Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án snh học 9 tuần 20 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 64 trang )

Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn: ....................

Trường THCS Ng Thủy Nam
Ngày d ạy: .................
Tiết 37: CÔNG NGHỆ GEN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm kỷ thuật di truyền và các khâu trong kỷ thuật gen.
+ Xác định được các lĩnh vực ứng dụng kỷ thuật gen
+ Nêu lên được công nghệ sinh học là gì?
+ Xác định được các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học
2. Kĩ năng sống:
+ Kĩ năng: Quan sát, phân tích.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm, ý thức xây dựng bài
II. Phương pháp: Trực quan phát hiện kiến thức
III. Phương tiện:
1. GV: Sơ đồ H32 SGK.
2. HS: Nghiờn cứu bài.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ choc:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá: Em hiểu gì về công nghệ gen?
4. Kết nối
* Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về kỹ thuật gen và công nghệ gen:

(15 )
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm, khâu chính trong kỉ thuật gen:
Hoạt động GV
Hoạt động HS


Nội dung
I. Khái niệm kỉ thuật gen
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, - Đọc và xữ lý
công nghệ gen:
quan sát hình 32
thông tin, quan sát
*Khái niệm: Kỷ thuật gen là
hình 32
các thao tác tác động lên ADN
- Hiểu kỷ thuật gen là gì? (HS
- HS tr¶ lêi
để chuyển một đoạn ADN
yếu)
mang một hoặc một cụm gen
- Người ta sử dụng kỷ thuật
từ tế bào của loài cho sang tế
gen vào mục đích gì?
bào của loài nhận nhờ thể
truyền
- Kỷ thuật gen gồm những
+ Gồm 3 khâu
khâu và phương pháp chủ yếu tương ứng với 3
nào?
- Mục đích: Để tạo ra các chế
phương pháp chủ
phẩm sinh học, các giống cây
yếu:
- G/v: Phân biệt sự chuyển gen
trồng và vật nuôi biến đổi gen.
vào tế bào vi khuẩn và tế bào

- Công nghệ gen là ngành kỷ
động thực vật.
thuật về quy trình ứng dụng
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9
- Hiểu công nghệ gen là gì?
(HS yếu)

- HS tr¶ lêi

kỷ thuật gen ra đời vào năm
1977.

* Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật gen: (13’)
Mục tiêu: HS nắm được ứng dụng của công nghệ gen
II. Ứng dụng công nghệ gen:
- Đọc thông tin
- Đọc và xữ lý
1. Tạo chủng vi sinh vật mới:
thông tin
2. Tạo giống cây trồng biến đổi
- Những ưu điểm của E. côli
- Thảo luận nhóm gen:
trong sản xuất các loại sản
nhỏ trả lời câu hỏi
phẩm sinh học là gì?

3. Tạo động vật biến đổi gen:
- Tiếp tục hướng dẫn đọc thông
tin.
- Kể tên một số thành tựu ở
- HS kÓ mét sè
Việt Nam trong việc tạo giống thµnh tùu
cây trồng và động vật biến đổi
gen ?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về công nghệ sinh học: (12’)
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm công nghệ sinh học:
III. Khỏi niệm cụng nghệ
- Đọc thông tin
- Đọc và xữ lý
sinh học:
thụng tin
*Khái niệm: Công nghệ sinh
- Cụng nghệ sinh học là gì?
- HS trả lời
học là một ngành công nghệ sử
(HS yếu)
dụng tế bào sống và các quá
- Công nghệ sinh học gồm
trình sinh học để tạo ra các sản
những lĩnh vực nào?
phẩm sinh học cần thiết cho
- Tại sao công nghệ sinh học là + Hướng ưu tiên
con người.
hướng ưu tiên đầu tư và phát
đầu tiên và phát
- Cỏc lĩnh vực:

triển trên thế giới và ở Việt
triển trên thế giới
+ Công nghệ lờn men
Nam?
và Việt Nam vì giá + Công nghệ tế bào động thực
trị sản lượng của
vật
một số chế phẩm
+ Công nghệ chuyển nhân và
công nghệ sinh
phôi
học tăng cao.
+ Công nghệ sinh học xữ lý
- VD: 1998 đạt 40- mụi trường
65 tỷ USD
+ Công nghệ enzim/ pr
1999 đạt 65 + Công nghệ sinh học y- dược
tỷ USD
Dự kiến: 2010 sẽ
đạt 1000 tỷ USD
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

5. Thực hành, luyện tập: (3’)
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khõu cơ bản nào? Cụng nghệ gen là gì?

- Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực
chủ yếu nào?
6. Vận dụng: (2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2,3.
- Đọc mục "Em cú biết" trang 95 SGK.
- Nghiên cứu bài: "Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống".

Ngày soạn:..................

Ngày dạy:....................
Tiết 38:
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
+ Giải thích được sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối
gần ở động vật.
+ Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống.
2. Kĩ năng sống:Quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
III. Phương tiện:
1. GV: tranh vẽ H 34.1, 34.2, 34.3 SGK.

2. HS: Nghiên cứu bài.
IV. Tiến trỡnh bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?
- Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ
yếu nào?
3. Khám phá:
4. KÕt nèi:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thoái hóa: (15’)
Mục tiêu: HS nắm được sự thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Đọc thông tin
- H/s nhắc lại kiến
I. Hiện tượng thoái hóa:
thức đã học.
1. Hiện tượng thoái hóa do tự
- Nhắc lại cách tiến hành tự thụ - Thảo luận
thụ phấn ở cây giao phấn:
phấn bắt buộc?
+ Các cá thể của các thế hệ kế
- Mục đích của việc cho cây
- Mục đích: Để tạo tiếp có sức sống kém dần biểu
giao phấn tự thụ phấn là gì?
dũng thuần.
hiện ở các dấu hiệu như chậm
- Quan sát hình 34.1
- Quan sát hình 34.1 phát triển, chiều cao cây và

- Hiện tượng thoái hóa do tự
- Thảo luận và trả
năng suất giảm dần, nhiều cây
thụ phấn ở cây giao phấn biểu lời
bị chết.
hiện như thế nào?
+ Ở nhiều dòng bộc lộ các đặc
điểm có hại.
- VD: Cây ngô bộc lộ các đặc
- Tiếp tục đọc thông tin.
- HS đọc phần khái điểm có hại như: bạch tạng,
- Hiểu giao phối gần là gì?HS
niệm và lấy ví dụ
thân lùn, bắp dị dạng, kết hạt
yếu
trong thực tiển sản
rất ít...
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

- Quan sát hình 34.2
- Giao phối gần có những biểu
hiện như thế nào?
- Hiện tượng thoái hóa do tự
thụ phấn ở cây giao phấn và
thoái hóa do giao phối gần có

đặc điểm gì chung?
- Vậy tại sao luật hôn nhân và
gia đình quy định từ 3 đời trở
đi mới cho phép kết hôn với
nhau?
- Từ những kết luận trên hãy
rút ra khái niệm về thoái hóa?

xuất.
- Quan sát hình 34.2
GSK
+ Đời con sinh
trưởng và phát triển
yếu.
- Có gen lặn có hại
biểu hiện

2. Hiện tượng thoái hóa do
giao phối gần ở động vật:
a. Giao phối gần:(GP cận
huyết)
- Là sự giao phối giữa con cái
sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc
giữa bố mẹ và con cái.
b. Thoái hóa do giao phối gần:
- Các thế hệ sau có biểu hiện
như: sinh trưởng và phát triển
yếu, khả năng sinh sản giảm,
quái thai, dị tật bẩm sinh, chết
non.


- HS rút ra được KN

* Khái niệm: Thoái hóa là
hiện tượng các thế hệ con
cháu có sức sống giảm dần
sinh sản, sinh trưởng chậm.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa: (10’)
Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân của hiện tượng thoái húa.
- Quan sát hình 34.3
- Quan sát hình II. Nguyên nhân của hiện tượng
34.3
thoái hóa:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn
+ Tỷ lệ thể đồng
hoặc giao phối gần tỷ lệ thể
hợp tăng, thể dị * Nguyên nhân của hiện tượng
đồng hợp và thể dị hợp biến
hợp giảm.
thoái hóa:
đổi như thế nào? (HS yếu)
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao
Do các gen gần giống nhau nên
phấn và giao phối gần ở động
khi tự thụ phấn hay giao phối gần
vật lại gây ra hiện tượng thoái
tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp
hóa?
giảm trong đó các gen lặn chuyển
- Lưu ý: Một số loài thực vật tự - Theo dõi.

từ trạng thái dị hợp sang trạng
thụ phấn cao độ ( cà chua, đậu
thái đồng hợp gây hại.
Hà lan) hoặc thường xuyên
giao phối gần ( chim bồ câu, cu
gáy) ko bị TH khi tự TP hay GP
gần. Vì chúng đang có những
cặp gen đồng hợp ko gây hại.
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao
phối gần trong chọn giống: (10’)
Mục tiêu: HS nắm trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong
chọn giống:
III. Vai trò của phương pháp tự
thụ phấn bắt buộc và giao phối
- Đọc thông tin
- Đọc và xữ lý
gần trong chọn giống:
thụng tin
- Tại sao người sử dụng tự thụ - Thảo luận
+ Để cũng cố và giữ gìn tớnh ổn
phấn bắt buộc và giao phối gần
định của một số tính trạng mong
trong chọn giống?

muốn
+ Tạo dòng thuần, thuận lợi cho
sự đánh giá kiểu gen từng dòng. +
Phát hiện các gen xấu để loại ra
khỏi quần thể.

5. Thực hành, luyện tập: (3 )
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều
thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối
gần nhằm mục đích gì?
6. Vận dụng: ( 2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 101 SGK.
- Nghiên cứu bài: "Ưu thế lai".
- Sưu tầm ưu thế lai trong sách, báo..

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:...................
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam
Tiết 39: ƯU THẾ LAI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

+ Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
+ Xác định được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai.
+ Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh tế.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích.
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
III. Phương tiện:
1. GV: Tranh vẽ h 35 SGK.
2. HS: Nghiên cứu bài.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Người ta đã tạo dòng thuần ở cây giao phấn bằng phương pháp nào?
- Vì sai tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần lại gây ra hiện tượng
thoái hóa? Cho ví dụ?
3. Khám phá:
4. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai: (10’)
Mục tiêu: HS nắm được ưu thế lai là gì?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát tranh,
- Quan sát tranh,
I. Hiện tượng ưu thế lai:
đọc thông tin
nghiên cứu mục I
SGK
*Khái niệm: Ưu thế lai là
- Ưu thế lai là gì?(HS yếu)
- Trả lời

hiện tượng con lai F-1 có sức
- Cho ví dụ.
- HS cho ví dụ
sống cao hơn, sinh trưởng
- Theo dõi nhận xét và đánh giá
nhanh, phát triển mạnh,
đáp án đúng.
chống chịu tốt, các tính trạng
- Lưu ý: Ưu thế lai biểu hiện rõ - HS lắng nghe, hiểu. về hỡnh thỏi và năng suất
nhất trong trường hợp lai giữa
cao hơn trung bình giữa 2 bố
các dòng có kiểu gen khác
mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố
nhau. Tuy nhiên ưu thế lai biểu
mẹ.
hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm
- Ví dụ: Cây và bắp ngô của
dần qua nhiều thế hệ.
con lai F1 vượt trội cây và
bắp ngô của 2 cây làm bố mẹ
( 2 dòng tự thụ phấn )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: (10’)
Mục tiêu: HS nắm được cơ sở di truyền của HT ưu thế lai.
II. Nguyên nhân của hiện
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

- Nêu vấn đề: Người ta cho
rằng các tính trạng số lượng do
nhiều gen trội quy định. ở 2
dạng bố mẹ thuần chủng nhiều
gen lặn ở trạng thái đồng hợp
biểu lộ một số đặc điểm xấu.
Khi lai chúng với nhau, các gen
trội có lợi mới được biểu hiện
ở F1.
- Ví dụ: P: AAbbCC x
aaBBcc
F1:
AaBbCc
ở các thế hệ sau cặp gen dị hợp
giảm dần, ưu thế lai cũng giảm
dần.
- Tại sao khi lai giữa 2 dòng
thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ
nhất ở đời F1?
- Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm
dần qua nhiều thế hệ?

- Theo dõi và thảo
luận. bổ sung nhận
xét.

tượng ưu thế lai:
- Khi lai giữa 2 dũng thuần
thì ưu thế lai biểu hiện rõ

nhất. Vì các gen trội có lợi
được biểu hiện ở F1.
- Ví dụ: P: AAbbCC x
aaBBcc
F1:
AaBbCc
- Ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu
hiện rõ nhất, sau đó giảm
dần qua nhiều thế hệ. Vì ở F1 tỷ lệ các cặp gen dị hợp cao
nhất và sau đó giảm dần.

+Vì các gen trội có
lợi được biểu hiện ở
F1.
+ Vì các gen trội có
lợi được biểu hiện ở
F1.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp tạo ưu thế lai: (15’)
Mục tiêu: HS hiểu được các phương pháp của ưu thế lai
III. Các phương pháp tạo
- Nghiên cứu mục III SGK.
- Nghiên cứu và xữ
ưu thế lai:
lý thông tin.
1. Phương pháp tạo ưu thế
- Hãy nêu phương pháp tạo ưu - Thảo luận và trả lời. lai ở cây trồng:
thế lai ở cây trồng?
* Đối với thực vật, người ta
- Cho ví dụ minh họa? (HS

thường tạo ưu thế lai bằng
yếu)
phương pháp lai khác dũng:
- Lưu ý: Người ta còn dùng
tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi
phương pháp lai khác thứ để
cho chúng giao phấn với
kết hợp giữa tạo ưu thế lai và
nhau.
giống mới.
- Ví dụ:
- Nghiên cứu thông tin.
- HS nghiên cứu
+ ở ngô đã tạo được giống
thông tin
ngô lai F1 năng suất tăng 20 - Hiểu lai kinh tế là gì?(HS
- Trả lời câu hỏi các
30%.
yếu)
nhóm khác bổ sung
+ ở lúa tạo được giống lúa
- Tại sao người ta không dùng nhận xét.
lai F1 năng suất tăng 20 con lai F1 làm giống?
40%.
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

- Giải thích thêm: áp dụng
phương pháp này ở việt nam
thường dùng con cái thuộc
giống trong nước giao phối với
con đực cao sản thuộc giống
thuần nhập nội. Con lai có khả
năng thích nghi với điều kiện
khí hậu và chăn nuôi giống của
mẹ, có sức tăng sản của bố.

2. Phương pháp tạo ưu thế
lai ở động vật:
- Lai kinh tế là cho giao phối
giữa cặp vật nuôi bố mẹ
thuộc 2 dòng thuần khác
nhau rồi dùng con lai F1 làm
sản phẩm.
- Không dùng lai F1 làm
giống vì con lai F1 có nhiều
cặp gen dị hợp, ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất, sau đó
giảm dần qua các thế hệ.

5. Thực hành, luyện tập: (3’)
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sỡ di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng
cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
- Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví
dụ.
6. Vận dụng: ( 2’)

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 104 SGK.
- Nghiên cứu bài: "Các phương pháp chọn lọc" .

Ngày soạn: ..............

Ngày dạy:...............
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

Tiết 40: THỰC HÀNH TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS có khả năng: Thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
2. Kĩ năng sống: Thực hành, quan sát, phân tích
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
III.Phương tiện:
1. GV: Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhăn ghi công thức lai, chậu vại để
trồng cây.
2. HS: + Nghiên cứu bài: "Thực hành - tập dượt thao tác giao phấn".
+ Chuẩn bị (theo nhóm): Hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng nhưng
khác nhau rõ rệt về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu thành tựu chọn giống ở cây trồng?

- Nêu thành tựu chọn giống ở vật nuôi?
3. Khám phá: Chúng ta tiÕn hµnh thô phÊn cho c©y giao phÊn nh thÕ
nµo?
4. KÕt nèi:
* Hoạt động1: Hướng dẫn đọc thêm: Các phương pháp chọn lọc
Hoạt động GV
Hoạt động HS, nội dung
- Yêu cầu HS đọc SGK
- HS đọc bài
- GV giới thiệu về các phương pháp
- HS chú ý theo dõi
chọn lọc: Chọn lọc hàng loạt, chọn lọc
cá thể
* Hoạt động 2: Quan sỏt thao tỏc giao phấn. (10’)
- Chia nhóm ( 4h/s/ nhóm )
- Quan sát hình 38.
- Hướng dẫn h/s giải thích rõ: Các kỉ
năng chọn cây, bông hoa, bao cách li,
dụng cụ dùng để giao phấn.
- Tiến hành biểu diễn thí nghiệm

I. Quan sát thao tác giao phấn.
- Chia nhóm ( 10/ nhóm )
- Quan sát hình 38
- Thảo luận nhóm về các kỉ năng cần trong
giao phấn của cây gồm có:
+ Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực
+ Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực
+ Bao bông lúa bằng giấy bóng mờ
+ Nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi

chậu nước và lắc nhẹ lên bông lúa để khử
đực
+ Bao bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

ghi ngày tháng, người thực và công thức
lai.
* Hoạt động 2: Tiến hành. (23’)
- Hướng dẫn các nhóm tiến hành.
- Lưu ý: Cần cẩn thận khéo léo trong
công tác khử đực, bao bông lúa bằng
giấy bóng mờ để tránh giao phấn và tổn
thương các hoa để bị cắt một phần vỏ
trấu.
- Theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng
nhóm

II. Tiến hành.
- HS chú ý

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- lưu ý: các nhóm có thể phân công mỗi
người làm một việc.


5. Thực hành, luyện tập: (5’)
- Viết thu hoạch về nội dung và kết quả thực hiện.
- Cho HS thu dọn vệ sinh.
6. Vận dụng: (2’)
Nghiên cứu bài: "Thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây
trồng". Về nhà mỗi tổ sưu tầm tư liệu chọn giống vật nuôi, cây trồng

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

Ngày soạn: ..................

Ngày dạy:...............

Tiết 41: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s có khả năng: - Sưu tầm tư liệu
- Trưng bày tư liệu theo chủ đề.
2. Kĩ năng sống: Thực hành, quan sát, phân tích
II.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
II. Phương tiện:
1. GV: Tranh ảnh, sách báo một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
2. HS: Sưu tầm Tranh ảnh, sách báo một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi và
cây trồng.

IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Khám phá:
4. Kết nối:
* Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh đọc thêm bài: Thành tựu chọn giống ở Việt
nam
Hoạt động GV
Hoạt động HS, nội dung
- Yêu cầu HS đọc bài: Thành tựu chọn
- HS đọc bài
giống ở Việt Nam
- GV giới thiệu về những thành tựu chọn - HS chú ý theo dõi
giống ở Việt Nam
* Hoạt động2: Sắp sếp các tranh theo chủ đề: (10’)
- Chia nhóm
- các nhóm làm việc sắp sếp tranh theo
chủ đề
- Theo dõi và bổ sung.

I. Sắp sếp các tranh theo chủ đề:
- Thực hiện theo nhóm
- thảo luận theo chủ đề
+ Thành tựu chọn giống ở vật nuôi
+ Thành tựu chọn giống ở cây trồng
* Hoạt động 3: Quan sát và phân tích các tranh: (28’)

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và phân
tích các tranh sau khi đã sắp sếp.
- So sánh với các kiến thức đã học để

thực hiện lệnh ở SGK?.
- Theo dõi và nhận xét các nhóm tiến

II. Quan sát và phân tích các tranh:
- Thực hiện theo nhóm.
- Thảo luận và cử đại diện trả lời.
- Các nhóm khác thảo dõi và bổ sung hoàn
chỉnh.

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9
hành, sửa sai và bổ sung hoàn chỉnh.

- Đối chiếu với kết quả do g/v đưa ra.

- Liên hệ ở địa phương thường nuôi
- Liên hệ.
trồng những giống vật nuôi và giống cây
trồng nào?.
Bảng 39: Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi
Stt
1

Tên giống
Hướng sử dụng
Tính trạng nổi bật

Các giống bò
- bò sữa Hà lan.
- bò sữa
2
các giống lợn
- ỷ móng cái
- Bơc sai
3
Các giống gà
- Gà rốt ri
- Gà hồ đông cảo
- Gà chọi
- Gà tam hoàng
4
các giống vịt
- Vịt cỏ
- Vịt bầu
- Vịt kalicambell
5
các giống cá
- Cá rô phi đơn tính
- cá chép lai
- cá chim trắng
5. Thực hành, luyện tập: (5’)
- Trình bày tóm tắt về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.
- Liên hệ ở địa phương hiện đang nuôi và trồng những giống vật nuôi và cây trồng
nào.
6. Vận dụng: (2’)
Về nhà nghiên cứu bài môi trường và các nhân tố sinh thái.


GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

Ngày soạn: .....................
Ngày dạy:................
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 42: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
+ Phân biệt được các nhân tố sinh thái.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích
II. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan
III. Phương tiện:
1. GV: Bảng phụ, tranh hình 41.1, 41.2 sgk
2. HS: Phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá: Môi trường sống là gì, trong tự nhiên có những loại môi trường nào?
4. Kết nối:
* Hoạt động1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật: (15’)
Mục tiêu: HS nắm được 4 môi trường sống chủ yếu của sinh vật.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung

- Hướng dẫn h/s quan sát hình
- Quan sát hình
I. Môi trường sống của sinh
41.1, liên hệ thực tế.
41.1, liên hệ thực
vật:
tế.
* Khái niệm môi trường:
- Hiểu môi trường sống là gì?
+ HS (yếu) trả lời Môi trường là nơi sinh sống
- Quan sát bảng 41.1 hoàn thành. - Thảo luận nhóm của sinh vật, bao gồm tất cả
và trả lời hoàn
những gì bao quanh chúng.
thành bảng trang
Có tác động trực tiếp hay gián
118 sgk.
tiếp lên đời sống sinh vật.
- Có mấy loại môi trường?
- HS (yếu) phân
* Các loại môi trường
loại:
+ Môi trường nước
+ Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất và
+ Môi trường trên không khí
mặt đất và không
+ Môi trường dưới mặt đất
khí
+ Môi trường sinh vật
+ Môi trường dưới
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n



Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

mặt đất
+ Môi trường sinh
vật
* Hoạt động2: Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường: (15’)
Mục tiêu: HS biết được các nhân tố sinh thái của môi trường.
- Nghiên cứu thông tin.
- Đọc và xử lý
II. Các nhân tố sinh thái của
- Hiểu nhân tố sinh thái là gì?
thông tin.
môi trường:
- Quan sát bảng 41.2, hoàn thành - HS quan sát bảng
bảng.
41.2, hoàn thành
- Khái niệm: Nhân tố sinh
bảng.
thái là những yếu tố của môi
- Theo dõi nhận xét đối chiếu kết
trường tác động tới sinh vật.
quả ở bảng.
- Phân loại: Có 2 nhóm sinh
- Có mấy nhóm nhân tố sinh
+ Trả lời
thái chủ yếu:

thái? (HS yếu)
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô
- Trong một ngày ( từ sáng đến
+ ánh sáng chiếu
sinh:( khí hậu, nước, địa hình)
tối ) ánh sáng mặt trời chiếu
xuống mặt đất thay
xuống mặt đất thay đổi như thế
đổi: tăng dần từ
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu
nào?.
sáng đến trưa sau
sinh: ( nhân tố con người và
đó giảm dần vào
các nhân tố khác)
buổi chiều cho đến
tối.
- Nước ta độ dài ngày vào mùa
+ Độ dài ngày thay
hè và mùa đông có gì khác
đổi: Mùa hè ngày
nhau?
dài hơn mùa đông.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong năm + Trong năm nhiệt
diễn ra như thế nào? HS yếu
dộ thay đổi theo
mùa.
* Hoạt dộng 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái: (10’)
Mục tiêu: HS năm được giới hạn sinh thái
- Nghiên cứu thông tin.

- Đọc và xữ lý
III. Giới hạn sinh thái:
thông tin.
- Giới hạn sinh thái là giới hạn
- Quan sát hình 41.2
- Quan sát hình
chịu đựng của cơ thể sinh vật
- Hiểu giới hạn sinh thái là gì?
41.2, thảo luận và đối với một nhân tố sinh thái
- Lưu ý: Cần phân biệt được sự trả lời
nhất định.
tác động của nhân tố vô sinh và
hữu sinh lên các cơ thể sinh vật.
5. Thực hành, luyện tập: (3’)
- Thiết lập bản đồ tư duy
- Có mấy loại môi trường sống? Khái niệm môi trường sống?
- Giới hạn sinh thái là gì? Cho ví dụ?
6. Vận dụng: (2’)
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

- Làm bài tập sgk
- Nghiên cứu trước bài mới ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Ngày soạn:......................


Ngày dạy:...................

Tiết 43:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải
phẩu, sinh lý và tập tính của sinh vật.
+ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích.
II. Phương pháp: Trực quan tìm kiến thức.
III. Phương tiện:
1.GV: Cây ưa bóng, cây ưa sáng
2. HS: Sưu tầm cây ưa bóng, cây ưa sáng, động vật ưa tối, ưa sáng.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Môi trường là gì. Có mấy loại môi trường. Cho ví dụ?
- Nhân tố sinh thái là gì. Có mấy loại nhân tố sinh thái. Cho ví dụ?
3. Khám phá: Ánh sáng ảnh hưỡng như thế nào lên đời sống sinh vật?
4. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: (17’)
Mục tiêu: HS hiểu được ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống sinh lí của sinh vật
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Hướng dẫn h/s quan sát hình - Quan sát hình.
I. ảnh hưởng của ánh sáng
42.1 , 42.2
lên đời sống thực vật:

- Nghiên cứu thông tin.
- Đọc và xữ lý thông
tin.
- Thực vật: + Nhóm cây ưa
- Liên hệ một số cây thường
- Liên hệ.
sáng
gặp trong thực tế.
+ Nhóm cây ưa
- So sánh cây sống nơi quang
+ So sánh
bóng
đảng với cây sống trong bóng
- ánh sáng ảnh hưởng đến đặc
râm?.
điểm hình thái, hoạt động sinh
- Hướng dẫn quan sát bảng
- Hoàn thành bài tập lý.
42.1 hoàn thành bài tập.
ở bảng 42.1
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

- G/v: Phân tích rõ: T/v được
chia thành nhiều nhóm.
- Vậy qua bảng em có nhận xét - Cử đại diện trả lời.

gì về sự ảnh hưởng của ánh
- Các nhóm khác
sáng lên đời sống sinh vật?
theo dõi và đối
chiếu kết quả và bổ
sung.
Bảng 42.1: Ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái và hoạt động sinh lý của cây
Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang
Khi cây sống trong bóng râm
đảng
Đặc điểm hình thái
- Lá
- Tán lá rộng, phiến lá hẹp - Tán lá rộng vừa phải, phiến
lá rộng
- Số lượng cành
- Nhiều
- ít
- Thân
- Thấp
- Cao, nhưng hạn chế các cây
khác, hoặc trần nhà..
Hoạt động sinh lý
- Quang hợp
Cường độ quang hợp cao Quang hợp m#nh trong điều
trong điều kiện ánh sáng
kiện as yếu, quang hợp yếu
mạnh.
trong điều kiện as mạnh.
- Hô hấp
- Cao

- Yếu
- Thoạt hơi nước
- Cao
- Yếu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đơi sống động vật: (18’)
Mục tiêu: HS nắm được sự chiếu sáng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của ĐV
Quan sát thí nghiệm. Đọc
- Quan sát và thảo II. Ảnh hưởng của ánh sáng
thông tin
luận.
lên đơi sống động vật:
- ánh sáng ảnh hưởng tới khả
- Hoàn thành bài tập.
- Hoàn thành bài
năng định hướng di chuyển
tập.
của động vật và nhận biết các
- Vậy ánh sáng có ảnh hưởng
- Đại diện nhóm
vật trong không gian, ảnh
như thế nào đến đời sống động
trả lời nhóm khác hưởng tới hoạt động sinh lí,
vật? HS yếu.
bổ sung nhận xét
sinh trưởng, sinh sản của ĐV.
- Căn cứ vào đâu để phân chia
- HS (khá, giỏi) trả - Phân loại:
động vật thành 2 nhóm?
lời, lớp theo dõi
+ Nhóm động vật ưa sáng:

nhận xét
ĐV hoạt động vào ban
ngày( gà, vịt, chó..)
+ Nhóm động vật ưa tối: ĐV
hoạt động vào ban đêm, sống
trong hang, trong nước sâu,
đáy biển( chuột, giun đất,
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

lươn...)


5. Thực hành, luyện tập: (3 )
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Hóy nờu sự ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống thực vật? cho vớ dụ?
- Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống động vật? Cho ví dụ?
6. Vận dụng: ( 2’)
- Làm bài SGK; - Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. Sưu tầm tranh.
Ngày soạn: ......................
Ngày dạy: ................
Tiết 44: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến các đặc điểm hình thái,

giải phẩu, sinh lý và tập tính của sinh vật.
+ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
2. Kĩ năng sống: Rèn kỉ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
III. Phương tiện:
1. GV: - Tranh vẽ H 43.1
H 43.3 SGK.
- Bảng 43.1, 43.2 SGK.
2. HS: Nghiên cứu bài, phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Ánh sáng có ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào?
- Ánh sáng có ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào?
3. Khám phá: Nhiệt độ ảnh hưỡng như thế nào lên đời sống sinh vật?
4. Kết nối:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: (17 /)
Mục tiêu: HS nắm được nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh vật
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Hướng dẫn h/s quan sát
- Quan sát hình.
I. ảnh hưởng của nhiệt độ lên
hình 43.1 , 43.2
đời sống sinh vật
- Nghiên cứu thông tin.
- Đọc và xữ lý thông
tin.

- Phân tích ví dụ 1 lớp bần - Thảo luận nhóm.
ở thân cây và sự rụng lá
vào mùa đông?
- Nhiệt độ của môi trường ảnh
0C
- Quá trình quang hợp và
+ Nhiệt độ 20 - 30 là hưởng đến hoạt động sinh lí
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

hô hấp của cây chỉ diễn ra
thích hợp.
của sinh vật. Đa số các loài
bình thường ở nhiệt độ bao
sống trong phạm vi to ooc –
nhiêu?
50oc. Tuy nhiên củng có một số
- Phân tích ví dụ 2.
sinh vật nhờ khả năng thích
- Kể tên một số sinh vật có + Động vật sống ở
nghi cao nên có thể sống được
tập tính di cư hoặc tránh
vùng lạnh có bộ lông
ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ
rét? HS yếu.
dày, lớp mở dày.

rất cao.
- Người ta phân chia sinh
- Ví dụ: SGK
vật thành mấy nhóm?
- Phân loại:
- Quan sát bảng 43.1 và
-Hoàn thành bài tập ở + Động vật biến nhiệt
hoàn thành bài tập
bảng 43.1
+ Động vật hằng nhiệt
- Phân biệt ĐV biến nhiệt
- Cử đại diện trả lời.
và động vật hằng nhiệt?
- Vậy qua bảng em có nhận - Các nhóm khác theo
xét gì về sự ảnh hưởng của dõi và đối chiếu kết
ánh sáng lên đời sống sinh quả và bổ sung.
vật?
- HS rút ra nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: (18/)
Mục tiêu: HS nắm được độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
- Quan sát hình 43.3.
- Quan sát hình
II. Ảnh hưởng của độ ẩm
43.3
lên đời sống sinh vật:
- Đọc thông tin, liên hệ thực tế.
- Đọc và xữ lý
thông tin
- Cho ví dụ về độ ẩm có ảnh
- Thảo luận và cho + ếch nhái sống nơi ẩm ướt da

hưởng đến đời sống sinh vật như ví dụ.
trần có chất nhầy.
thế nào? HS yếu.
+ Bò sát da có lớp vảy sừng
- Hãy phân tích về sự ảnh hưởng - HS (khá, giỏi)
nhằm chống mất nước.
đó?
phân tích
- Quan sát bảng 43.3 và hoàn
- Quan sát bảng 43.2 và hoàn
- Quan sát hình và thành
thành bài tập.
hoàn thành bài tập
Bảng 43.3: Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường
Các nhóm sinh vật
Tên sinh vật
nơi sống
Thực vật ưa ẩm
Lúa, cói, rêu,tảo, rau bợ..
Nước, đất ẩm
Thực vật chịu hạn
Lá bỏng, xương rồng, thông... Đồi núi, sa mạc, đồng
bằng
Động vật ưa ẩm
Giun đất, ếch nhái, sên...
Trong đất, đất ẩm
Động vật ưa khô
thằn lằn, lạc đà...
Sa mạc, đồi núi


5. Thực hành, luyện tập: (3 )
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

- Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như
thế nào?
- Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn?
6. Vận dụng: ( 2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2,3,4; đọc mục "Em có biết' trang 129 SGK.
- Nghiên cứu bài: "ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật".

Ngày soạn:..................
Ngày dạy: ..................
Tiết 45: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích
II. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
III. Phương tiện:
1. GV: - Tranh vẽ H 44.1
H 44.3 SGK.
- Bảng 44 SGK.
2. HS: Nghiên cứu bài, phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhiệt độ có ảnh hưởng lên đời sống sinh vật như thế nào?
- Độ ẩm sáng có ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào?
3. Khám phá Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào?
4. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ cùng loài: (18’)
Mục tiêu: HS nắm được mối quan hệ cùng loài của sinh vật
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Quan sát hình 44.1đọc th/ tin
- Quan sát hình
I. Quan hệ cùng loài:
44.1, đọc và xữ lý * Các sinh vật cùng loài sống
thông tin.
gần nhau liên hệ với nhau
- Lưu ý: Mỗi sinh vật sống đều
- Theo dõi
hình thành lên nhóm cá thể.
có mâu thuẫn trực tiếp hoặc gián
- Quan hệ cùng loài:
tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật
+ Hổ trợ: Trong điều kiện
xung quanh.
thuận lợi môi trường sống mỗi
- Khi có gió bão thực vật sống
+ Giảm bớt sức
cá thể có lợi ít nhất
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n



Giáo án Sinh học 9
thành nhóm có lợi gì so với sống
riêng rẽ?
- Trong tự nhiên động vật sống
thành bầy đàn có lợi gì?
- Lưu ý: khi gặp điều kiện bất
lợi các cá thể trong nhóm tách
nhóm.
- Các cá thể cùng loài có mối
quan hệ gì? HS yõu

Trường THCS Ng Thủy Nam
thổi của gió, không
làm cây bị đổ.
+ Tránh kẻ thù, tự
vệ, tìm kiếm nhanh
nguồn thức ăn...

định( Kiếm mồi thuận lợi hơn,
chống k# thù hiệu quả hơn,
sinh sản tăng..)
+ Cạnh tranh: Trong ĐK môi
trường sống gặp khó khăn như
về thức ăn, nơi ở, sinh sản,
nước uống..

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài: (12’)
Mục tiêu: HS nắm được các mối quan hệ khác loài của sinh vật

II. Quan hệ khác loài
- Quan sát bảng 44.
- Quan sát bảng
* Hổ trợ:
- Hướng dẫn h/s hoàn thành bài 44, hoàn thành bài + Cộng sinh
tập.
tập.
+ Hội sinh
* Cạnh tranh:
- Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Thảo luận nhóm + Đối địch
- Các nhóm khác bổ sung hoàn
và trả lời câu hỏi.
+ Kí sinh, nữa kí sinh
chỉnh.
- Đại diện nhóm
+ Sinh vật ăn sinh vật khác
- G/v chốt lại kết quả đã hoàn
trả lời nhóm khác * Ví dụ SGK
thành ở bảng.
bổ sung nhận xét
- GV mở rộng: Trong nông
nghiệp con người đã ứng dụng
vào mối qaun hệ sinh vật ăn sinh
* Sự khác nhau QH hổ trợ và
vật khác để dùng sinh vật có ích
QH đối địch
tiêu diệt sinh vật gây hại gọi là
biện pháp đấu tranh sinh học.
Quan hệ hổ
Quan hệ đối

- Nêu sự khác nhau giữa quan hệ
trợ
địch
hổ trợ và quan hệ đối địch?
- Là quan hệ - Là quan hệ
có lợi hoặc
mà một bên
không có hại sinh vật có
cho sinh vật. lợi, còn bên
kia bị hại.

5. Thực hành, luyện tập: (3 )
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

6. Vận dụng: ( 2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2,3,4; đọc mục "Em có biết' trang 134 SGK.
- Nghiên cứu bài: "Thực hành- tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố
sinh thái lên đời sống sinh vật".

Ngày soạn: ....................


Ngày dạy: ...................
Tiết 46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH
THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống
sinh vật ở môi trường đã quan sát.
+ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương pháp: Thảo luận, trực quan...
III. Phương tiện:
- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
- Giấy kẻ li, Bút chì
- Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi ni lông, dụng cụ đào đất
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giữa các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?
- Nêu các mối quan hệ cùng lòai?
3. Khám phá:
4. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật(22’)
Hoạt động GV

Hoạt động HS, nội dung

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n



Trường THCS Ng Thủy Nam

Giáo án Sinh học 9

- G/v xác định đối tượng nghiên cứu
- H/s cầm dụng cụ để thực hành
điển hình nơi h/s tự quan sát, nơi thu
- Quan sát theo nhóm để nhận biết được các
thập mẫu. Đồng thời xác định nội dung loài sinh vật và môi trường sống của sinh
và cách tiến hành các hoạt động của h/s. vật.
- Lưu ý: H/s có thể quan sát bằng mắt
- Thảo luận và hoàn thành vào bảng 45.1.
thường.
Tên sinh vật
Môi trường sống
? Số lượng sinh vật đã quan sát?
Thực vật
? Có mấy loại môi trường đã quan sát?
Động vật
? Môi trường nào có số lượng sinh vật
Nấm
nhiều nhất và ít nhất?
Địa y
* Hoạt động 2: Nghiên cứu hình thái của lá cây: (18’)
- Nghiên cứu hình thái của lá ở bảng
- Nghiên cứu bảng 45.2
45.2
- Quan sát 10 cây về đặc điểm của lá.

- Phấn tích ảnh hưởng ánh sáng tới hình - Vẽ hình đã quan sát.
thái của lá?
- Lưu ý: H/s xem phần đã gợi ý để hoàn
thành vào bảng 45.2
STT Tên
cây

Nơi sống

Đặc điểm
của phiến lá

Các đặc
Những nhận xét
điểm này
khác nếu có
chứng tỏ lá
cây quan sát

1
2
5. Thực hành, luyện tập: (3’)
- Cho HS thu dọn vệ sinh.
- Nhận xét giờ thực hành.
6. Vận dụng: ( 2’)
- Hoàn thành bài thu hoạch
- Tìm hiểu môi trường sống của động vật.

GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n



Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:.................
Tiết 47: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH
THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống
sinh vật ở môi trường đã quan sát.
+ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.
2. Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương pháp: Thảo luận, trực quan...
III. Phương tiện:
- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
- Giấy kẻ li, Bút chì
- Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi ni lông, dụng cụ đào đất
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kể tên các loại môi trường đã quan sát? Các loại sinh vật có ở các môi trường?
3. Khám phá:
4. Kết nối:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống của động vật: (38’)
- Quan sát một số động vật mà h/s đã
- Các nhóm đã quan sát.
quan sát.
- Hoàn thành bảng 45.3
- Hoàn thành bài tập vào bảng 45.3
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


Giáo án Sinh học 9

Trường THCS Ng Thủy Nam

STT
Tên động vật
Môi trường sống
Đặc điểm
1
2
3
3
...
...
5. Thực hành, luyện tập: (2’)
- Cho HS thu dọn vệ sinh.
- Nhận xét giờ thực hành.
6. Vận dụng: ( 2’)
- Hoàn chỉnh bài thu hoạch
- Nghiên cứu bài: "Quần thể sinh vật".
Ngày sọan: .....................

Ngày dạy: .....................
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
Tiết 48: QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được khái niệm quần thể sinh vật, cho ví dụ minh họa.
+ Nêu được những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật qua các ví dụ.
2.Kĩ năng sống: Quan sát, phân tích
II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
III. Phương tiện:
1. GV: - Tranh vẽ H 47 SGK.
- Bảng 47.1, 47.2 SGK.
2. HS: Nghiên cứu bài.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Khám phá:
4. Kết nối
* Hoạt động1: Tìm hiểu thế nào là một quần thể sinh vật: (15’)
Mục tiêu: HS nắm được thế nào là 1 quần thể sinh vật
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Đọc thông tin.
- Đọc và xữ lý
I. Thế nào là 1 quần thể sinh
thông tin.
vật
- Hoàn thành bài tập vào bảng - Thảo luận và
* Khái niệm: Quần thể sinh vật

47.1.
hoàn thành bài tập là tập hợp những cá thể cùng
ở bảng 47.1
loài, sinh sống trong một
GV: NguyÔn ThÞ Thanh T©n


×