Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.49 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC
1

gi¸o
¸n

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20 –- TIẾT 91,92
Ngày dạy: / / 2010



A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.
_ Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
_ Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn
bản.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:


_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ 5 phút
03 Bài mới
Mác.Gooki có bàn về vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh thần
của con người: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời
mới”.Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò
của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích với đời sống con người
? Ý kiến của Chu Quang Tiềm – Danh nhân Trung Quốc giúp ta hiểu
thêm về phương pháp đọc sách?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1)
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
GV: Cho biết phương thức biểu đạt
chính của văn bản. Nhận xét về lí lẽ,
dẫn chứng?
_ Phần 1: Từ đầu đến “Thế giới
mới”=> Tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc đọc sách.
_ Phần 2: Đến “ Lực lượng” =>
Những khó khăn, nguy hại của

việc đọc sách.
_ Phần 3 Còn lại => Bàn về
phương pháp đọc sách.
_ Nghị luận ( giải thích một vấn
đề xã hội )
_ Lí lẽ xác đáng, chặt chẽ, dẫn
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm
( 1897-1986) – nhà Mĩ học và lí
luận văn học nổi tiếng của Trung
Quốc.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Trích từ sách “ Danh
nhân Trung Quốc bàn về niềm vui
và nổi khổ của việc đọc sách”
b)Thể loại: Nghị luận
c)Bố cục: Chia làm 3 phần
2
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC
chứng cụ thể có tính thuyết phục. d)Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 2 )
GV Trong đoạn văn này, câu văn nào
mang tính khái quát ?
GV: Để phân tích luận điểm này, tác
giả đã đưa ra các lí lẽ để làm rõ ý
nghĩa luận điểm trên?
GV: Em có nhận xét gì về cách lập
luận trong đoạn văn trên?
GV: Vậy đọc sách có ý nghĩa và tầm
quan trọng như thế nào?

_ “Thên tử trọng hiền hào
_ văn chương giáo nhĩ tào
_ Vạn ban giai hạ phẩm
_ Duy hữu độc thư cao”
_Bình: Đọc sách là nhu cầu
không thể thiếu trong xã hội hiện
đại. Đó là con đường để tích lũy
tri thức, kĩ năng , chuẩn bị cho
hòa nhập cộng đồng , thích ứng
với môi trường và cống hiến cho
xã hội.
_ ( Nhà vua coi trọng người hiền
đức
_ văn chương giáo dục con người
_ Trên đời, mọi nghề đều đều
thấp hèn
_ Chỉ có đọc sách là cao quý nhất
)
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ TẦM QUAN TRỌNG, Ý
NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH:
_ Học vấn không chỉ là chuyện
đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là
con đường quam trong của học
vấn.
+ Sách ghi chép tri thức
+ Sách có gí trị những cột mốc con
đường tiến hóa
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm
=> Lập luận chặt chẽ: Đọc sách

là con đường tích lũy nâng cao tri
thức.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3)
GV: Tìm luận điểm trong đoạn văn thứ
2?
GV: Tìm luận cứ cho luận điểm trên?
GV: Theo ý kiến của tác giả, cần lựa
chọn sách khi đọc như thế nào?
_ “Lịch sử càng tiến lên, di sản
tinh thần nhân loại càng phong
phú, sách vở tíc lũy càng nhiều,
thì việc đọc sách cũng ngày
càng không dễ”
2/ THỰC TẠNG CỦA VIỆC
ĐỌC SÁCH HIỆN NAY:
a) Khó khăn:
_ Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu.
_ Sách nhiều khiến người ta đọc
khó lựa chọn
b) Lựa chọn sách:
_ Không tham đọc nhiều
_ Cần đọc kĩ sách chuyên sâu
_ Đọc sách tài liệu khác.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Theo tác giả hướng dẫn đọc sách
như thế nào là có hiệu quả?
GV: Đọc sách theo như tác giả? Có tác
dụng gì?
GV: Liên hệ cách đọc sách của em?

_ Học sinh thảo luận
3/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH:
_Không nên đọc lướt qua -> vừa
đọc vừa suy ngẫm
_ Không nên đọc tràn lan
=> Đọc sách vừa học tập chi thức,
vừa rèn luyện tính cách.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của
văn bản?
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của
văn bản?
GV: Em rút ra bài học gì cho bản
thân?
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của
mình.
III/ TỔNG KẾT:
1/ Nghệ thuật:
_ Bố cục chặt chẽ
_ Nghị luận giàu lí lẽ và dẫn chứng
2/ Nội dung:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc đọc sách và cách lựa chọn
sách, cách đọc sách sao cho có hiệu
quả.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Qua những lời bàn torng “Bàn về đọc sách”, em nhận được những lời khuyên bổ ích nào về việc đóc sách?
2/ Cảm nhận của em về tác giả Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách”
• Người yêu sách quý
• Có học vấn cao nhờ biết đọc sách

• Là nhà khoa học có khả năng có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
3
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC
_ Tóm tắt vài nét về tác giả?
_ Nghệ thuật và nội dung bài thơ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Khởi ngữ ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20–- TIẾT 93
4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC
Ngày dạy: / / 2010

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Đặc điểm của khởi ngữ
_ Công dụng của khởi ngữ
_ Biết đặc câu có khởi ngữ
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện khởi ngữ trong câu
03 Tư tưởng _ Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức

02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn của học sinh 5 phút
03 Bài mới
• Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
• Thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo ngữ đó?
• Làm bài anh ấy cẩn thận lắm
• Nhận xét ý nghĩa của câu đảo với câu trước?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I, trong
SGK trang 07?
GV: Tìm các từ im đậm trong các câu
trên?
GV: Phân tích cấu trúc ngữ pháp các
câu trên?
GV: vậy những từ đứng trước chủ ngữ
gọi là gì? ( Đề ngữ)
GV: Thế nào là đề ngữ?
a) Còn anh ( khởi ngữ )
_ anh ( chủ ngữ )

_ Không ghìm nổi xúc
động ( Vị ngữ)
b) Giàu ( Khởi ngữ)
_ tôi ( chủ ngữ)
_ cũng giàu rồi ( Vị ngữ)
c) Các thể văn trong
lĩnh vực văn nghệ
_ chúng ta ( chủ ngữ )
_ có thể ….và đẹp (Vị ngữ)
_ Học sinh tự phân tích.
I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔN DỤNG
CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU:
1/ Ví dụ: SGK
2/ Nhận xét:
a) Còn anh
b) Giàu Khởi ngữ
c) Các thể vă
3/ Khái niệm:
Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.
• HOẠT ĐỘNG 2:
_Vị trí: Đứng trước chủ ngữ II/ VAI TRÒ:
5

×