Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án hóa 9 tuần 11 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.58 KB, 57 trang )

Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn:............/ 2012
Ngày dạy: ............./ 2012
Tiết 21:
BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng
tổng khối lượng các sản phẩm.
2.Kĩ năng sống:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối
lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ
thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các
chất còn lại.
3.Thái độ:
- Học sinh hiểu rõ ý nghĩa của định luật, vận dụng giải thích được vật chất tồn tại
vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật cho học sinh.
II. Phương pháp:
Giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, minh họa
III.Phương tiện:
1. Giáo viên :
Hóa chất
Dụng cụ
Dung dịch BaCl2
- Cân Rôbecvan
Dung dịch Na2SO4


- 2 cốc thuỷ tinh
2. Học sinh:
Đọc SGK / 53,54
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá:
Gv đặc câu hỏi để vào bài mới
? Khi đốt 1Kg than thì lượng sản phẩm tạo thành có bằng 1Kg hay không?,Nếu
bằng mắt thường các em sẽ thấy rằng là không bằng nhau. Nhưng theo cơ sở khoa
học thì người ta đã chứng minh bằng nhau. Như vậy chứng minh bằng cách nào?,
tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
- GV giới thiệu nhà bác - HS chú ý theo dõi
1.Thí nghiệm
học
Lômônôxop

- Quan sát
Lavôadie
- Nhận xét
- GV cho HS đọc thông - HS (yếu, kém) đọc Trong 2 cốc xuất hiện
tin trong SGK.
thông tin trong SGK
chất màu trắng không
Giáo viên: Trương Thị Vi


Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

- Để biểu diễn TN cần
- HS (yếu, kém) trả lời, tan đó là Barisunfat và
những dụng cụ hóa chất
lớp theo dõi nhận xét
Natriclorua . Có 1 phản
gì?
- HS quan sát và nhận ứng đã xảy ra
- Làm thí nghiệm SGK/ xét.
PT chữ
53
Bariclorua + Natrisunfat
- Qua thí nghiệm trên em
có nhận xét gì về tổng Yêu cầu HS quan sát,
Barisunfat
+
khối lượng của các chất nhận xét.
Natriclorua
tham gia và các sản phẩm
Kết luận: Trước và sau
?
phản ứng kim của cân
- Hãy viết phương trình

vẫn giữ nguyên vị trí
chữ của phản ứng trong
- HS (yếu, kém) trả lời, chứng tỏ khối lượng của
thí nghiệm trên, biết sản
lớp theo dõi nhận xét
các chất không thay đổi.
phẩm của phản ứng là:
NatriClorua và
BariSunfat.?
Giới thiệu: đó là nội
dung cơ bản của định luật - HS chú ý theo dõi và
bảo toàn khối lượng.
ghi bài
-Tổng khối lượng các
chất tham gia bằng tổng
khối lượng các sản phẩm.
Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng .
-Yêu cầu HS đọc mục 2 -Đọc mục 2 SGK/ 53
2. Định luật:
SGK/ 53.
Trong 1 phản ứng hóa
- Trước và sau khi làm - HS (yếu, kém) trả lời, học, tổng khối lượng
TN kim của cân vẫn giữ lớp theo dõi nhận xét
của các chất sản phẩm
nguyên vị trí ? Vậy khối
bằng tổng khối lượng
lượng của chúng có thay
của các chất tham gia
phản ứng.
đổi không ?

Giả sử:
- Gv nhận xét:khi 1 phản - HS nghe và ghi nhớ
-phương trình chữ:
ứng hóa học xảy ra tổng
A + B  C +
khối lượng các chất
không thay đổi đó là ý cơ
D
bản của định luật
-Biểu thức:
-Nếu kí hiệu khối lượng - HS (trung bình) trả lời, m A + mB = mC + mD
của mỗi chất là: m, thì nội lớp theo dõi nhận xét
Thí Dụ
dung định luật được thể
m BariClorua + m NatriSunfat
hiện bằng cách nào ?
= m NatriClorua + m BariSunfat
-Giả sử , có phản ứng - HS (khá, giỏi) trả lời,
tổng quát giữa chất A và lớp theo dõi nhận xét
chất B tạo ra chất C và
Chất D thì phương trình - HS (yếu, kém) trả lời,
chữ và định luật được thể lớp theo dõi nhận xét
hiện như thế nào ?
?Tại sao trong phản ứng - HS (trung bình) trả lời,
hóa học chất thay đổi lớp theo dõi nhận xét
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013



Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

nhưng khối lượng các
chất trước và sau phản
ứng lại không thay đổi ?
- HS ghi bài
m BariClorua + m NatriSunfat =
m NatriClorua + m BariSunfat
+Trong phản ứng hóa học
số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có thay đổi
không ?
Kết luận: Vì vậy tổng
khối lượng của các chất
được bảo toàn.
-Phương trình chữ:
A + B  C + D
-Biểu thức:
m A + mB = mC + mD
- HS chú ý theo dõi:
- GV hướng dẫn HS:
-Dựa vào nội dung của + Viết phương trình chữ
định luật, ta sẽ tính được
khối lượng của 1 chất còn + HS thảo luận theo
lại nếu biết khối lượng nhóm
của những chất kia.
Hướng dẫn:
+ Trình bày kết quả của

+Viết phương trình chữ
+Viết biểu thức ĐL nhóm, các nhóm theo dõi
BTKL đối với phản ứng nhận xét
trên
+Thay các giá trị đã biết
vào biểu thức và tính khối
lượng của oxi.
-Yêu cầu các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
5. Thực hành, luyện tập:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức

mMg + mO2 = mMgO

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK

mO2 = mMgO − mMg
mO2 = 15 − 9 = 6( g )

6.Vận dụng:
-Học bài, làm bài tập 2 SGK/ 54, đọc bài 16 SGK/ 55,56

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8


Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22:
BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết được:
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập phương trình hoá học.
2.Kĩ năng sống:
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản
phẩm.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa
III. Phương tiện:
1. Giáo viên :
Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48
2. Học sinh:
-Đọc SGK / 55,56
-Xem lại cách viết phương trình chữ.
V. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bi cũ:
?Hãy phát biểu ĐL BTKL?
?Làm bài tập 3 SGK
3.Khám phá:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học
- Dựa vào phương trình chữ
- HS (yếu, kém) viết I. Lập phương trình
của bài tập 3 SGK/ 54 yêu cầu phương trình chữ, lớp hóa học:
HS viết CTHH của các chất có theo dõi nhận xét
1. Phương trình hóa
trong phương trình phản ứng
học:
(Biết rằng magieoxit là hợp
-Phương trình chữ:
chất gồm 2 nguyên tố: Magie
Magie + Oxi 
và Oxi)
Magieoxit
-Theo ĐL BTKL thì số nguyên - HS ngiên cứu và trả lời -CTHH
của
tử của mỗi nguyên tố trước và câu hỏi
Magieoxit là: MgO
sau phản ứng không đổi. Em
-Sơ đồ của phản ứng:
hãy cho biết số nguyên tử oxi
Mg
+
O2

ở 2 vế phương trình là bao
MgO

nhiêu?
-Số nguyên tử oxi:
HS
chú
ý
Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước
+ ở vế phải : 1 oxi
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

MgO để số nguyên tử Oxi ở 2
+ ở vế trái : 2 oxi
vế bằng nhau.
-Số nguyên tử Mg:
-Hãy cho biết số nguyên tử - HS (yếu, kém) trả lời, + ở vế phải : 2 Magiê
Mg ở 2 vế phương trình lúc lớp theo dõi nhận xét
+ ở vế trái : 1 Magiê
này thay đổi như thế nào ?
-Phải đặt hệ số 2
Theo em ta phải làm gì để số - HS (trung bình) trả lời, trước Mg
nguyên tử Mg ở 2 vế phương lớp theo dõi nhận xét
-Phương trình hóa
trình bằng nhau ?
học của phản ứng:

-Hướng dẫn HS viết phương - HS chú ý theo dõi
2Mg + O2 
trình hóa học, phân biệt hệ số
và chỉ số.
2MgO
HS
quan
sát,
nghiên
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.5
SGK/ 48, lập phương trình hóa cứu và trả lời câu hỏi
học giữa Hiđro và Oxi theo các
bước sau:
Kết luận:
HS
(yếu,
trung
bình)
+Viết phương trình chữ.
Phương trình hóa
viết
phương
trình
chữ,
+Viết công thức của các chất
học dùng để biểu
lớp theo dõi bổ sung
có trong phản ứng.
diễn ngắn gọn phản
+Cân bằng phương trình.

ứng hóa học.
-Theo em phương trình hóa - HS (yếu, kém) trả lời,
lớp theo dõi nhận xét
học là gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương trình hóa học
-Hướng dẫn HS chia đôi vở - HS chú ý làm theo
2.Các bước lập
làm 2 cột:
phương trình hóa
Các bước lập phương trình
học:
hóa học :Bài tập cụ thể
b1: Viết sơ đồ phản
/
-Qua các ví dụ trên các nhóm - Thảo luận nhóm 3 , ứng
hãy thảo luận và cho biết: Để đại diện nhóm trả lời, b2: Cân bằng số
lập được phương trình hóa học lớp theo dõi nhận xét
nguyên tử của mỗi
chúng ta phải tiến hành mấy
nguyên tố.
bước ?
b3: Viết phương trình
-Yêu cầu các nhóm trình bày - HS chú ý theo dõi
hóa học.
kết quả thảo luận.
- Chú ý theo dõi hướng
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
dẫn của GV
Bài tập 1: Photpho bị đốt
cháy trong không khí thu được

hợp
chất
P2O5
(Điphotphopentaoxit)
Hãy viết phương trình hóa học
của phản ứng trên ?
Hướng dẫn:
? Hãy đọc CTHH của các chất
tham gia và sản phẩm của phản
ứng trên
?Yêu cầu
các nhóm lập - Thảo luận nhóm, thể
phương trình hóa học.
hiện kết quả vào bảng
*Chú ý HS: Dựa vào nguyên nhóm
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

tử có số lẻ và nhiều làm điểm
xuất phát để cân bằng.
- GV lấy kết quả của một số - Các nhóm theo dõi
nhóm
nhận xét
-Yêu cầu HS làm bài luyện tập - Gọi 4 HS lên bản làm

2:
bài, lớp làm vào vở
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a. Fe + Cl2  FeCl3
b. SO2 + O2  SO3
c. Na2SO4+ BaCl2 NaCl+
BaSO4
d.
Al2O3+H2SO4Al2(SO4)3+H2O
Hãy lập phương trình hóa học
của phản ứng trên ?
-Hướng dẫn HS cân bằng với - HS chú ý theo dõi
nhận xét
nhóm nguyên tử : =SO4
5. Thực hành, luyện tập:
?Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học (thể hiện bằng bản đồ tư duy)

?Cân bằng phương tình hố học sau:
FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl
6. Vận dụng:
- Học bài.
- Làm bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học của
phản ứng)

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8


Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 23:
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết được:
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ
lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
2.Kĩ năng sống :
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản
phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa
III. Phương tiện:
1. Giáo viên : Bài tập
2. Học sinh:
- Đọc SGK / 55,56
- Làm bài tập.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước lập phương trình hóa học.
-Yêu cầu HS sửa bài tập 2,3 SGK/ 57,58

3. Khám phá:
Ở tiết trước, chúng ta đã học cách lập phương trình hóa học. Vậy nhìn vào
phương trình, chúng ta biết được những điều gì?
.4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học
-Yêu cầu HS thảo luận - HS chú ý
II. Ý nghĩa của
nhóm để trả lời câu hỏi sau:
phương trình hóa
Dựa vào 1 phương trình
học:
hóa học, ta có thể biết được
Phương trình hóa
những điều gì ?
học cho biết tỉ lệ về
- Em có nhận xét gì về tỉ lệ - HS thảo luận nhóm
số nguyên tử, số
của các phân tử trong
phân tử giữa các chất
phương trình sau:
cũng như từng cặp
2H2 + O2  2H2O
chất trong phản ứng.
? Em hãy cho biết tỉ lệ số - HS tiếp tục thảo luận và
nguyên tử, phân tử giữa các trình bày vào bảng nhóm
Giáo viên: Trương Thị Vi


Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

chất trong các phản ứng ở
bài tập 2,3 SGK/ 57,58
-Yêu cầu đại diện các nhóm - HS chú ý theo dõi nhận
trình bày, nhận xét.
xét
- GV nhận xét và sửa chữa - HS chú ý
cho hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập
-Hoạt động theo nhóm:
Bài tập1:Lập phương trình hóa học Bài tập 1:
t0
của các phản ứng sau:
a.4Al + 3O2  2Al2O3
a. Al + O2  Al2O3
Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2:
b. Fe + Cl2  FeCl3
số phân tử Al2O3 = 4:3:2
t0
c. CH4 + O2  CO2 + H2O
Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số b. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
phân tử của các chất trong phản ứng ?
Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl 2:
số phân tử FeCl3 = 2:3:2

t0
c. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2:
số phân tử CO2 :số phân tử H2O =
1:2:1:2
Bài tập 2: Chọn hệ số và công thức Bài tập 2:
hóa học thích hợp đặt vào những chỗ a. Cu + O2  2CuO
có dấu ? Trong các phương trình hóa b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
học sau:
a. Cu + ?  2CuO
b. Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét và
tự sửa chữa.
5. Thực hành, luyện tập:
6. Vận dụng:
- Ôn tập:
+ Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
+ ĐL BTKL
+ Các bước lập phương trình hóa học.
+ ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Làm bài tập: 4b, 5,6 SGK/ 58

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8


Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 24:
BÀI 17:

BÀI LUYỆN TẬP 3

I. Mục tiêu:
-Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và
phương trình hóa học.
-Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.
-Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.
-Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học.
III. Phương pháp:
Hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập
III. Phương tiện:
-Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức về:
+ Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
+ ĐL BTKL
+ Các bước lập phương trình hóa học.
+ Ý nghĩa của phương trình hóa học.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bi cũ : Kết hợp trong bài
3. Khám phá:
Như các em đ học xong một số bi như CTHH,PTHH…và biết cách cơ bản để
lập CTHH, PTHH…Để giải được những bài toán hóa học khó hơn và để hiểu
vững kiến thức hơn tiết học này các em sẽ luện tập để làm bài tập có liên quan đến

kiến thức trên.
4. Kết nối:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
-Yêu cầu HS nhắc lại các kiến -Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời.
thức cơ bản:
1.Hiện tượng vật lý và hiện tượng 1.Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về
hóa học khác nhau như thế nào ?
chất.
Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi chất này
thành chất khác.
2.Phản ứng hóa học là gì ?
2.PƯHH là quá trình biến đổi chất này
thành chất khác.
3.Nêu bản chất của phản ứng hóa 3.Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự thay đổi liên
học ?
kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác, còn nguyên tử
của mỗi nguyên tố được bảo toàn.
4.Phát biểu nội dung của ĐL 4.ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản
BTKL và viết biểu thức ?
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất
tham gia.
5.Trình bày các bước lập phương 5.Ba bước lập phương trình hóa học:
trình hóa học ?
+viết sơ đồ phản ứng.
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013



Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

+cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+Viết phương trình hóa học.
Hoạt động 2: Luyện tập .
*Bài tập 1:
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi a.Chất tham gia: N2 và H2
tên các chất tham gia và sản phẩm Chất sản phẩm : NH3
của phản ứng.
b.Trước phản ứng: H - H và N – N
-Hãy so sánh các chất trước phản Sau phản ứng: 3 nguyên tử H liên kết với 1
ứng và sau phản ứng để trả lời các nguyên tử N.
câu hỏi b, c.
Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo thành phân tử
NH3.
c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và
sau phản ứng không thay đổi: nguyên tử H =
6, nguyên tử N =2
*Bài tập 3:
Bài tập 3:
-Dựa vào ĐL BTKL hãy viết biểu a. Theo ĐL BTKL, ta có:
thức tính khối lượng các chất mCaCO = mCaO + mCO
3
2
trong phản ứng ?

-% chất A (pư) = {m chất A (pư) : m chất b. mCaCO3 (phản ứng ) = 140 + 110 = 250g
A (đề bài cho)}.100%
250
%CaCO3 =
.100% = 89,3%
280
*Bài tập 4:
Bài tập 4:
Muốn lập được phương trình hóa a.Phương trình hóa học của phản ứng:
học của 1 phản ứng ta phải làm
t0
gì ?
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
b.Tỉ lệ:
+ Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3
+ Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2
*Bài tập 5:
Bài tập 5:
Hướng dẫn HS lập CTHH của hợp
a. x =2 ; y = 3
chất: Alx(SO4)y .
b.Phương trình
? Nhôm có hóa trị là bao nhiêu
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
? Tìm hóa trị của nhóm =SO4
Tỉ lệ:
+Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2:3
+Phân tử CuSO4 : phân tử Al2(SO4)3 = 3:1
5. Thực hành, luyện tập:
6. Vận dụng:

- Ôn tập lại đại cương kiểm tra một tiết
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Làm các bài tập tương tự sách bài tập /20,21.

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn: 13/11/ 2011
Ngày dạy: 15/11/2011
Tiết 25:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
-Củng cố lại các kiến thức ở chương II.
-Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:
+Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.
+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.
+Xác định nguyên tố hóa học.
II. Phương pháp:
Kiểm tra trắc nghiệm
III. Phương tiện:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II.
IV. Nội dung đề kiểm tra:
Đề A:

Câu 1: (3 đ)
Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa Mg và axit clohiđric (HCl) tạo ra
magie clorua (MgCl2)và khí hiđro (H2) như sau:
Cl

Cl
H

M
g

Cl

M
g

Cl
H

H
H

Hãy cho biết:
a. Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng (1đ)
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi, phân
tử nào được tạo ra? (1đ)
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ
nguyên không? (1đ)
Câu 2: ( 3 đ)
Cân bằng phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ giữa các chất:

a) KClO3
--->
KCl
+ O2
b) Cu + O2 --->
CuO
c) CaSO4 + Ba(OH)2 --->
Ca(OH)2 + BaSO4
Câu 3: (4đ )
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy
ra phản ứng tạo ra sản phẩm là canxioxit (CaO) và khí cacbonic (CO2)
a) Lập phương trình hóa học. Nêu tỷ lệ giữa các phân tử trong phản ứng?
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

b) Tính mCaCO 3 đã dùng để tạo ra 210 kg CaO và 170 kg khí CO2
c) Tính % mCaCO 3có trong đá vôi
Biết để tạo ra lượng sản phẩm như trên cần 400 kg đá vôi
Đề B:
Câu 1: (3 đ)
Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa Zn và axit clohiđric (HCl) tạo ra
kẽm clorua (ZnCl2)và khí hiđro (H2) như sau:
Cl


Cl
H

Zn

Zn

Cl
Cl
H

H
H

Hãy cho biết:
a. Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng (1đ)
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi, phân
tử nào được tạo ra? (1đ)
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ
nguyên không? (1đ)
Câu 2: ( 3 đ)
Cân bằng phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ giữa các chất:
c) Zn
+ HCl ---> ZnCl2 + H2
d) NaOH + Fe(NO3)2 ---> NaNO3
e) P2O5 +

+ Fe(OH)2

H2O ---> H3PO4


Câu 3: (4đ )
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy
ra phản ứng tạo ra sản phẩm là canxioxit (CaO) và khí cacbonic (CO2)
a) Lập phương trình hóa học. Nêu tỷ lệ giữa các phân tử trong phản ứng?
b) Tính mCaCO 3 đã dùng để tạo ra 215 kg CaO và 217 kg khí CO2
c) Tính % mCaCO 3có trong đá vôi
Biết để tạo ra lượng sản phẩm như trên cần 450 kg đá vôi
V. Đáp án và biểu điểm:
Đề A
Câu 1: (3 đ) a. Tên các chất tham gia là magie và axit clohidric, sản phẩm của
phản ứng là magie clorua và hidro
(1đ)
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi 1 nguyên tử Mg liên kết với 2 nguyên tử
Cl, 2 nguyên tử hidro liên kết với nhau
(1đ)
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Phân tử nào bị biến đổi là HCl, Mg, phân tử được tạo ra là MgCl2, H2 (1đ)
c.Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng: 1Mg, 2Cl, 2H, giữ nguyên
(1đ)
Câu 2: ( 3 đ)
Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ các chất mỗi pt 1 đ

a) 2KClO3
--->
2KCl
+ 3O2
b) 2Cu + O2 --->
2 CuO
c) CaSO4 + Ba(OH)2 --->
Ca(OH)2 + BaSO4
Câu 3: (4đ )
Giải
Phương trình:
a) CaCO3
CaO
+
CO2
b) mCaCO3
=
mCaO
+
mCO2
c) mCaCO3 =
170
+ 210 =
380 (kg)
% mCaCO 3 = .100 = 95,0 %
Đề B
Câu 1: (3 đ) a. Tên các chất tham gia là kẽm và axit clohidric, sản phẩm của phản
ứng là kẽm clorua và hidro
(1đ)
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi1 nguyên tử Zn liên kết với 2 nguyên tử Cl ,

2 nguyên tử hidro liên kết với nhau
(1đ)
Phân tử nào bị biến đổi là HCl, Zn, phân tử được tạo ra là ZnCl2, H2 (1đ)
c.Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng: 1Zn, 2Cl, 2H, giữ nguyên
(1đ)
Câu 2: ( 3 đ)
Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ các chất mỗi pt 1 đ
c) Zn
+ HCl ---> ZnCl2 + H2
d) NaOH + Fe(NO3)2 ---> NaNO3
e) P2O5 +

+ Fe(OH)2

H2O ---> H3PO4

Câu 3: (4đ )
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy
ra phản ứng tạo ra sản phẩm là canxioxit (CaO) và khí cacbonic (CO2)
a) Lập phương trình hóa học. Nêu tỷ lệ giữa các phân tử trong phản ứng?
b) Tính mCaCO 3 đã dùng để tạo ra 215 kg CaO và 217 kg khí CO2
c) Tính % mCaCO 3có trong đá vôi
Biết để tạo ra lượng sản phẩm như trên cần 450 kg đá vôi
Giải
Phương trình:
a) CaCO3
CaO
+
CO2
b) mCaCO3

=
mCaO
+
mCO2
c) mCaCO3 =
215
+ 215 =
430 (kg)
% mCaCO 3

=

.100

= 95,6 %

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8
Lớp

Trường THCS Ngư Thủy Nam
Gỏi
SL

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KIỂM TRA
Khá

TB
Yếu
Kém
%
SL %
SL % SL %
SL %

6A
6B
VIII. Nhận xét đánh giá, biện pháp khắc phục:
- Ưu điểm:
Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản, vận dụng khá tốt những kĩ năng
làm bài tự luận. Nhiều em trình bày bài làm khoa học, viết kí hiệu hóa học rõ ràng,
đẹp, ít sai lỗi .
- Nhược điểm:
Một số ít học sinh còn trình bày bài làm của mình còn lủng củng, lộn xộn, chữ
viết không rõ ràng, nhác học nên làm bài không tốt.
- Biện pháp khắc phục:
- Về giáo viên:
+ Trả bài kiểm tra có nhận xét (tuyên dương, phê bình). Đặc biệt là chỉ rõ cho các
em có điểm yếu, kém biết được cái sai của mình để khắc phục cho các bài kiểm tra
sau.
+ Tăng cường kiểm tra bài cũ
+ Trong từng tiết dạy giáo viên trình bày kiến thức theo từng ý để HS nắm kiến
thức dễ dàng, tạo cho các em ”nền” khi trình bày bài kiểm tra.
- Về học sinh:
+ Biết được điểm yếu của mình tự điều chỉnh cho bài kiểm tra sau
+ Về nhà, hay trong từng tiết học cần luyện chữ viết của mình ghi đúng chính tả,
trình bày kiến thức theo từng ý cho rõ ràng mạch lạc.

+ Tăng cường học bài cũ, làm bài tập vừa rèn luyện kiến thức, vừa rèn luyện kĩ
năng viết bài.

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn: ..../11/2012
Ngày dạy: ..../11/2012
Tiết 26:
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 18: MOL
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu
chuẩn (đktc): (0 oC, 1 atm).
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích
(V).
2.Kĩ năng
- Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
-Kĩ năng tính phân tử khối.
3.Thái độ
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải,thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa

III. Phương tiện:
1. Giáo viên : Hình vẽ 3.1 SGK/ 64
2. Học sinh: Đọc SGK / 63,64
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV nhắc lại bài kiểm tra 1 tiết.
3.Khám phá:
Gv đặc câu hỏi để vào bài mới
?Các em có biết mol là gì không?. Để biết mol là gì tiết học này các em sẽ tìmhiểu.
4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì
-Mol là lượng chất có -Yêu cầu HS đọc mục “ I. MOL Là Gì ?
chứa 6.1023 nguyên tử hay em có biết ?”
Mol là lượng chất có
phân tử của chất đó.
-Nghe và ghi nhớ :
chứa N (6.1023) nguyên
-Gv đặc câu hỏi cho HS 1 mol - 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất
trả lời
tử.
đó.
23
-6.10 được làm tròn từ - HS chí ý
số 6,02204.1023 và được
gọi là số Avôgađro kí hiệu
là N.

-1 mol nguyên tử Fe chứa - HS theo dõi
6.1023 ( hay N) nguyên tử.
-1 mol phân tử H2O chứa
6.1023 ( hay N) phân tử.
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

-Các chất có số mol bằng - HS theo dõi
nhau thì số nguyên tử
(phân tử) sẽ bằng nhau.
-“1 mol Hiđro”, nghĩa là:
+1 mol nguyên tử Hiđro.
+Hay 1 mol phân tử
Hiđro.
-Thảo luận nhóm (5’) để - HS thảo luận theo nhóm,
làm bài tập 1:
đại diện nhóm trả lời, các
23
a.Cứ 1 mol Al - 6.10 nhóm khác theo dõi nhận
nguyên tử
xét
vậy 1,5 mol x
nguyên tử
1,5.6.10 23

x =
= 9.10 23
1
Vậy trong 1,5 mol nguyên
tử Al có chứa 9.1023
nguyên tử Al.
b.3.1023 phân tử H2
c.1,5.1023 phân tử NaCl.
d.0,3.1023 phân tử H2O.
-Cuối cùng GV nhận xét, - HS chú ý theo dõi
kết luận cho hs ghi nội
dung chính bi học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng Mol
-Giới thiệu: Khối lượng
- HS chú ý theo dõi
II. Khối lượng mol (M)
mol (M) là khối lượng
Khối lượng mol của
một
của 1 chất tính bằng gam
chất là khối lượng của
N
của N nguyên tử hay phân
nguyên tử hay phân tử
chất
tử chất đó.
đó, tính bằng gam, có số
trị
-Giáo viên đưa ra khối
- HS theo dõi

số bằng NTK hoặc PTK
lượng mol của các chất.
yêu cầu HS nhận xét về - HS nhận xét
khối lượng mol và NTK
hay PTK của chất ?
-Bài tập: Tính khối lượng - Thảo luận nhóm làm bài
mol của: H2SO4, SO2, CuO tập
C6H12O6.
-Gọi 2 HS lên làm bài tập - 2 HS lên làm bài tập
và chấm vở 1 số HS khác.
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích Mol
-Yêu cầu HS nhắc lại khối - HS (yếu) nhắc lại
III. Thể tích mol (V)
lượng mol  Em hiểu thể
của chất khí là thể tích
chiếm bởi N phân tử
tích mol chất khí là gì ?
chất đó.
-Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát
ở đktc, thể tích mol của
hình 3.1 SGK/ 64

0
+Trong cùng điều kiện: t , - HS (yếu, trung bình) trả các chất khí đều bằng
p thì khối lượng mol của lời, lớp theo dõi nhận xét 22,4 lít.
chúng như thế nào ?
+Em có nhận xét gì về thể - HS nhận xét
tích mol của chúng ?
Vậy trong cùng điều - HS chú ý
kiện: t0, p thì 1 mol của
bất kì chất khí nào cũng
đều chiếm thể tích bằng
nhau. Và ở điều kiện tiêu
chuẩn (t0=0, p =1 atm) thì
V của các chất khí đều
bằng nhau và bằng 22,4
lít.
-Yêu cầu HS làm bài tập - HS (khá) lên bảng làm,
lớp theo dõi nhận xét
3a SGK/ 65
5. Thực hành, luyện tập:
Bài tập: Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2 , hãy cho biết:
a.Số phân tử chất mỗi chất là bao nhiêu ?
b.Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?
c.Thể tích mol của các khí trên khi ở cùng điều kiện t 0, p là thế nào ? Nếu ở
cùng đktc, chúng có thể tích là bao nhiêu ?
6. Vận dụng:
-Học bài.
-Làm bài tập 1c,d ; 2; 3b; 4 SGK/ 65
-Đọc bài 19 SGK/ 66

Giáo viên: Trương Thị Vi


Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn: .../11/2012
Ngày dạy: .../11/2012
Tiết 27:
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG - THỂ TÍCH
- LƯỢNG CHẤT ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích
(V).
nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
2.Kĩ năng:
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các
đại lượng có liên quan .
3.Thái dộ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải,thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
II. Phương tiện:
1.Giáo viên: Một số bài tập để hình thnh cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.
2. Học sinh:
- Học bài.
- Đọc bài 19 SGK/ 66

IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
*Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:
a.0,5mol H2SO4
b.0,1 mol NaOH
*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2
b.0,1 mol O2
3. Khám phá:
Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể
tích của chất khí thành số mol và ngược lại. Các em hãy theo dõi sự chuyển đổi
này qua bài học này.
4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
-Hướng dẫn HS quan sát lại -Quan sát lại bài tập 1 I. Chuyển đổi giữa
bài tập 1 phần kiểm tra bài cũ và trả lời
lượng chất và khối
Muốn tính khối lượng của 1 Muốn tính khối lượng lượng chất:
chất khi biết lượng chất (số chất: ta lấy số mol Công thức:
(lượng chất) nhân với
m
mol) ta phải làm thế nào ?
n
=
(mol)
khối lượng mol.

-Nếu đặt:
M
+n là số mol (lượng chất)
Trong đó:
+m là khối lượng chất.
+ n là số mol (lượng
Hãy rút ra biểu thức tính khối -Biểu thức tính khối
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

lượng chất ?
lượng chất:
chất)
-Ghi lại công thức bằng phấn
m = n . M (g)
+ m là khối lượng
màu. Hướng dẫn HS rút ra -Biểu thức tính số mol chất.
Chú ý:
biểu thức tính số mol (lượng (lượng chất)
Công thức tính khối
m
chất).
n=
(mol)

lượng chất:
M
m = n . M (g)
Bài tập 3:
-Thảo luận nhóm (5’) để
1.Tính khối lượng của :
làm bài tập 3
Công thức khối
a. 0,15 mol Fe2O3
Đại diện nhóm trả lời
lượng mol :
b. 0,75 mol MgO
m
2.Tính số mol của:
M = (g)
n
a. 2g CuO
b. 10g
NaOH.
-Gv kết luận bài học và cho hs -Hs ghi nội dung chính
ghi nội dung chính bài học
bài học.
Hoạt động 2:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)
-Yêu cầu HS quan sát lại bài -Quan sát bài tập 2 và II.Chuyển đổi giữa
tập 2 Muốn tính thể tích của 1 trả lời:
lượng chất và thể
lượng chất (số mol) khí (đktc) Muốn tính thể tích của 1 tích(đktc)
chúng ta phải làm như thế nào? lượng chất (số mol) khí Công thức:
ở đktc ta lấy số mol
V

-Nếu đặt:
n=
(mol)
nhân với 22,4
+n là số mol.
22,4
-Biểu thức tính số mol: Trong đó:
+V là thể tích.
V
Em hãy rút ra biểu thức tính
+n là số mol.
n=
(mol)
số mol và biểu thức tính thể
22,4
+V là thể tích.
tích chất khí (đktc) ?
-Biểu thức tính thể tích Chú ý:
Bài tập 4:
chất khí (đktc):
V = n .22,4 (l)
1.Tính thể tích (đktc) của:
V = n . 22,4 (l)
a.0,25 mol khí Cl2
b.0,625 mol khí CO
-Thảo luận nhóm (5’)
2.Tính số mol của:
làm bài tập 4
a.2,8l khí CH4 (đktc)
b.3,36l khí CO2 (đktc)

5. Thực hành, luyện tập:
-Yêu cầu HS làm bài tập 5:
Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:
(g)
V(đktc) (l) Số phân tử
n (mol)
m
CO2 0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5.1023
6. Vận dụng: -Học bài, làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn:…/11/2012
Ngày dạy:…/11/2012
Tiết 28:
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG - THỂ TÍCH
- LƯỢNG CHẤT ( Tiết 2 )

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng (m), thể tích (V)
và số mol (n) để làm các bài tập.
2.Kĩ năng:
- Củng cố dạng bài tập xác định CTHH của 1 chất khi biết khối lượng và số mol.
- Củng cố các khái niệm về CTHH của đơn chất và hợp chất.
3.Thái dộ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải,thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
III. Phương tiện:
1. Giáo viên: bài tập để luyện tập bài tập cho hs.
2. Học sinh:
+ Chuẩn bị bài học trước ở nhà
+ Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi giữa khối lượng-thể tích và lượng
chất.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bi cũ:
Bài 1:
-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
Hãy tính khối lượng của:
+ 0,8 mol H2SO4
+ 0,5 mol CuSO4
Bài 2:
-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ?
Hãy tính thể tích ở đktc của:
+ 0,175 mol CO2
+ 3 mol N2

3. Khám phá:
Khi học về các bài tập tính toán hóa học về định lượng thường các em sẽ gặp
rất nhiều khó khăn. Để các em có kĩ năng giải loại bài tập này thì tiết học này các
em luyện tập để giải một số bài tập mà các em thường gặp.
4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: - Đọc kĩ đề bài tập 1
R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối
lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức
của A ?
-GV hướng dẫn: Muốn xác định được - Dựa vào sự hướng dẫn của giáo
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8
công thức của A ta phải xác định được
tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào
MR)
Muốn vậy trước hết ta phải xác định
được MA .
?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m

Trường THCS Ngư Thủy Nam
viên, thảo luận nhóm để giải bài tập.
m R O 15,5
M R2O = 2 =

= 62 (g)
n R2O 0,25
Mà:
M R2O = 2.M R + M O= 2M R + 16 = 62
(g)
MR =

Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công
thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l
khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công
thức của B.
-Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự
như bài tập 1
?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta
biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng công
thức nào để xác định được nB
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.
-Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức
tính MR.
- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 3SGK: Hãy tính
a/Số mol của :28g Fe ;64gCu ; 5.4g Al
b/Thể tích khí (đktc) của: 0.175 mol CO2
: 1.25 mol H2 :3 mol N2
c/Số mol và thể tích hỗn hợp khí (đktc)
gồm có ;0.44gCO2 ;0.04gH2 và0.56g N2

62 − 16
= 23 (g)
2


R là Natri (Na)
Vậy công thức của A là Na2O
-Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:
VB
5,6
=
= 0,25 (mol)
- nB =
22,4 22,4
m
16
= 64 (g)
MB = B =
n B 0,25
Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64
(g)
MR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
⇒ Công thức hóa học của B là SO2.
-bảng phụ treo ở trên bảng:
+Đại diện nhóm tự nhận xét
- HS chú ý
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.
Thảo luận theo nhóm, giải bài tập
3SGK:
m 28
=
= 0.5(mol )

M 56
m 64
nCu =
=
= 1(mol )
M 64
m 5.4
nAl =
=
= 0.2(mol )
M 27
b/ VCO2 = n.22, 4 = 0,175.22, 4 = 3,92(l )
VH 2 = n.22, 4 = 1,5.22, 4 = 28(l )
a / nFe =

VN 2 = n.22, 4 = 3.22, 4 = 67, 2(l )
m 0, 44
=
= 0, 01(mol )
M
44
m 0, 04
=
=
= 0, 02(mol )
M
2

c/ nCO =
2


nH 2

→ nhh = 0, 01 + 0, 02 + 0, 02 = 0, 05( mol )
→ Vhh = 0, 05.22, 4 = 1,12(l )

Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho hoàn - HS chú ý theo dõi
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

chỉnh
5. Thực hành, luyện tập:
-Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Hỗn hợp khí
Số mol h. hợp Vh.hợp (đktc) mhỗn hợp
0,1 mol CO2
0,4 mol O2
0,2 mol CO2
0,3 mol O2
6. Vận dụng:
- Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 và BT trong SBT
- Chuẩn bị bài Tỉ khối của chất khí


Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn: .../12/2012
Ngày dạy: .../12/2012
Tiết 29:
Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
2.Kĩ năng:
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
- Kĩ năng giải toán hóa học.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. Phương pháp:
Giảng giải,thảo luận nhóm, nêu vấn đề, minh họa
III. Phương tiện:
1. Giáo viên: Hình vẽ cách thu 1 số chất khí.
2. Học sinh: Đọc bài 20 SGK / 68
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ
1.Tính số mol của 5,6 lít khí H2(ĐKTC).
3. Khám phá:
GV đặc câu hỏi để vào bài mới
? Các em có biết trong không khí có những khí nào hay không?, trong các chất khí
đó các em có thể lấy ví dụ về một số chất khí này nặng hơn khí kia?. Để biết thêm
sự nặng hay nhẹ hơn của các chất khí như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
4. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
-Gv cho hs xem phương -Tùy theo từng trình độ 1.Bằng cách nào có
tiện dạy học và đặc câu hỏi HS để trả lời
thể biết khí A nặng
cho hs
hay nhẹ hơn khí B
-Tại sao bóng bay mua - HS (yếu) trả lời, lớp theo
ngoài chợ có thể dễ dàng dõi nhận xét
Công thức tính tỉ khối
bay lên được, còn bong
MA
d
=
A
bóng ta tự thổi lại không
B
MB
thể bay lên được ?
-Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: - HS chú ý theo dõi

để biết khí A nặng hay nhẹ -Thảo luận nhóm (3’)
Trong đó d A là tỉ
B
hơn khí B bao nhiêu lần ta
khối của khí A so với
phải dùng đến khái niệm tỉ
khí B.
khối của chất khí.Viết
M A = d A .M B
công thức tính tỉ khối lên
B
bảng.
Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8
-Trong đó

dA

Trường THCS Ngư Thủy Nam
B

là tỉ khối

của khí A so với khí B.
-Bài tập 1: Hãy cho biết - HS chú ý
khí CO2, khí Cl2 nặng hơn

hay nhẹ hơn khí H2 bao
nhiêu lần ?
-Yêu cầu 1 HS tính: M CO2 , - HS (yếu) lên bảng làm,
lớp làm vào vở
M Cl2 , M H
2

-Yêu cầu 2 HS khác lên - HS (trung bình) làm, lớp
theo dõi nhận xét
tính : d CO2 H , d Cl2
H2

2

-Bài tập 2: Tìm khối lượng - HS theo dõi đọc đề bài,
mol của khí A biết thảo luận nhóm và trả lời
d A = 14
H2

*Hướng dẫn:
+Viết công thức tính d A H 2
=?
+Tính MA = ?
-Cuối cùng Gv nhận xét, - HS chú ý theo dõi
kết luận.
Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
-Gv hướng dẫn học sinh - HS chú ý theo dõi
2.Bằng cách nào có
tìm hiểu thông tin SGK và
thể biết khí A nặng

yêu cầu hs tính khối lượng -Hs tính khối lượng của hay nhẹ hơn không
của không khí.
không khí
khí?
Công thức tính tỉ khối
MA
MA
d
=
d
=
-Từ công thức: A
A
M
B
MB
KK
M KK
dA = A
KK
29
Nếu B là không khí thì - HS (yếu) trả lời, lớp theo
công thức tính tỉ khối trên dõi nhận xét
sẽ được viết lại như thế nào
?
-MKK là khối lượng mol
trung bình của hỗn hợp khí,
bằng 29
Hãy thay giá trị vào công - HS trả lời
thức trên

-Em hãy rút ra biểu thức
⇒ M A = 29.d A KK
tính khối lượng mol của khí
A khí biết d A

KK

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Giáo án Hóa 8

Trường THCS Ngư Thủy Nam

-Bài tập 2:
a.Khí Cl2 rất độc hại đối - HS (yếu, kém) đọc bài
với đời sống của con người tập 2, lớp theo dõi
và động vật, khí này nặng
hay nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần ?
b.Hãy giải thích vì sao
trong tự nhiên khí CO2
thường tích tụ ở đáy giếng
khơi hay đáy hang sâu ?
*Hướng dẫn HS tính khối - HS chú ý theo dõi
lượng mol của khí Cl2 và hướng dẫn
khí CO2 .
-Yêu cầu các nhóm thảo - HS thảo luận theo nhóm,

luận làm bài tập 2b SGK/ đại diện nhóm trả lời
69
- HS chú ý theo dõi
- GV nhận xét và rút ra kết
luận
5. Thực hành, luyện tập:
- Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ?
- Học bài, đọc mục “Em có biết ?”
- Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69
Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở
đktc có khối lượng là bao nhiêu?
*Hướng dẫn:
?Viết công thức tính mX
?Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX )
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69
-2-3 HS trả lời.
6. Vận dụng:
- Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK
- Đọc bài 21 SGK / 70

Giáo viên: Trương Thị Vi

Năm học: 2012-2013


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×