BÀI 6, TIẾT 6:
XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG,
LÀNH MẠNH.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
/
/
/ 2012
/ 2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tình bạn.
- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Kĩ năng:
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với các bạn trong lớp, trong trường
và ở cộng đồng.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh..
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - SGK, SGV 8.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về tình bạn trong cuộc sống.
- Một số bài hát, câu chuyện về tình bạn.
b. Học sinh: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, giải quyết các tình huống giáo dục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
? Thế nào là Pháp luật? Thế nào là Kỷ luật? Làm bài tập 2 SGK.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu
phần đặt vấn đề (10 phút)
Gv gọi Hs đọc truyện ở phần
Đặt vấn đề.
Gv chia lớp theo nhóm (hai bàn
1 nhóm).
N1, 3: ?Nêu những việc làm
của Ăng ghen đối với Mác.
Tình bạn đó dựa trên cơ sở nào.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I. Đặt vấn đề:
- Hs đọc truyện, cả lớp
theo dõi.
Tình bạn giữa Cac
- 2 dãy bàn 1 nhóm thảo Mác và Ăngghen là
luận.
tình bạn trong sáng vĩ
đại dựa trên cơ sở
Nhóm trưởng các nhóm đồng cảm sâu sắc, có
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
N2, 4: ? Em có nhận xét gì về
tình bạn giữa Cacmác và
Ăngghen .
Gv: Kết luận
HĐ 2: Tìm hiểu về tình bạn
trong sáng lành mạnh.
(5 phút)
? Em hãy lấy một vài ví dụ về
tình bạn mà em biết.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
trình bày, lớp nhận xét bổ chung xu hướng hoạt
sung.
động, chung lí tưởng.
Lắng nghe, ghi bài
- Hs khá, tb: Đôi bạn
cùng tiến, nhóm nhạc 5
dòng kẻ, nhóm Bức
tường...
? Qua tìm hiểu em hãy cho biết
vì sao họ lại kết bạn với nhau.
- Hs giỏi: Họ hợp nhau về
tính cách, sở thích hoặc
có chung xu hướng hoạt
động.
HĐ 3: Rút ra nội dung bài
học. (15 phút)
? Vậy thế nào là tình bạn
- Hs yếu: Tình bạn là tình
cảm gắn bó giữa hai hoặc
nhiều người
? Tình bạn trong sáng lành
mạnh có đặc điểm gì, có ý - Hs TB phù hợp với nhau
nghĩa như thế nào trong cuộc về quan niệm sống, bình
sống.
đẳng và tôn trọng lẫn
Tình bạn trong sáng lành mạnh nhau . . .
còn có ở những người bạn khác
giới.
*Gv lưu ý: quan điểm sống là
suy nghĩ của mình về cách
sống.
HĐ 4: Luyện tập. (5 phút)
Gv cho Hs đọc bài tập 2 (dùng
bảng phụ).
+
Tình
huống
a,
Vd: Đôi bạn cùng tiến,
nhóm nhạc 5 dòng kẻ,
nhóm Bức tường...
- Hợp nhau về tính
cách, sở thích hoặc có
chung xu hướng hoạt
động.
II. Nội dung bài học:
1.Tình bạn là tình cảm
gắn bó giữa hai hoặc
nhiều người trên cơ sở
hợp nhau về tính tình,
sở thích hoặc có chung
xu hướng hoạt động có
cùng lí tưởng.
* Đặc điểm: phù hợp
với nhau về quan niệm
sống, bình đẳng và tôn
trọng lẫn nhau, chân
thành, tin cậy và có
trách nhiệm với nhau,
biết thông cảm và
đồng cảm.
2. Ý nghĩa: Giúp con
người cảm thấy ấm áp,
tự tin, yêu cuộc sống
hơn, biết tự hoàn thiện
mình để sống tốt hơn.
III. Bài tập:
b: - Bài tập 2: Đồng ý
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
? Em sẽ làm gì nếu thấy bạn
mình
.....
- Gv cho Hs thảo luận .
Gv cho Hs chọn một trong
những tình huống của bài tập 2
để đóng vai.
- Gv nhận xét.
- Gv cho Hs làm bài tập 4
Gv: Kết luận toàn bài
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Khuyên ngăn bạn.
với ý kiến 3
+ C: Hỏi thăm, an ủi, giúp - Bài tập 4.
đỡ, động viên...
+D: Chúc mừng.
+E: Coi đó là chuyện bình
thường, là quyền của bạn
và không khó chịu, không
giận.
4. Củng cố: 5 phút
- Y/c Hs vẽ bản đồ tư duy
5. Dặn dò. 1 phút
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị trước bài mới.
*****************************************
BÀI 8, TIẾT 7:
TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
Ngày soạn:
/ / 2012
Ngày giảng: / / 2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
2. Kĩ năng:
- Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - SGK, SGV 8.
- Tranh GDCD, bảng phụ.
- Ví dụ về những thành tựu, những tinh hoa.
b. Học sinh: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút
? Thế nào là Tình bạn? Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Hướng dẫn Hs tìm
hiểu đặt vấn đề. (10 phút)
- Gv cho Hs đọc phần thông
I. Đặt vấn đề:
tin ở SGK.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
? Vì sao Bác Hồ của chúng ta
- Bác là hiện tượng
được coi là danh nhân văn - Hs giỏi trả lời
kiệt xuất về quyết tâm
hoá thế giới.
của toàn dân tộc. Bác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Việt Nam đã có những
đóng góp gì đáng tự hào vào - Hs khá: Các di sản văn
nền văn hoá thế giới. Cho ví hoá Thế Giới như Cố Đô
dụ?
Huế, Vịnh Hạ Long,
Phong nha . . .
?Lí do nào khiến Trung Quốc
có nền kinh tế trỗi dậy mạnh
mẽ
? Nước ta tiếp thu và sử dụng
những thành tựu mọi mặt của
thế giới không? Nêu ví dụ.
GHI BẢNG
cống hiến đời mình
cho sự nghiêph giải
phóng dân tộc. . .
- Cố đô Huế, Phong
nha, ẩm thực , áo
dài. . .
- Hs TB: mở rộng qua hệ,
hợp tác phát triển.
- Hs
quan
Nhật
điện
màu
khá: Học hỏi cách
hệ ngoại giao như
Bản: Máy vi tính,
tử viễn thông, tivi Bài học:
Phải biết tôn trọng và
? Chúng ta rút ra được bài
học hỏi các dân tộc
học gì.
- Hs rút ra bài học
khác để góp phần xây
Gv: Kết luận: Qua đó chúng
dựng bảo vệ tổ quốc.
ta thấy rằng giữa các dân tộc
phải có sự học hỏi lẫn nhau.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
và phát phiếu học tập.
- Thảo luận nhóm, cử thư
N1: ? Chúng ta cần tôn trọng kí, nhóm trưởng.
và học hỏi các dân tộc khác - N1 trình bày, lớp bổ * - Tôn trọng chủ
không? Vì sao?
sung.
quyền, lợi ích, nền văn
N2: ? Chúng ta nên học tập
hoá . . .
tiếp thu những gì ở các dân - N2 trả lời: Khoa học - Chúng ta học tập về
tộc khác?Hãy nêu ví dụ?
công nghệ, quản lí con thành tựu KHKT, trình
N3: ? Nên học tập các dân người....
độ quản lí, văn học
tộc khác như thế nào. Lấy ví
nghệ thuật.
dụ 1 số trường hợp nên ,
VD: Máy móc, vũ khí,
không nên học tập dân tộc - N3 trả lời: Chúng ta phải viễn thông, vi tính . . .
khác.
tích cực học tập, tìm hiểu
N4: ? Hs cần làm gì để thể đời sống và nền văn hoá - Học tập , tiếp thu có
hiện tôn trọng và học hỏi các của các dân tộc,...
chọn lọc, phải tự chủ.
dân tộc khác.
- Hs tự trình bày
Gv Kết luận chung.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung
bài học. (15 phút)
? Thế nào là tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác.
- Hs TB: là tôn trọng chủ II. Nội dung bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
? Ý nghĩa của việc tôn trọng
và học hỏi các dân tộc khác
là gì
? Yêu cầu của việc tôn trọng
và học hỏi các dân tộc khác
là gì.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
quyền, lợi ích và nền văn 1. Khái niệm: tôn
hoá của dân tộc . . .
trọng và học hỏi các
dân tộc khác là tôn
trọng chủ quyền, lợi
ích và nền văn hoá của
dân tộc, luôn tìm hiểu
và tiếp thu những điều
tốt đẹp của nền kinh tế,
văn hoá xã hội của các
dân tộc, đồng thời thể
hiện lòng tự hào chính
đáng của mình.
- Hs yếu: Đó là vốn quý 2. Ý nghĩa: Đó là vốn
của loài người ...
quý của loài người cần
được tôn trọng tiếp thu
...
- Hs khá: Chúng ta phải 3. Yêu cầu: Chúng ta
tích cực học tập. . . .
phải tích cực học tập,
tìm hiểu đời sống và
nền văn hoá của các
dân tộc, tiếp thu một
cách có chọn lọc, phù
hợp với điều kiện,
hoàn cảnh và truyền
thống của dân tộc ta.
HĐ 4: Luyện tập (5 phút)
- Gv cho Hs làm bài tập 1, 2,
3 SGK tại lớp.
- Thảo luận, trả lời cá III. Bài tập:
Bài tập 4
nhân.
- Bài tập 1, 2, 3
- Cho Hs thảo luận.
- Bài tập 4: Đồng ý
Gv: Kết luận.
- Thảo luận bài tập 4
với ý kiến của Hoà vì:
4. Củng cố
- Gv gọi 1 Hs yếu đọc lại nội dung bài học.
- Y/c Hs vẽ bản đồ tư duy
5. Dặn dò
- Học thuộc bài cũ.
- Làm bài tập 5. Tìm hiểu truyền thống, KHKT các nước khác.
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
***********************************
Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
/ / 2012
/ / 2012
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh từ tiết 1đến tiết 8
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số
vấn đề tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Xây dựng thái độ trung thực trong kiểm tra thi cử
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Phiếu kiểm tra
b .Học sinh:
Chuẩn bị phương tiện . kiến thức
2. Phương pháp: Làm bài cá nhân
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp, thu tài liệu
2. Phát đề
3. Đề ra và đáp án
ĐỀ A
Câu 1 (3 điểm): Thế nào là giữ chữ tín? Có ý kiến cho rằng: “Giữ chữ tín chỉ là giữ lời
hứa”. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 (3 điểm): Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu 4 ví dụ về tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Câu 3 (4 Điểm): Đã 23 giờ, Hòa vẫn bật nhạc to, bác Trung chạy sang bảo:
“Cháu nghe nhạc nhỏ thôi đêm đã khuya rồi”.
Theo em, Hòa có thể có những cách ứng xử nào? Nếu là Hòa em sẽ chọn cách nào? Vì
sao?
Đáp án:
Câu 1: Giữ chữ tín là: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, trọng lời hứa và
biết tin tưởng nhau.
- Không đồng ý với ý kiến đó, vì ngoài giữ lời hứa ra thì còn có năng suất, chất lượng,
hiệu quả công việc.
Câu 2: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hóa các dân tộc......
- 4 việc làm:.......
Câu 3: Hòa có các cách xử sự:
a. Vẫn để nhạc to như vậy.
b. Mở nhỏ nhạc nhưng có thái độ khó chịu với bác Trung.
c. Tắt nhạc đi ngủ.
...............
- Chọn phương án c.
ĐỀ B
Câu 1 (3 điểm): Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Bản nội qui của nhà trường, những quy
định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không, vì sao?
- Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành.
- Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng, tập thể.
- Có thể coi là pháp luật vì những quy định đó đều dựa trên các quy định của pháp luật
và khi vi phạm có thể xử theo quy định của pháp luật.
..............................
Câu 2 (3 điểm): Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm gì? Em có đồng ý
với ý kiến: “Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp” không? Vì
sao?
- Đặc điểm: phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân
thành, tin cậy....
- Không đồng ý vì khi bạn làm sai thì chúng ta cần phải nhắc nhở bạn để bạn rút kinh
nghiệm.
.................
Câu 3 (4 điểm): Nhà cách trường không xa lắm nhưng hôm nào Hà cũng được mẹ đưa
đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt cho. Thấy vậy, Lan hỏi: “Đã là học
sinh lớp 8 rồi sao cậu không tự đi xe đạp và giặt áo quần”? Hà hồn nhiên trả lời: “Bố mẹ
thương mình thì mới làm như vậy chứ, đó là chuyện nhỏ thôi mà và chăm sóc con là
trách nhiệm của bố mẹ”.
a). Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? Vì sao?
b). Nếu là bạn thân của Hà, em sẽ nói gì với Hà?
- Em không đồng ý. Vì bạn Hà đã lớn rồi cần phải tự lo cho mình.
- Em sẽ khuyên bạn không nên ỷ lại vào bố mẹ như thế, đól à tính xấu.
..........................
4. Thu bài
IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
8A
8B
Tổng số
Có mặt Vắng
29
0
30
0
Điểm 0 -> 2
SL
%
TB trở lên
SL
%
Khá, Giỏi
SL
%
IV. NHẬN XÉT
Ưu điểm: Đa số học sinh nắm bài, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập
trong đề kiểm tra. Học sinh độc lập, làm bài ý thức học bài và làm bài tập tốt.
Nhược điểm: Khả năng diễn đạt của một số em còn yếu nên việc giải thích ý kiến chưa
thấu đáo. Một số em còn viết sai lổi chính tả, chấm phẩy, viết hoa, viết tắt tuỳ tiện. Một
số em đọc đề không kỷ dẫn đến làm sai nên vẫn còn một số bạn đạt kết quả còn thấp.
Biện pháp khắc phục: Quan tâm, giúp đỡ những em còn yếu bằng cách thường xuyên
kiểm tra bài cũ, các tiết học trên lớp phải chú ý nhiều hơn, thường xuyên gọi các em trả
lời và làm bài tập tại lớp, để các em nắm và khắc sâu thêm kiến thức bài học.
***************************************
Bài 9, Tiết 9
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂNHOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (T1)
Ngày soạn:
/ / 2012
Ngày giảng: / / 2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu dược ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư..
3. Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: -Một số mẫu truyện về 1 số dân tộc thiểu số có những tập tục lạc hậu,
Bảng phụ
b. Học sinh:
Đọc trước bài học
2. Phương pháp : Đàm thoại ,Thảo luận nhóm. vấn đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Hướng dẫn Hs tìm
hiểu phần đặt vấn đề.
Gv gọi 1 Hs đọc mục 1 phần
đặt vấn đề.
- 1 Hs đọc bài, cả lớp
theo dõi.
? Những hiện tượng tiêu cực ở
mục 1 là gì.
- Hs TB tảo hôn, gả
chồng sớm, thầy cúng trừ
? Những hiện tượng đó có ảnh ma . .
hưởng gì tới cuộc sống của - Hs (Khá) xa gia đình
người dân.
sớm, không được đi học,
Gv: Kết luận
bỏ nhau, đói nghèo . .
Gv gọi 1 Hs đọc mục 2 đặt - 1 Hs đọc bài, lớp theo
vấn đề.
dõi.
? Vì sao làng Hinh được công
nhận là làng văn hoá.
- Hs (Yếu) vệ sinh sạch,
dùng nước sạch, xoá mù
chữ, bỏ tập tục lạc hậu.
? Những thay đổi ở làng Hinh
có ảnh hưởng như thế nào tới - Hs (Khá) người dân
cuộc sống của người dân.
yên tâm sản xuất kinh tế,
nâng cao đời sống . .
Gv kết luận, chuyển ý.
Lắng nghe, ghi bài.
GHI BẢNG
I. Đặt vấn đề:
- Những hiện tượng tiêu cực
ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân.
- Làng Hinh được công
nhận làng văn hoá giúp
người dân yên tâm sản xuất,
nâng cao đời sống cho
người dân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 2: Hs thảo luận tìm ra
những biểu hiện của nếp
sống văn hoá dân cư.
Gv cho Hs thảo luận và chơi
trò chơi tiếp sức (sd bảng phụ
2 cột).
? Tìm những biểu hiện của nếp
sống văn hoá.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
- Hs thảo luận, chơi trò
chơi tiếp sức tìm các
biểu hiện văn hoá và
thiếu văn hoá.
- Có văn hoá: Các gia đình
giúp nhau làm ăn kinh tế,
? Tìm những biểu hiện của nếp Lắng nghe, ghi bài
tham gia xoá đói giảm
sống thiếu văn hoá.
nghèo, đoàn kết, phòng
Gv kết luận.
chống tệ nạn xã hội, sinh đẻ
có kế hoạh . . . .
- Thiếu văn hoá: Tụ tập
quán xá, vứt rác bừa bãi,
chơi đề, mê tín dị đoan, tảo
hôn, lấn chiếm vỉa hè . . .
HĐ 3: Thảo luận để giúp học
sinh hiểu ý nghĩa và biện
pháp xây dựng nếp sống văn
hoá ở khu dân cư.
? Những tập quán lạc hậu có
ảnh hưởng gì tới người dân.
- Hs (Khá) Ảnh hưởng
tới sức khoẻ tinh thần,
tính mạng, kinh tế....
? Tìm những biện pháp để
khắc phục những hiện tượng - Hs (Giỏi) Đấu tranh
lạc hậu,thiếu văn hoá trong bài trừ lạc hậu, mê tín, tệ
khu vực dân cư.
nạn xã hội, tránh những
việc làm xấu ..
GVKL: Gia đình hạnh phúc,
cộng đồng dân cư bình yên Lắng nghe
góp phần cho 1 xã hội văn
minh tiến bộ.
.
4. Dặn dò
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại
Bài 9, Tiết 10
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂNHOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (T2)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
/ / 2012
/ / 2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư.
2. Kĩ năng:
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.
3. Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Một số mẫu truyện về 1 số dân tộc thiểu số có những tập tục lạc hậu
Bảng phụ
b. Học sinh:
Đọc trước bài học
2. Phương pháp : Đàm thoại ,Thảo luận nhóm. vấn đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tìm những biểu hiện của nếp sống văn hoá.
? Tìm những biểu hiện của nếp sống thiếu văn hoá.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1: Tìm hiểu nội
dung bài học
? Cộng đồng dân cư là gì
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs yếu là toàn thể
những người cùng sinh
sống trong một khu vực
lãnh thổ . .
? Xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư là - Hs TB làm cho đời sống
như thế nào.
văn hoá tinh thần ngày
càng lành mạnh phong
phú. . . .
- Ý nghĩa của việc xây
dựng nếp sống văn hoá ở - Hs khá làm cho cuộc
cộng đồng dân cư.
sống bình yên hạnh phúc.
GHI BẢNG
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Cộng đồng dân cư là
toàn thể những người
cùng sinh sống trong một
khu vực lãnh thổ hoặc đơn
vị hành chính, gắn bó
thành một khối, giữa họ
có sự liên kết và hợp tác
để cùng thực hiện lợi ích
của mình và những lợi ích
chung.
Xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
?
Đội đã phát động
những hoạt động nào trên
địa bàn dân cư góp phần
xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồngdân cư.
? Học sinh đã làm gì để
góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư.Cần tránh những
việc làm xấu nào?Ví dụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs vệ sinh đường làng
ngõ xóm,khu vực gần UB
xã, hoạt động của đội
tuyên truyền Măng Non,
giáo dục về học tập,
ATGT, chống tệ nạn xã
hội....
- Tuyên truyền cho người
thân và bạn bè nhưng hoạt
động có ý nghĩa. Tránh xã
rác bừa bãi, gây mất đoàn
kết với những người xung
quanh...
Gv: Kết kuận chung.
HĐ 2: Củng cố, luyện
tập
Gv cho học sinh làm bài
tập 1, 2, 3 SGK.
Gv nhận xét bổ sung, gọi
1 hs nhắc lại nội dung bài
học
GHI BẢNG
là làm cho đời sống văn
hoá tinh thần ngày càng
lành mạnh phong phú như
giữ gìn trật tự an ninh vệ
sinh nơi ở, bảo vệ cảnh
quan môi trường sạch sẽ.
2. Ý nghĩa: làm cho cuộc
sống bình yên hạnh phúc,
bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp của
dân tộc.
3. Việc phải làm của học
sinh: tránh những việc
làm xấu và tham gia
những hoạt động vừa sức
trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư.
III. Bài tập:
Làm bài tập SGK, phát Bài tập1:
biểu ý kiến
Bài tập 2:
Hs: (Yếu) đọc lại nội Đáp án: Việc làm đúng:
dung.
a, c, d, đ, g, i, k,o
Việc làm sai: b, e, h, l, n,
m
4. Dặn dò
- Về nhà làm hết tất cả các bài tập trong SGK và vở bài tập.
- Xem trước bài 11.
*****************************************