Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án GDCD 9 tuần 6 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.21 KB, 14 trang )

BÀI 6, TIẾT 6:

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (Tiết 1)
Ngày soạn:
/
/ 2012
Ngày giảng : /
/ 2012

I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
2. Kĩ năng
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế.
II. Chuẩn bị;
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện nói về sự hợp tác giữa nước ta và các
nước khác, phiếu học tập.
- Giấy khổ to, bút dạ.
b. Học sinh: Đọc trước bài học
2. Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, phân tích
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Câu 2: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 19.
3. Bài mới


Giới thiệu bài
Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc
sống mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại; Đó là:
* Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố.
* Tài nguyên môi trường.
* Dân số và kế hoạch hoá gia đình.
* Bệnh tật hiểm nghèo.
Việc giải quyết vấn đề trên là trách nhiệm của loài người, không riêng một quốc gia
nào, dân tộc nào. Để hoàn thành sứ mệnh này cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các
quốc gia trên thế giới. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1
Phân tích các
thông tin của phần đặt
vấn đề (15 phút)
I. Đặt vấn đề:
Gv gọi 1Hs đọc phần đặt
1. Việt Nam tham gia
vấn đề.
- Hs đọc thông tin và xem vào các tổ chức quốc tế
Gv tổ chức cho Hs trao ảnh.
trên nhiều lĩnh vực.
đổi thảo luận cả lớp
2. Trung Tướng Phạm
Gv đặt các câu hỏi:
- Hs thảo luận cả lớp.
Tuân là người đầu tiên



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.? Qua thông tin về Việt
Nam tham gia các tổ chức
quốc tế, em có suy nghĩ gì.
2.? Bức ảnh về Trung
Tướng phi công Phạm
Tuân nói lên ý nghĩa gì.
3.? Bức ảnh cầu Mỹ thuận
là biểu tượng nói lên điều
gì.
4.? Bức ảnh của các Bác sĩ
Việt Nam và Mỹ đang làm
gì? và có ý nghĩa như thế
nào.
Gv nhận xét và kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu nội
dung bài học (15 phút)
Gv đặt câu hỏi cho Hs trả
lời.
? Em hiểu thế nào là hợp
tác? Cho ví dụ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs khá trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét
- Hs TB trả lời cá nhân.
- Hs yếu trả lời cá nhân.
- Hs giỏi trả lời cá nhân.
- Hs nhận xét


GHI BẢNG
của Việt Nam bay vào
vũ trụ với sự giúp đở
của Liên Xô.
3. Cầu Mỹ Thuận là
biểu tượng sự hợp tác
giữa Việt Nam và
ôxtrâylia về lĩnh vực
giao thông vận tải.
4. Các Bác sĩ Việt Nam
và Mỹ phẩu thuật nụ
cười cho trẻ em thể hiện
sự hợp tác về Y Tế.

Lắng nghe, ghi bài

- Hs yếu trả lời.
+ Hợp tác là chung sức
làm việc.

? Hợp tác dựa trên những
nguyên tắc nào.
+Dựa trên nguyên tắc bình
đẳng, hai bên cùng có lợi.
? Ý nghĩa của hợp tác
cùng phát triển.
- Hs trung bình trả lời.
+ Hợp tác quốc tế cùng
nhau giải quyết những vấn
đề bức xúc toàn cầu.

+ Giúp đỡ tạo điều kiện
các nước nghèo cùng phát
triển.

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm hợp tác:
( SGK )
* Nguyên tắc hợp tác
- Dựa trên cơ sở bình
đẳng
- Hai bên cùng có lợi
- Không hại đến lợi ích
của người khác.
2. Ý nghĩa hợp tác cùng
phát triển.
- Hợp tác quốc tế cùng
nhau giải quyết những
vấn đề bức xúc toàn
cầu.
- Giúp đỡ tạo điều kiện
các nước nghèo cùng
phát triển.

Gv treo bảng phụ về phần
nội dung bài học.
- Hs lắng nghe và ghi nội
Gv cho Hs đọc lại 1 lần bài học vào vở.
cho cả lớp nghe.
HĐ 3 Luyện tập
III. Bài tập:

(8 phút)
- Đồng ý với ý kiến: a,
- Gv giao phiếu học tập,
b, c, d
em đồng ý với ý kiến nào


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
sau đây.
a. Học tập làm việc của
từng người, phải tự cố
gắng.
b. Cần trao đổi, hợp tác
với bạn bề những lúc gặp
khó khăn.
c. Không nên ỉ lại người
khác.
d. Lịch sự với người nước
ngoài.
e. Dùng hàng ngoại tốt
hơn hàng nội.
- Gv gọi Hs trả lời nhanh
nhất lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung ý
kiến.
BT 1 (SGK)
- Trồng rừng phủ xanh đất
trống đồi trọc.
- Dùng phân sinh học thay
thế phân hóa học trong

nông nghiệp.
- Không dùng bọc ni lon
để đựng đồ dùng, thức
ăn...

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG

- Hs trả lời cá nhân.
- Hs cả lớp nhận xét.
Gv gợi ý giải thích vì sao
đúng, vì sao sai.

- Hs giỏi trả lời
+ Trồng rừng phủ xanh đất
trống đồi trọc.
+ Dùng phân sinh học thay
thế phân hóa học trong
nông nghiệp.
+ Không dùng bọc ni lon
để đựng đồ dùng, thức ăn...

BT 1 (SGK)
+ Trồng rừng phủ xanh
đất trống đồi trọc.
+ Dùng phân sinh học
thay thế phân hóa học
trong nông nghiệp.
+ Không dùng bọc ni

lon để đựng đồ dùng,
thức ăn...

4. Củng cố: (1 phút)
- 1 Hs yếu đọc lại nội dung bài học vừa học xong.
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc bài để học tiết 2.
***********************************************


BÀI 6,TIẾT 7:

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (T2)
Ngày soạn:
/
Ngày giảng : /

/ 2012
/ 2012

I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
2. Kĩ năng
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế.

II. Chuẩn bị;
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Tranh ảnh,bài báo, câu chuyện nói về sự hợp tácgiữa nước ta và các
nước khác, phiếu học tập.
- Giấy khổ to,bút dạ.
b. Học sinh: Đọc trước bài học
2. Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, phân tích
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1: ? Em hiểu thế nào là hợp tác? Cho ví dụ? Hợp tác dựa trên những nguyên tắc
nào.
Câu 2: ? Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Tìm hiểu nội
I. Đặt vấn đề
dung bài học (10 phút)
Gv đưa ra câu hỏi, Hs suy
II. Nội dung bài học
nghĩ trả lời
3. Chủ trương của Đảng
? Chủ trương của Đảng và
và nhà nước ta.
nhà nước ta về vấn đề hợp - Hs yếu trả lời
- Coi trọng tăng cường
tác.
- Coi trọng tăng cường hợp tác các nước khu vực



HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
hợp tác các nước khu vực
và trên thế giới.
- Nguyên tắc độc lập, chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào nội
bộ của nhau.
? Trách nhiệm của học - Bình đẳng, cùng có lợi.
sinh trong việc rèn luyện
tinh thần hợp tác.
Gv nhận xét kết luận
- Hs trung bình trả lời

GHI BẢNG
và trên thế giới.
- Nguyên tắc độc lập, chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào nội
bộ của nhau.
- Bình đẳng, cùng có lợi.
4. Trách nhiệm của học
sinh:

Gv y/c 1 Hs yếu đọc lại - Hs yếu đọc lại một lần
toàn bộ nội dung bài học. to rõ ràng cho cả lớp nghe
và khắc sâu kiến thức.
HĐ 2: Bài tập (15 phút)

Gv hướng dẫn Hs làm bài
tập 3, 4 sách giáo khoa
trang 23.
Gv tổ chức cho Hs chơi
trò chơi “sắm vai”
+ Nhóm 1: Giới thiệu tấm
gương hợp tác tốt (Có thể
chưa tốt)
+ Nhóm 2: Giới thiệu về
một thành quả hợp tác tốt
ở địa phương em.

- Hs chọn ra hai nhóm
tham gia tiểu phẩm.
- Hs các nhóm tự phân vai
viết lời thoại.
- Hs các nhóm thể hiện lời
thoại.
- Hs các nhóm thể hiện
tiểu phẩm.
- Cả lớp quan sát góp ý.

- Gv nhận xét, kết luận.

4. Củng cố:
- 1 Hs đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Y/c Hs vẽ bản đồ tư duy
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà làm hết các bài tập.
- Đọc trước bài mới.


III. Bài tập
Bài tập 3: SGK trang 23.
Ví dụ: Viết thư thăm hỏi
các bạn ở các nước trong
khu vực và trên thế giới,
hoặc ủng hộ sách vở hoặc
tiền giúp các bạn ở các
nước bị thiên tai, tổ chức
giao lưu văn nghệ với các
bạn trên thế giới ...
Bài tập 4: SGK trang 23.
Ví dụ: các công trình giao
thông, hoặc các nhà máy
xí nghiệp, trường học,
bệnh viện. Như bệnh viện
Việt Nam Cu Ba đây là
thể hiện thành quả hợp tác
giữa Việt Nam và Cu Ba.


****************************************

TIẾT 8

KIỂM TRA MỘT TIẾT
(Thời gian: 45 phút)
Ngày soạn:
08 / 10 / 2012
Ngày kiểm tra: 12 / 10 / 2012


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng những kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 7
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một
số vấn đề tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Xây dựng thái độ trung thực trong kiểm tra thi cử
- Yêu cầu: Làm bài nghiêm túc, đạt kết quả cao
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Phiếu kiểm tra
b .Học sinh:
Chuẩn bị phương tiện . kiến thức
2. Phương pháp : Làm bài cá nhân
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức.
2. Phát đề.
3. Thu bài.
4. Kết quả:
IV. ĐỀ
Đề A:
Câu 1 (3 điểm): Thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật? Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ
luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì?


Câu 2 (3 điểm): Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh bảo vệ hòa bình? Bản thân em
có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hòa bình? Hãy nêu 4 việc em có thể làm.
Câu 3 (4 điểm): Em xử sự thế nào với tình huống dưới đây? Vì sao em xử sự như vậy?

Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người khách nước ngoài khi họ đến tham
quan địa bàn mà em đang sống.
ĐỀ B
Câu 1 (3 điểm): Hãy nêu chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với việc hợp tác
quốc tế? Nếu trường em tổ chức giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài thì em sẽ
làm gì?
Câu 2 (3 điểm): Trong danh sách đề cử đi dự hội nghị “Cháu ngoan Bác Hồ” của tỉnh,
một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý đề cử Trang vì
Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm.
Em có đồng ý với ý kiến của các bạn không? Vì sao? Em sẽ làm gì trong tình
huống đó.
Câu 3 (4 điểm): Hãy phân tích và chứng minh nhận định “Dân chủ và kỉ luật là sức
mạnh của tập thể”.
V. ĐÁP ÁN:
Đề A:
Câu 1:
- Dân chủ là: mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội....
- Kỉ luật là: những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường,
cơ sở sản xuất, cơ quan....)
- Học sinh cần phải tích cực tham gia các hoạt động chung có ích của tập thể, thực hiện
đúng nội quy của nhà trường, của Đội. Đóng góp ý kiến xây dựng lớp.....
Câu 2:
- Phải chống chiến tranh bảo vệ hòa bình vì:
+ Ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh chúng ta.
+ Hậu quả chiến tranh để lại vô cùng to lớn và nặng nề.
+ Hòa bình là ước muốn lớn nhất của toàn nhân loại đặc biệt là những quốc gia đã từng
xảy ra chiến tranh.
.......................
Câu 3:
- Em sẽ thay mặt bạn đến xin lỗi vị khách nước ngoài.

- Giải thích cho bạn hiểu việc làm của mình là sai trái.
- Dẫn người khách đó đi tham quan.


..................
ĐỀ B
Câu 1:
- Chính sách của Đảng và nhà nước ta đối với việc hợp tác quốc tê: luôn thực hiện
chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác.....
- Nếu trường em tổ chức giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài thì em sẽ nhiệt tình
tham gia, dẫn các bạn đó đi tham quan địa phương nơi em ở, giới thiệu cho các bạn đó
biết về đất nước và con người Việt Nam..........
Câu 2:
- Em không đồng ý với ý kiến của các bạn, vì: Bạn Trang làm như vậy là hoàn toàn
đúng, cần phải chỉ ra cái sai của bạn mình.
- Em sẽ xử lí: Đứng dậy bảo vệ bạn Trang, phân tích cho các bạn thấy là các bạn đã sai.
................
Câu 3:
- Nêu được khái niệm dân chủ, kỉ luật.
- Nêu mối quan hệ biện chứng giữa dân chủ và kỉ luật.
...............
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp

Tổng số
Có mặt Vắng

Điểm 0 -> 2
SL
%


TB trở lên
SL
%

Khá, Giỏi
SL
%

9A
9B
1. Ưu điểm:
- Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phần lí thuyết.
- Nêu được các khái niệm, giải thích được các tình huống.
- Một số em nắm vững kiến thức chữ viết đẹp, bài làm rõ ràng sạch sẽ.
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa biết vận dụng kiến thức thực tế để đưa vào bài làm của mình.
- Một số ít vẫn còn lệ thuộc lười suy nghĩ chủ quan.
- Chữ viết cẩu thả còn sai lỗi chính tả nhiều, viết hoa tuỳ tiện.
3. Biện pháp khắc phục:
- Rèn luyện học sinh biết lấy ví dụ từ thực tế cuộc sống.
- Hình thành cho các em biết vận dụng một số vấn đề trọng tâm vào bài làm tự luận.
- Giúp các em biết liên hệ thực tế, vận dụng những điều đã học vào các chuẩn mực, các
phẩm chất đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.


**************************************

BÀI 7,TIẾT 9:


KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC ( T1)
Ngày soạn: 15 / 10 / 2012
Ngày giảng: 19 / 10 / 2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
2. Kỹ năng.
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ.
- Tôn trọng, tự hào những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Ca dao, tục ngũ và các câu chuyện nói về chủ đề.
- Những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế.
- Giấy khổ lớn và bút dạ.
- Phiếu học tập và bảng phụ.
b. Học sinh: Đọc trước bài
2. Phương pháp. - Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống.
- Sắm vai.


- Kích thích tư duy học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài mới .

Qua các bài học trước, chúng ta thấy rõ xu thế hiện hiện nay là phải tăng cường quan
hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới. Nhưng có thể hợp tác và hội nhập
thành công, mỗi dân tộc cần phải giữ vững được bản sắc riêng, đó là nguồn gốc, là sức
mạnh của dân tộc ta. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là điều vô
cùng quan trọng đối với sự nghiệp hiện đại hoá đất nước cũng như sự phát triển hoàn
thiện nhân cách con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1. Tìm hiểu đặt vấn
đề.
Gv: gọi Hs đọc diễn cảm
hai câu chuyện.
- Hs đọc chuyện.
Cả lớp theo dõi 2 bạn đọc.
Gv chia học sinh thành 4
nhóm thảo luận
Nhóm 1:
1. Lòng yêu nước của dân
tộc ta thể hiện như thế - Hs thảo luận theo nhóm.
nào qua lời Bác Hồ?
Cử đại diện nhóm và thư kí.
2. Tình cảm và việc làm - Thư kí ghi ý kiến nhóm
trên là biểu hiện của lên giấy khổ to.
truyền thống gì?
Hs quan sát và nhận xét, bổ
Nhóm 2, 4:
sung
1. Cụ Chu Văn An là
người như thế nào?
2. Nhận xét của em về - Thư kí ghi ý kiến nhóm

cách cư xử của học trò cũ lên giấy khổ to.
với thầy giáo Chu Văn
An?
- Học sinh quan sát nhận xét
Gv bổ sung những việc và bổ sung ghi ý kiến .
làm của học trò cũ của cụ - Các nhóm trao đổi bổ
Chu Văn An.
sung.
- Đứng giữa sân vái chào

GHI BẢNG

I. Đặt vấn đề:

Nhóm 1:
1. Tinh thần yêu nước sôi
nổi, nó kết thành làn sóng
mạnh mẽ, to lớn.............
- Nó nhấn chìm tất cả lũ
bán và lũ cướp nước .
- Thực tiển đã chứng minh
điều đó.
2. Những tình cảm và việc
làm tuy khác nhau nhưng
đều giống nhau ở lòng yêu
nước nồng nàn.
Nhóm 2,4:
1. Cụ Chu Văn An là một
nhà giáo nổi tiếng đời
Trần. Cụ có công đào tạo



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
vào nhà.
- Chào to kính cẩn.
- Không dám ngồi sập.
- Xin ngồi ghế kế bên.
Nhóm 3:
Qua 2 câu chuyện trên em
có suy nghĩ gì?
- Hs yếu trả lời
Gv nhận xét và kết luận.
- Lắng nghe, ghi bài

HĐ 2: Tìm hiểu nội
dung bài học
Gv đặt câu hỏi, y/c Hs trả
lời cá nhân
? Truyền thống là gì, ý
nghĩa của truyền thống
dân tộc.
- Hs yếu trả lời.
(Gv gợi ý thêm các giá trị
tinh thần như tư tưởng - Cả lớp lắng nghe, nhận xét
đức tính, lối sống, cách
ứng xử tốt đẹp).

? Dân tộc Việt Nam có
những truyền thống đẹp

- Hs trả lời.
nào
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố :
Gv gợi ý yêu cầu học sinh cùng trao đổi các vấn đề sau.

GHI BẢNG
nhiều nhân tài cho đất
nước.
2. Cư xử đúng tư cách của
một người học trò kính
cẩn, lễ phép, khiêm tốn.
Cư xử của học trò cụ Chu
Văn An thể hiện truyền
thống “Tôn sư trọng đạo”.
Nhóm 3:
Lòng yêu nước của dân
tộc ta là một truyền thống
quý báu. Chúng ta đáng
trân trọng và tự hào.

II. Nội dung bài học
1. Thế nào là truyền thống
Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là những giá trị
tinh thần hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài
truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
2. Ý nghĩa của việc kế

thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
là vô cùng quý giá, góp
phần tích cực vào quá
trình phát triển của dân tộc
và mỗi cá nhân.


1. ? Theo em,bên cạnh tuyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền
thống, thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu Một vài ví dụ minh hoạ?
Học sinh lên bảng trình bày .
Cả lớp góp ý kiến, bổ sung.
Gv gợi ý bổ sung và đặt tiếp câu hỏi cho phần này.
4. Dặn dò:
- Xem và đọc kỹ phần còn lại phần II. Nội dung bài học, làm phần bài tập SGK và
sách bài tập.
- Tìm đọc những câu chuyện thể hiện sự phát huy truyền thống dân tộc.
*****************************************

BÀI 7, TIẾT 10:

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC (T2)
Ngày soạn: 22 / 10 / 2012
Ngày giảng: 25 / 10 / 2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao
cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt

đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng.
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ.
- Tôn trọng, tự hào những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ


1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 9, Bảng phụ
b. Học sinh:
Đọc trước bài
2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm lớp.
- Phân tích tình huống.
- Sắm vai, sử dụng phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống gì.
? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống dân tộc Việt Nam.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 3 Bài tập
Gv sử dụng phiếu học tập
Giáo viên phát phiếu 1/2
lớp câu 1, 1/2 lớp câu 2.
Gv gọi học sinh có đáp án
nhanh nhất.
Gv ghi ý kiến học sinh
lên bảng

Gv kết luận và cho điểm.
HĐ 4
Tìm hiểu nội
dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG

- Hs làm bài tập 1, 2 SGK
trả lời vào phiếu
Bài tập
- Học sinh cùng nhận xét,
- Hs yếu nhận xét lại
Bài tập 1 SGK trang 25
- Chữa bài tập vào vở
- Ý kiến đúng: a, c, e, g, h,
- Hs nộp phiếu
i, l.
Bài tập 2 SGK trang 25
- ý kiến đúng a, b, c, e

Gv y/c Hs trả lời cá nhân
I. Đặt vấn đề:
? Chúng ta cần làm gì để
II. Nội dung bài học
3. Trách nhiệm : (sgk)
kế thừa và phát huy truyền - Hs yếu trả lời.
thống tốt đẹp của dân tộc. - Cả lớp nhận xét bổ sung.
Gv gọi các nhóm trình bày

Gv đánh giá và kết luận
- Hs ghi bài vào vở.
4. Củng cố
? Em hiểu thế nào là phong tục hủ tục.
- Gv gợi ý giao câu hỏi này cho học sinh khá giỏi.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Thi hát về những làn điệu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước.
- Hs hát tự do, nhóm nào hát được nhiều và đúng, nhóm đó thắng cuộc.
Kết thúc cuộc chơi giáo viên động viên khen thưởng nhóm thắng cuộc.


- Y/c Hs vẽ bản đồ tư duy

5. Dặn dò
- Làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 26.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ về truyền thống dân tộc
*****************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×