Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bài giảng tập huấn trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 63 trang )


SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
PHÒNG GD HUYỆN ĐĂKR’LẤP

NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM
Công ty cp sách giáo dục tại tp Hà Nội

TẬP HUẤN
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG CÁC MÔN HỌC Ở BẬC THCS

Kiến Đức, ngày 17 tháng 8 năm 2017
2


GIỚI THIỆU
Lớp tập huấn này giới thiệu phương pháp giáo dục trải
nghiệm (experiential education), đây là một phương pháp tiếp
cận (approach) chính cho việc học tập lấy học sinh làm trung
tâm (student-centred learning) theo định hướng phát triển
năng lực.


MỤC TIÊU CỦA LỚP TẬP HUẤN
1
Đánh giá đúng giá trị của
phương pháp học qua trải
nghiệm lấy học sinh làm trung
tâm
3
Xây dựng hướng dẫn cho việc


giảng dạy sử dụng phương pháp
trải
nghiệm
(experiential
approaches),

2

Phân tích các nội dung trong
phương pháp học qua trải
nghiệm
4
Liên hệ phương pháp học qua
trải nghiệm trong các môn học ở
trường PTCS với giáo dục định
hướng phát triển năng lực.


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1/ Đặc điểm của phương pháp học qua trải nghiệm.
2/ Quy trình học qua trải nghiệm.
3/ Phân tích quy trình học qua trải nghiệm.
4/ Hiểu rõ tầm quan trọng của bước tổng quát hóa/ khái quát
hóa (debriefing)
5/ Hoạt động tổng quát.
6/ Thực hành vận dụng trong giảng dạy


HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM


1 Thầy/ cô hãy kể ngắn gọn một trải nghiệm quan trọng
âu
C
gần đây.

C

âu

C

âu

2

3

Thầy/cô đã học được những gì từ trải nghiệm đó?
Thầy/cô có nghĩ là thầy/cô sẽ nhớ bài học đó lâu không?
Tại sao có? Tại sao không?


HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
CHÚNG TA HỌC TỪ NHỮNG TRẢI NGHIỆM
Thực tế cho thấy, chúng ta ngay từ nhỏ đã học qua trải
nghiệm và phương pháp này còn theo chúng ta suốt cuộc đời.
Ví dụ, một đứa trẻ có thể sợ chạm tay vào bếp lò nếu
như trước đó bé đã bị bỏng ngón tay vì chạm vào một chiếc
khay vẫn còn nóng.



HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
CHÚNG TA HỌC TỪ NHỮNG TRẢI NGHIỆM
Khi trưởng thành, những trải nghiệm mà chúng ta học
được trở nên ít “cụ thể” hơn. Trên thực tế, nhiều trải nghiệm
học tập của chúng ta có thể rất trừu tượng.
Tuy nhiên, điều cốt lõi của việc học đó là sự trải nghiệm
một điều gì đó và quan trọng hơn hết là sự phân tích/chiêm
nghiệm của chúng ta từ những trải nghiệm đó.


HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
PHÂN TÍCH/CHIÊM NGHIỆM (REFLECTION)?
Sự phân tích/chiêm nghiệm chính là chìa khóa của việc
học qua trải nghiệm, bởi vì nó giúp chúng ta tập trung ý thức,
và hướng sự chú ý tới những gì đã học được và qua đó củng
cố chúng.


HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

C

âu

4


Thầy/cô sẽ định nghĩa thế nào là phương pháp học
qua trải nghiệm? (Định nghĩa cần bao gồm cả mục đích
của phương pháp và những điều mà thầy/cô cho rằng có
liên quan).
(Hoạt động 3 phút)


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
1/ TRẢI NGHIỆM
Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi “CHUYẾN PICNIC
CỦA CHUỘT LÔNG VÀNG”.
Trò chơi này được thiết kế để minh họa mối quan hệ
giữa trải nghiệm và chiêm nghiệm trong quá trình học qua trải
nghiệm.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
BỐI CẢNH

"CHUỘT LÔNG VÀNG" được một doanh nghiệp đưa vào VIỆT
NAM từ nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp da. Tuy nhiên,
sau một thời gian ngắn, doanh nghiệp này bị thua lỗ, những con chuột
này bị thả ra ngoài môi trường, khiến số lượng của chúng đã nhanh
chóng tăng đột biến.
"CHUỘT LÔNG VÀNG" là loài phàm ăn, chúng có thể ăn nhiều
loại thức ăn nhưng chúng thích nhất là những lá non trên tán. Và thực
tế là chúng ăn những chiếc lá này nhanh hơn thời gian cây cần để mọc
lại.

Kết quả là cây cối trong rừng trở nên trơ trụi – dấu hiệu của một
hệ sinh thái mất cân bằng.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
CÁCH CHƠI

Hai "CHUỘT LÔNG VÀNG" sẽ được thả vào giữa rừng cây,
nắm tay nhau và bắt đầu chạy vòng quanh để cố gắng chạm vào những
cái cây khác bằng tay còn lại.
Những cây bị chạm vào sẽ "chết" và trở thành "CHUỘT LÔNG
VÀNG". Và nắm tay nhau để tạo thành một hàng dài, nhóm "CHUỘT
LÔNG VÀNG" này sẽ chạy đến để bắt những cây còn lại.
Lưu ý: Chỉ có hai người ở đầu và cuối hàng mới có thể chạm
vào cây.
Khi hàng CHUỘT LÔNG VÀNG trở nên ngày càng lớn hơn và
chiếm một khu vực lớn, số lượng cây sẽ giảm cho đến khi không còn
cây nào.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
Chúng ta cùng thảo luận một số vấn đề sau:
Điều gì sẽ xảy ra nếu CHUỘT LÔNG VÀNG không
được kiểm soát?
Làm thế nào để có thể kiểm soát loài thú nhỏ này?



HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
Kết quả thảo luận


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
â
C

G

5 Miêu tả sự tàn phá của loài chuột đối với khu rừng trong
u

ý
i


suốt trò chơi?
Khi tham gia trò chơi thầy cô rút ra được điều gì?

Lúc đầu khi chưa dùng các biện pháp thì khu rừng bị tàn
phá nhanh chóng. Khi sử dụng các biện pháp thì khu rừng đã
được kiểm soát và chuột đã bị tiêu diệt.
Khi tham gia trò chơi:
Thái độ - Kiến thức – Kỹ năng – Vận dụng.



HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
Phân tích/Chiêm nghiệm về trò chơi là một phần rất quan trọng
của việc học. Việc phân tích/chiêm nghiệm giúp học sinh xử lí
những hoạt động đã trải nghiệm và khái quát hóa chúng.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
Hai câu hỏi tiếp theo sẽ hướng thầy/cô suy ngẫm về trò chơi
"Chuyến picnic CHUỘT LÔNG VÀNG" theo hai cách:
âu
C

6

âu
C

Giá trị của trò chơi với vai trò là một phương pháp dạy học?
7

Giá trị của trò chơi với vai trò là một hoạt động học tập cho
học sinh?



HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
6 Đối với người dạy:
ý
i
Trải nghiệm sáng tạo để tổ chức cho học sinh trải nghiệm

G
sáng tạo.
Biết các bước thực hiện phương pháp này như thế nào.
Khi áp dụng phương pháp này cần đạt được mục tiêu nào.

G



7

Đối với người học:
Người chơi được trải nghiệm – chiêm nghiệm để đạt được
thái độ - kiến thức – kỹ năng – vận dụng.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

Học tập qua trải nghiệm là một quá trình phát triển
kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên những suy nghĩ có ý
thức về trải nghiệm đó. Vì vậy, phương pháp này bao gồm
những trải nghiệm cá nhân mang tính trực tiếp và chủ động,
kết hợp với sự phân tích/chiêm nghiệm và phản hồi.
Học tập qua trải nghiệm về bản chất mang tính chất cá
nhân và có tính hiệu quả, tác động cả tới tình cảm và cảm
xúc cũng như nâng cao kiến thức và kĩ năng.


HOẠT ĐỘNG 2:
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM

2/ PHÂN TÍCH/ XỬ LÝ TRẢI NGHIỆM
8

Định nghĩa đó có khác, định nghĩa ban đầu của thầy/ cô
không? Hãy tự chỉnh sửa lại định nghĩa ban đầu của thầy/cô
về phương pháp học qua trải nghiệm (câu hỏi 4) sao cho bao
hàm các yếu tố trên.

9

Thầy/cô có thể sử dụng trò chơi này trong lớp, trường mình
như thế nào?
Ví dụ: sự du nhập của Ốc bươu vàng, Tôm hùm đỏ, Rùa tai
đỏ, Gián đất TQ, Sâu róm TQ… ở địa phương

âu
C


âu
C


HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
* Học qua trải nghiệm thường được coi như là một quy
trình học tập, trong đó hai bước đầu tiên là trải nghiệm và
phân tích/chiêm nghiệm.


HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
1. KHÁI NIỆM “TRẢI NGHIỆM” dưới góc nhìn sư phạm được
hiểu theo một số ý nghĩa sau:
 Trải nghiệm là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong
quá trình giáo dục và đào tạo chính quy;
Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các
cơ sở giáo dục: thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay
qua những tài liệu tham khảo không được giảng dạy trong nhà
trường…
Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những
phương pháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định,
để thiết lập hoặc minh họa cho một quan điểm lý luận cụ thể.


HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Nếu xem xét thuật ngữ trải nghiệm qua khái niệm “thực

hành” (practice) nghĩa là xem xét nó trong quá trình đào tạo,
cũng như kết quả của nó thì theo nghĩa hẹp, trải nghiệm được
hiểu là sự thực hành trong quá trình đào tạo và giáo dục.
Phân định sự khác biệt giữa trải nghiệm và thực hành, thì trải
nghiệm mang hàm nghĩa rộng hơn thực hành vì nó đóng một
vai trò là nền tảng của tri thức và là tiêu chí để nhận biết sự
thật, nhận biết tính đúng/sai.


HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH
QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Thực hành (practice), thực tập (tập làm, learning by doing); trải
nghiệm (experiencing)

đều là những phương

thức học tập gắn với thực tiễn, là những phương thức học tập
hiệu quả.
Tuy nhiên, việc học trong 3 dạng hoạt động này không
hoàn toàn giống nhau, mặc dù liên quan đến nhau.


×