi son Power Point, phn mm gi lp MTBT Casio fx570-Ms.
HS: ễn li kin thc ó hc v CBHSH, MTBT Casio fx570-Ms - Casio fx500-Ms.
III. CC HOT NG DY HC:
1. n nh t chc:
9A:...........
9A:...........
9A:...........
2. Kim tra:
- Nờu N cn bc hai s hc ca mt s dng a? Lm BT4-SGK
3. Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung ghi bng
dựng
Hot ng 1:
Bài 11: trang 11 SGK : Tính Bi son
GV: gọi HS lên bảng tính
Power
a, 16 . 25 + 196 : 49
Point, phn
GV: goị học sinh khác nhận
= 4.5 + 14:7 =
mm gi
xét và gv kết luận.
= 20 + 2 = 22
lp MTBT

b, 36 : 2.32.18 169
36 : 6232 132
= 36 : 18 - 13 = -11
c,
81 = 9 = 3
d, 32 + 42 = 25 = 5
Hot ng 2:
Bài 12: trang 11 SGK
GV: Đa bài tập ở bảng phụ ra
Tìm x?
cho HS quan sát
a, Để 2 x + 7 có nghĩa
? Nhắc lại
A có nghĩ khi
7
thì 2x +7 0 x
nào.
2
? Tìm x để mỗi biểu thức có b, 3x + 4 có nghĩa khi
nghĩa.
Giỏo ỏn i s 9

7


- 3x + 4 0 suy ra x
c,

4
3


1
có nghĩa khi
1 + x

-1 + x > 0 suy ra x < 1
GV: Gọi HS nhận xét về giá tri d, 1 + x 2 có nghĩa khi
của mỗi căn thức trong mỗi
1+ x2 0 x R
bài với mỗi ĐK của a
Bài 13: trang 11 SGK
Rút gọn các biểu thức sau
Hot ng 3:
a, 2 a 2 5a Với a < 0
HS: Lên bảng thực hiện phép
= - 2a - 5a = - 7a
rút gọn.
b, 25a 2 + 3a, a 0
= 5a + 3a = 8a
c. 9a 4 + 3a2
= 3a2 + 3a2 = 6a2
d, 5 4a 6 3a 3 (a < 0)
= 5.2a3 - 3a3 = 10a3
3a3=
= 7a3
Bài 14: trang 11 SGK
Phân tích đa thức thành
Hot ng 4:
nhân tử :
a, x2 3 = (x - 3 ).( x + 3 )

GV: Nhắc lại cho HS với
b, x2 6 = (x - 6 ).( x + 6 )
a 0 thì a = ( a ) 2
2
2
HS: Phân tích thành nhân tử c, x + 2 3.x + 3 = ( x + 3 )
d, x2 - 2 5.x + 5 = ( x 5 )2
.

Bi son
Power
Point, phn
mm gi
lp MTBT

4. Cng c: - Khc sõu kin thc c bn cn nỏm trong bi
5. Hng dn hc nh:
- ễn tp kin thc ó hc v cn thc bc hai v hng ng thc A 2 = A
- BT 15 ,16 trang 12 SGK và các bài tập ở SBT
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................

8

Giỏo ỏn i s 9



Tiết 6
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học về CBH, CTBH và hằng đẳng thức A2 = A .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bài soạn Power Point.
HS: Ôn lại kiến thức đã học về CBHSH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:

A. Nhắc lại về kiến thức cần nhớ:
SGK, bài
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến 1. Căn thức bậc hai :
soạn Power
thức cần nhớ về căn thức bậc 2
Với A là một biểu thức đại số,
Point
HS: Nhắc lại các chủ đề kiến thức đã người ta gọi là Căn thức bậc hai
học.
của A, còn A được gọi là biểu thức
HS: Nhận xét.
lấy căn hay biểu thức dưới căn.
GV: Nhận xét.
2. Điều kiện xác định (có nghĩa)
của Căn thức bậc hai :
xác định khi : A ≥ 0
3. hằng đẳng thức :
với mọi số A, ta có :
Hoạt động 2:
B. Bài tập:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 1. Dạng tìm điều kiện Căn thức
để giải BT
bậc hai có nghĩa
HS: Hoạt động nhóm
Bài 6d/T10:
có nghĩa khi:
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả 2a + 7 ≥ 0 <=> a ≥
của nhóm mình
Bài 12c/ t11: có nghĩa khi : ≥ 0 và
HS: Các nhóm nhận xét bài của nhóm -1 + x ≠ 0 <=> -1 + x > 0 <=> x > 1

2. Dạng tính và rút gọn:
bạn.
SGK, bài
Bài 1:
GC: Nhận xét.
soạn Power
Giáo án Đại số 9

9


Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu các dạng bài tập khác.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Point

a.
b.
c.
Bài 2:
a.
b.
c.
(vì a ≥ 0)
d.

a < 2 ; -(A – B) = B – A
Bài 3:
a.



(vì a < 0)
b.

Hoạt động 4:
GV: Bổ sung cho HS một số dạng bài
tập.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

10 Giáo án Đại số 9

(vì a ≥ 0)
Bài 4: Tìm x :
a.
<=> |x| = 7 <=> x = 7 hoặc x = -7
Bài tập bổ sung :
Dạng giải phương trình căn :
Bài 1 :
<=> x +1 = 49 (vì 7 > 0)
<=> x = 48
Bài 2 :

(2)
Khi x – 1 ≥ 0 <=> x ≥ 1
(2) <=> x2 + 3x – 4 = (x - 1 )2
= x2 -2x + 1
<=> 3x – 4 = -2x + 1
<=> x = 1 ( nhận)
vậy : S = { 1}.
Bài 3 :
<=>
<=> |x – 2| =7-x (3)
Nếu x – 2 ≥ 0 <=> x ≥ 2 thì :
(3) trở thành : x – 2 = 7 – x <=> x
= 9/2 ≥ 2 (nhận).
Nếu x – 2 < 0 <=> x < 2 thì :
(3) trở thành : -(x – 2) = 7 – x <=>
0.x = 5 vô nghiệm với mọi x

SGK, bài
soạn Power
Point

SGK, bài
soạn Power
Point


Vậy : S = {9/2 }.
Dạng căn chứa căn :
Bài 1 : tính
Ta có :

Hoạt động 5:
GV: Tổ chức cho HS hoạt động
nhóm.
Bài 2
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm trình bày kết quả của
Ta có
nhóm mình
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nám trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A 2 = A
- BT 15 ,16 trang 12 SGK vµ c¸c bµi tËp ë SBT
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................

Tiết 7
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo án Đại số 9

11


1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2.
Kỹ năng :
- Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong phép toán và
biến đổi biểu thức
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT
HS: Làm bài cũ ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Bảng phụ
1. Định Lý: (SGK)
Hoạt động 1

a.b = a . b , (a, b ≥ 0)

GV: Đưa ?1 cho HS tính và so sánh
16.25 và 16 . 25
HS: 16.25 = 4.5 = 20
16. 25 = 4.5 = 20

GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng
minh
HS: Chứng minh
GV: Mở rộng cho nhiều số không
âm?
HS: Ghi công thức tổng quát.

Hoạt động 2
GV: phát biểu quy tắc khai phương
một tích qua công thức trên.
HS: phát biểu
GV: áp dụng quy tắc thực hiện các
VD sau.
HS: Lên bảng thực hiện . Gọi HS lên
bảng tính.
GV: Phát biểu quy tắc nhân các căn
bậc hai
HS: Phát biểu
GV: thực hiện các VD sau:
12 Giáo án Đại số 9

CM: Vì 2 vế đều dương nên
Ta có : ( a . b ) 2 = a.b

( a.b )2 = a.b
Vậy a.b = a . b
Tổng quát :
a1.a2 .....an = a1 . a2 ... an
(với a1,a2…an ≥ 0)

2. ÁP DỤNG :
a. Quy tắc khai phương một tích
(SGK)
VD1: áp dụng quy tắc khai phương
một tích hãy tính.
a, 49.1,44.25 = 47 . 1,44. 25
= 7 . 1,2 .5= 42
b, 810.40 81.4.100
= 81. 4 . 100 = 9.2. 10 = 180
b. Quy tắc nhân các căn thức bậc
hai. (SGK)

VD2: tính
a, 5. 20 = 5.20 = 100 = 10
b, 1,3.52.10 = 1,3.52.10

Bảng phụ

Bảng phụ


HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?3
GV: Giới thiệu phần chú ý

GV: Cho HS làm VD3

= 13.52 = 13.13.4 = 13.2 = 26
Chú ý:

HS: lên bảng thực hiện VD3
GV: Cho HS làm ?4

VD3:

A.B =
( A )2 =

A. B ( A, B ≥ 0)
A2 = A, ( A ≥ 0)

a, 3a . 27a , (a ≥ 0)
= 81a 2 = 9a

b, 9a 2 b 4 = (3ab 2 ) 2 = 3b 2 . a
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ. Cho HS làm tại lớp BT17,18,19 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- BTVN: BT 20,21 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................


Tiết 8
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung và cách Cm định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn thức bậc hai trong
tính toán.
Giáo án Đại số 9

13


3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT
HS: Làm bài cũ ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:

- Tiến hành trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
1. Định Lý: (SGK)
Hoạt động 1:
GV: Cho HS làm ?1 ở SGK
a
a
HS:

Vậy

b

16 4
=
25 5
16 4
=
25 5

(

GV: Hướng dẫn HS c/m

Hoạt động 2
GV: gọi HS phát biểu quy tắc từ công
thức tổng quat trên.
GV: Đưa VD1 ở bảng phụ ra, gọi HS

lên bảng áp dụng quy tắc khai
phưong để tính .
GV: Cho HS làm tiếp ?2
HS:

Đồ dùng
Bảng phụ

b

C/m: ta có

16
16
=
25
25

225
=
256

=

9C:...........

225 15
=
256 16


196
14
0.0196 =
=
10000 100

GV: Vận dụng công thức trên em
phát biểu quy tắc chia 2 căn thức bậc
2
GV: Cho 2 Hs nhắc lại Cho Hs lên
bảng làm VD2
GV: Cho HS làm ?3 tại lớp và rút ra
phần chú ý .
14 Giáo án Đại số 9

a 2 ( a )2 a
) =
=
b
( b )2 b

Vì a ≥ 0; b > 0 ⇒
không âm ⇒

a
xác định và
b

a
=

b

a
b

2. áp dụng :
a, quy tắc khai phương một thương
(SGK)
VD1: Tính
a,

25
25
5
=
=
121
121 11

b,

9 25
9
25 3 5 9
:
=
:
= : =
16 36
16

36 4 6 10

VD2: Tính
80
= 16 = 4
a,
5
49
1
49 25 7
: 3 =
:
=
b,
8
8
8 8
5

0
;
B
>
0
Chú ý : A
A
=
B

A

B

Bảng phụ

Bảng phụ


GV: Đưa VD3 ở bảng phụ cho HS
thực hiện và làm tiếp ?4.

Hoạt động 3:
GV: Đưa bài tập ở bảng phụ ra cho
học sinh quan sát và thực hiện.

Bảng phụ

VD3: Rút gọn:
a,
b,

HS: lên bảng làm bài tập

4a 2 2
= a
25
5
27 a
(a > 0) = 9 = 3
3a


Tính;
a,

289
=
225

289 17
=
225 15

14
64 8
=
=
25
25 5
0.25 0.5 1
=
=
9
3
6

b, 2
c,

Bài 29: trang 20 SGK. Tính;
a,
b,


2
=
18
15
=
735

1 1
=
9 3
15
=
735

1
1
=
49 7

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản trong giờ.
- HS làm bài tập tại lớp (SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................


Tiết 9
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Giáo án Đại số 9

15


- Nm chc mi liờn h gia phộp nhõn, phộp chia vi phộp khai phng.
2. K nng :
- Cú k nng dựng cỏc quy tc vo gii bi tp.
3. Thỏi :
- Chm ch hc tp, yờu thớch b mụn, tớch cc hot ng nhúm.
II. CHUN B:
GV: Bng ph
HS: Chun b bi tp nh
III. CC HOT NG DY HC:
1. n nh t chc:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kim tra:

- Tin hnh trong gi
3. Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung ghi bng
dựng
Hot ng 1:
Bng ph
Bi 20: trang 15
GV: Đa bảng phụ có ghi sẵn
Bin i cỏc biu thc di du cn
đề bài , gọi HS lên bảng làm thnh dng tớch ri tớnh.
bài
a, 132.122 = (13 12)(13 + 12)
= 1.25 = 5
b, 17 2 82 = (17 8)(17 + 8)
HS: Lên bảng làm bài
= 9.25 = 15
c,
117 2 1082 = (117 108)(117 + 108)

GV: gọi HS nhận xét và rút ra
kết luận.

= 9.255 = 3.15 = 45
d,
3132 312 2 = (313 312)(313 + 312)

= 1.625 = 1.25 = 25

Bi 23: trang 15

Hot ng 2:
?. Nhận xét(2 - 3 )(2 + 3 ) có
dạng HĐT nào?
HS: HĐT thứ 3
?. Để c/m 2006 2005 là hai
số nghịch đảo của
2006 + 2005

Ta c/m điều gì.
HS: c/m tích của chúng =1

Chng minh :
a. (2- 3 )(2 + 3 ) = 1
VT = 22 - ( 3 ) 2 = 4 3 = 1
Vy VT = VP
b, ( 2006 2005 ).( 2006 + 2005 )
= ( 2006 )2 ( 2005 )2 = 2006 2005
=1
Vy 2006 2005 , 2006 + 2005
L hai s nghch o ca nhau.

Bi 30: trang 19
16 Giỏo ỏn i s 9

Bng ph

Bng ph


a, So 25 − 16 sánh 25 − 16 và

25 − 16 = 5 – 4 = 1
25 − 16 = 9 = 3
Vậy 25 − 16 < 25 − 16
b, Với a > b > 0
Ta c/m: a − b < a − b

Hoạt động 3:
GV: Gọi HS so sánh
25 − 16 và 25 − 16

⇒ a < a−b + b
⇒ a < a − b + b + 2 b( a − b)
⇒ a < a + 2 b(a − b) luôn đúng với

GV: Hướng dẫn HS c/m câu b
chuyển vế ta có bất đẳng thức nào?
Bình phương 2 vế ta có nhận xét gì?
HS: Làm BT đầy đủ…

9
16

4
9

a, 1 .5 .0, 01 =

25 49 1
. .
16 9 100


Bảng phụ

= 5/4 .7/3.1/10=7/24
b, 1, 44.1, 21 − 1, 44.0, 4 =

Hoạt động 4:
GV: Đưa bài 32 ghi ở bảng phụ cho
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Gọi HS nhận xét

mọi a > b >0. (đpcm)
Bài 32: Tính .

1, 44(1, 21 − 0, 4) = 1, 44.0,81 =

= 1,2 . 0,9 = 1,08
c,

1652 − 124 2
164

289 17
=
4
2

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.

- BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................

Tiết 10
Ngày soạn: ......................
Giáo án Đại số 9

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
17


Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng :
- HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
- Biết vận dụng cácbiện pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
- Tìm x biết:
x2 = 22,8
( x1 ≈ 3,8730; x2 = −3,8730 )
x2 = 15
( x1 ≈ 4,7749; x2 = −4,7749 )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Bảng phụ
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: a 2 b = a b
= a b, (a ≥ 0)
GV: Giới thiệu phép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn
HS: Thực hiện VD?
GV: - Gọi học sinh lên bảng rút gọn
- Giới thiệu căn đồng dạng
HS: làm ?2
a,


2 + 8 + 50

= 2 +2 2 +5 2 =8 2
b, 4 3 + 27 − 45 + 5
= 4 3 +3 3 −3 5 + 5
= 7 3−2 5
? Nêu tổng quát?

18 Giáo án Đại số 9

VD1:
a, 32.2 = 3 2
b, 20 = 4.5 = 2 2.5 = 2 5

VD2:

Rút gọn biểu thức

3. 5 + 20 + 5
=3 5+2 5+ 5 =6 5

Tổng quát:
A 2 B = A B , ( B ≥ 0)

VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.
a, 4 x 2 y , ( x ≥ 0; y ≥ 0)


GV: Đưa VD3 cho HS thực hiện

HS: Làm ?3 ở SGK

= (2 x) 2 . y = 2 x y
b,
18 xy 2 = (3 y ) 2 .2 x
= 3 y 2 x = −3 y 2 x

Hoạt động 2
GV: Giới thiệu…

( x ≥ 0 , y< 0)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Tổng quát:
A ≥ 0; B ≥ 0
A < 0; B ≥ 0

GV: Đưa VD4 lên bảng phụ để HS
nghiên cứu lời giải
HS: Thực hiện ?4 ở SGK
?. So sánh 3 7 và 28 bằng các cách
khác nhau.
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Bảng phụ

A B=

A2 B


A B = − A2 B

VD4:
a, 3 7 = 32.7 = 63
b, − 2 3 = 2 2.3 = − 12
c, 5a 2 2a = 50a 5
d, − 3a 2 2ab = − 18a 5 .b
VD5: So sánh: 3 7 và 28
C1: 3 7 = 63 > 28
Suy ra 3 7 > 28
C2: 28 = 2 7 < 3 7
Suy ra 3 7 > 28

− 0,05

28800 = −0, 05 144.2.100 =

= −0, 05.10.12 2 = −6 2
4. Củng cố:
HS: Làm tại lớp BT 43 SGK
a) 45 = 9.5 = 3 5 ; b) 108 = 36.3 = 6 3
c) 0,1 20000 = 0,1 10000.2 = 10 2
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- BTVN: BT 30,31 và phần luyện tập ở trang 15 SGK
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

.......................................................................

Giáo án Đại số 9

.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

19


Tiết 11
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng vận dụng biến biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn và dưa thừa số ra
ngoài dấu căn
2. Kỹ năng :
- Thực hiện phép biến đổi thành thạo chính xác
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
Viết công thức tổng quát đưa 1 thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn.
A 2 B = A B ( A ≥ 0; B ≥ 0)
A 2 B = − A B ( A < 0; B ≥ 0)
( A ≥ 0; B ≥ 0 )
A B = A2 B
A B = − A 2 B ( A < 0; B ≥ 0 )

Làm BT 43(d,e) trang 27 SGK
d, −0, 05 28800 = −0, 05 14400.2 = −6 2
e, 7.63.a 2 = 7.7.9.a 2 = 21 a
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài 44: trang 27 SGK
GV: Đưa đề bài ở bảng phụ ra cho
Đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS đọc đề
HS: lên thực hiện phép đưa thừa số
3 5 = 3 2.5 = 45
vào trong dấu căn.

− 5 2 = − 5 2.2 = − 50


20 Giáo án Đại số 9

2
4
xy = −
xy
3
9
2
2
x
= x 2 . = 2 x ( x > 0)
x
x

Đồ dùng
Bảng phụ


Hoạt động 2:
GV: So sánh các số sau:
GV: Muốn so sánh thuận lợi ta phải
làm phép tính gì?
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Hoạt động 3:
GV: Gọi 2HS thực hiện
HS: Thực hiện GV.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Bài 45: trang 27 SGK
So sánh
a, 3 3 và 12
ta có 3 3 = 3 2.3 = 27 > 12
suy ra 3 3 > 12
b, 7 và 3 5
Vì 7 = 49
3 5 = 32.5 = 45
49 > 45 ⇒ 7 > 3 5

Bài 46:

trang 27 SGK
Rút gọn biểu thức sau x ≥ 0
a, 2 3x − 4 3x + 27 − 3 3x
= (2 3x − 4 3x − 3 3x ) + 27
= − 5 3x + 27
b, 3 2 x − 5 8 x + 28 + 7 18 x
= 3 2 x − 10 2 x + 28 + 21 2 x
= 14 2 x + 28

Hoạt động 4:
GV: Cho HS rút gọn biểu thức
Chú ý: Vì x ≥ 0; y ≥ 0 nên x + y ≥ 0

⇒ ( x + y) 2 = x + y = x + y

Bài 47: Rút gọn
a,

Bảng phụ

3( x + y )
, ( x ≥ 0; y ≥ 0; x ≠ y )
2
2
x+ y
=
.
. 3
( x − y )( x + y )
2

2
x − y2

2

2

=

2
6
3=

( x − y)
( x − y)

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- Làm các BT 45 c,b ; 47 b- SGK tr 27
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Giáo án Đại số 9

.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

21


Tiết 12
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................


BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy dấu căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK - Giáo án - Phấn màu
HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
BT 45 (a,b)
a, So sánh 3 3 và 12
ta có 12 = 4.3 = 2 3
Vì 3 3 > 2 3 ⇒ 3 3 > 12
1
1
51 và
150
3
5
1

1
17
51 =
.51 =
ta có :
3
9
3

b,

22 Giáo án Đại số 9




1
1
150 =
.150 = 6
5
25
1
1
17
51 < 150
6>
nên
3
5

3

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa dấu
căn bậc 2 , người ta có thể sử dụng
phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Sau đây là một số VD:
GV: Hướng dẫn cho HS làm ví dụ 1
SGK . Từ đó xây dựng công thức
tổng quát:
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Phấn màu
VD1:
bảng
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
nhóm
a,
b,

2
2.3
6
=

=
3
3.3
3
5a
5a.7b
35ab
=
=
7b
7b.7b
7b

( với a.b > 0 )
Tổng quát:
Với A .B ≥ 0, B ≠ 0 ta có
A
=
B

AB
B

2. Trục căn thức ở mẫu:
VD2: Trục căn thức ở mẫu.
Hoạt động 2
GV: Việc biến đổi làm mất căn thức ở
mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2
trong SGK Đưa các VD và hướng

dẫn HS làm
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Ta gọi biểu thức 3 + 1 và biểu thức
3 − 1 là hai biểu thức liên hợp với
nhau.
HS: Thực hiện tương tự với ý c
GV: E hãy cho biết công thức tổng
quát?
HS: thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Hoạt động 3:
GV: Đưa ra đề bài
HS: Hoạt động nhóm
Giáo án Đại số 9

5

a,
b,

2 3
10

=

5 3


=

5
3
6

2 3. 3
10( 3 − 1)
=
= 5( 3 − 1)
3 + 1 ( 3 + 1)( 3 − 1)

Phấn màu
bảng
nhóm

c,
6
5− 3

=

6( 5 + 3 )
( 5 − 3 )( 5 + 3 )

= 6( 5 + 3 )

Tổng quát: (SGK)

3. Luyện Tập:

Bài 1: Khử mẫu của biểt thức lấy
căn.
a,

1
1.6
1
=
=
6
2
600
60
100.6

Phấn màu
bảng
nhóm
23


HS: Các nhóm trình bày kết quả
HS: Các nhóm nhận xét
GV: Nhận xét

b,

3
=
50


3.2
1
=
6
2
10
25.2

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
- Làm các BT: 49; 52SGK; 68, 69, 70(a,c) SBT trang 14.
Tiết 13
Ngày soạn: ......................
Ngày giảng:9A:................
9B:.................
9C:.................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : Đưa thừa số ra ngoài
dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trực căn thức ở
mẫu
2. Kỹ năng :
- Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ :
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK - Giáo án - Phấn màu
HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động1
Phấn màu
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Bài 53:(a, d) trang 30 SGK
HS: Thực hiện
a, 18( 2 − 3 ) 2
HS: Nhận xét
= 3 2 − 3 2 = 3( 3 − 2 ) 2
GV: Nhận xét
d,
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
24 Giáo án Đại số 9

a + ab

a+ b

=

a( a + b)
a+ b

Bài 54: trang 30 SGK
Rút gọn biểu thức

= a


GV: Nhận xét

a,

2+ 2

=

1+ 2
a− a
=
b,
1+ a

Hoạt động 2
GV: y/c học sinh hoạt động nhóm sau
3 phút đại diện nhóm lên bảng trình

bầy.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải
của nhóm.
HS: các nhóm nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa sai cho HS.

2 (1 + 2 )

= 2
1+ 2
a ( a − 1)
=− a
1− a

Dạng 2: Phân Tích Thành Nhân Tử
Bài 55: trang 30 SGK
a, ab + b a + a + 1
= b a ( a + 1) + ( a + 1)
= ( a + 1)(b a + 1)
b, x 3 − y 3 + x 2 y − xy 2
= x x−y y+x y−y x
= x( x + y ) − y ( x + y )
= ( x + y )( x − y )

Hoạt động 3
HS: Chuẩn bị bài tại chỗ 2 phút
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét


Dạng 3 : So Sánh .

Hoạt động 4
GV: Tổ chức cho HS hoạt động
nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nhóm thực hiện.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét

Dạng 4 : Bài 57- Tìm x.

Phấn màu
bảng
nhóm

Phấn màu

Bài 56 : trang 30 SGK .
a, 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5
b, 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2

Phấn màu
bảng
nhóm

25 x − 16 x = 9
⇒5 x −4 x =9
⇒ x = 9 ⇒ x = 81 - Chọn D


Bài 77 (SBT-a):
2 x + 3 = 1 + 2 ( Vì 1 +
Nên (1 + 2) 2 = 2x + 3

2 ≥ 0)

Hay 2 x + 3 = 1 + 2 2 + 2
⇒ 2x = 2 2
⇒x= 2

4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đẫ làm
- Làm các bai tập từ 68 đến 77- SBT Tr13+14.
- Đọc trước bài 8 - trang 31 SGK
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
....................................................................... .......................................................................
Giáo án Đại số 9

25