Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án văn 9tuần 6 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.15 KB, 65 trang )

Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9
Ngày soạn:
Tiết 26 . Văn bản:

/

Giáo

/2012 ****************** Ngày dạy:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích truyện Kiều-Nguyễn Du)

/

/2012

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, khắc hoạ nét riêng về nhan
sắc, tài năng, tính cách số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ
điển.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con
người.
2- Kĩ năng
- Biết vận dụng bài học để miêu tả con người nhân vật.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh hai chị em Thuý Kiều.
- Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.
III. Tiến trình lên lớp


1.Ổn định tổ chức:1p
2.Bài cũ: 5p
HS1:Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật của Truyện Kiều
HS2: Tóm tắt truyện Kiều
3.Bài mới:36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn
I.Đọc tìm hiểu chú thích
đọc tìm hiểu chú thích
HS (yếu) đọc
1.Đọc
GV hướng dẫn học sinh đọc
2.Tìm hiểu đoạn trích
a.Vị trí đoạn trích
?Vị trí của đoạn trích
HS tìm hiểu
-Nằm ở phần đầu truyện
Kiều giới thiệu gia cảnh của
Thuý Kiều.
?Hãy tìm kết cấu của đoạn HS tìm
b.Kết cấu đoạn trích
trích
-4 câu đầu: Giới thiệu khái
quát hai chị em Thuý Kiều.
GV hướng dẫn giải thích từ HS lắng nghe
-4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp
khó 2,5,6,7,8
của Thuý Vân

-12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý
Kiều
-4 câu cuối: Nhận xét chung
cuộc sống của hai chị em.
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

1

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
Gọi HS đọc 4 câu đầu
?Vẻ đẹp của hai chị em Thuý
Kiều được giới thiệu bằng
những hình ảnh nào
?Tác giả sử dụng nghệ thuật
gì miêu tả
?Em có nhận xét gì về câu
thơ cuối “Mỗi người một vẹn
mười phân vẹn mười”
GV: Cánh giới thiệu ngắn gọn
nhưng nổi bật vẻ đẹp hai chị

em Thuý Kiều.
Gọi HS đọc 4 câu tiếp
?Những hình ảnh nghệ thuật
nào được miêu tả trong bức
chân dung của Thuý Vân
GV: Vẻ đẹp trang trọng đoan
trang của người thiếu nữ
được so sánh với hình tượng
thiên nhiên: trăng, hoa, mây,
tuyết, ngọc.
?Chân dung Thuý Vân gợi số
phận tính cánh như thế nào

II.Tìm hiểu văn bản
1.Giới thiệu khái quát hai
chị em
-Tố nga-cô gái đẹp: Hai chi
em có cốt cách thanh cao
duyên dáng như mai, trong
trắng như tuyết.
-Nghệ thuật: Bút pháp ước
lệ.
-Vẻ đẹp mỗi người một
khác nhưng đều hoàn hảo.

Gọi HS đọc 12 câu tiếp
?Khi gợi tả nhan sắc Thuý
Kiều, tác giả cũng sử dụng
những hình ảnh mang tính
ước lệ, theo em có những

điểm nào giống và khác so
với tả Thuý Vân
?Bên cạnh vẻ đẹp về hình
thức tác giả còn nhấn mạnh
những vẻ đẹp nào ở Thuý
Kiều
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

HS (tb) đọc
HS tìm và trả lời
HS nhận biết

2.Vẻ đẹp của Thuý Vân
-“Trang trọng khác vời”HS khá đọc
>Vẻ đẹp cao sang quý phái.
HS tìm và trả lời
-Các đường nét: khuôn mặt,
mái tóc, làn da, nụ cười,
giọng nói được miêu tả
HS chú ý
bằng hình ảnh ẩn dụ so sánh
với những thứ cao đẹp nhất
trên đời (trăng, mây, hoa,
tuyết ngọc)->Vẻ đẹp phúc
HS (yếu) trả lời. HS hậu quý phái.
khá nhận xét
-Vẻ đẹp tạo sự hài hoà êm
đềm với xung quanh->Cuộc
đời bình lặng suôn sẻ.

3.Vẻ đẹp Thuý Kiều
HS (tb) đọc
-Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà
HS trả lời
về tâm hồn.
-Hình ảnh nghệ thuật ước lệ
nhưng chỉ gợi ấn tượng vẻ
đẹp tuyệt thế giai nhân,
không sánh nổi.
-Đặc tả đôi mắt là sự thể
HS trả lời
hiện phần tin h anh có tâm
hồn trí tuệ.
-Dùng hai phần để kể tài
năng
2

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

?Những vẻ đẹp ấy cho thấy
Thuý Kiều là người như thế
nào
HS nhận định


?Chân dung Thuý Kiều dự HS (khá) trả lời
cảm số phận như thế nào
?Trong hai bức chân dung HS trả lời
Thuý Vân Thuý Kiều thì bức
chân dung nào nổi bật hơn
GV: TK nổi bật hơn, chân
dung TV được miêu tả trước
để làm nền, tạo nổi bật cho
chân dung Thuý Kiều sau đó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn
tổng kết
?Giá trị nội dung của đoạn HS (yếu) trả lời
trích

+Tài: Cầm, kì thi, hoạ đặc
biệt là đàn
+Tả cái tài để gợi cái tâm
->Vẻ đẹp của Kiều toàn
diện cả nhan sắc, tài năng,
tâm hồn, là sự kết hợp cảsắc-tài- tình.
-Chân dung Kiều mang tính
số phận.Vẻ đẹp của Kiều
làm cho tạo hoá ghét ghen,
nên dự báo số phận nàng sẽ
có éo le, đau khổ.

III.Tổng kết
1.Nội dung
-Ca ngợi vẻ đẹp tài năng
của con người.

-Dự cảm về kiếp người tài
hoa, bạc mệnh.
2.Nghệ thuật
?Giá trị nghệ thuật của đoạn HS khá trả lời
-Bút pháp nghệ thuật ước
trích
lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để
GV Khái quát chốt ý
gợi tả vẻ đẹp của con người.
4. Củng cố : 2p. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Hệ thống hóa KT bài học.

5. Dặn dò: 1p. - Nắm kiến thức bài học, nội dung và nghệ thuật.
- Học thuộc lòng đoạn trích
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

3

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

- Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân.

Ngày soạn:

Tiết 27. Văn bản:

/

****************** Ngày dạy:
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích truyện Kiều-Nguyễn Du)

/2012

/

/2012

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả và
gợi; sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đăc
điểm riêng.
- Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng của nhân vật.
2- Kĩ năng
-Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh minh hoạ Chị em Kiều du xuân
- Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức:1p
2.Bài cũ: 5p.
HS1:Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn trích chị em Thuý Kiều

HS2:Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều
3.Bài mới: 36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:Đọc tìm hiểu
I.Tìm hiểu chung
chungvăn bản
GV nêu cách đọc: nhẹ nhàng HS chú ý
say sưa, chú ý ngắt nhịp phù
hợp
GV đọc mẫu. Gọi HS đọc 2 HS đọc ( HS yếu
tiếp
và khá)
GV lưu ý những từ khó HS chú ý
1.Vị trí
2,3,4.
HS xđ vị trí
-Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều
?Đoạn trích nằm ở vị trí nào
2.Kết cấu
trong tác phẩm
HS trả lời
-4 câu đầu: Khung cảnh mùa
?Đoạn trích có thể chia làm
xuân.
mấy phần?Nội dung chính
-8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội
của từng phần
trong tết thanh minh.

-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

4

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

?Theo em nội dung chính
của đoạn trích là gì
Hoạt động2: Tìm hiểu chi
tiết
Gọi HS đọc 4 câu đầu
?Ở hai câu đầu cảnh ngày
xuân được gợi tả bằng những
hình ảnh nào
?Hình ảnh đó gợi lên ấn
tượng gì về ngày xuân
?Tìm những câu thơ tả cảnh
về ngày xuân
?Nêu cảm nhận của em
GV bình: vào cách miêu tả,
cách dùng từ điểm, so sánh
với miêu tả của Nguyễn Trãi
Cỏ non như khói...
HS đọc 8 câu tiếp

?Những hoạt động lễ hội nào
được nhắc đến trong đoạn
thơ
GV: Tác giả sử dụng hệ
thống từ ghép gợi không khí
tấp nập, nhộn nhịp, vui vẻ
của lễ hội.
GV y/c HS đọc 6 câu cuối
?Cảnh vật không khí mùa
xuân trong 6 câu cuối có gì
khác 4 câu đầu
?Những từ “Tà tà”, “thanh
thanh”, “Nao nao”, “thơ
thẩn”có tác dụng gì trong
việc bộc lộ tâm trạng con
người
Hoạt động3: Hướng dẫn
tổng kết
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

Giáo

du xuân trở về.
3.Đại ý
HS chỉ nội dung
Đoạn trích tả chị em Thuý Kiều
đi chơi trong tết thanh minh.
II.Tìm hiểu văn bản
1.Bức tranh thiên nhiên mùa

xuân
HS (tb) đọc
-Hình ảnh:
+Chim én đưa thoi
HS (yếu) liệt kê. +Thiều quang: ánh sáng
HS khá nhận xét bổ +Cỏ non xanh tận chân trời
sung
=>Gợi tả không gian khoáng
đạt, trong trẻo tinh khôi, giàu
HS trả lời
sức sống
-Bức hoạ mùa xuân: Màu sắc cỏ
HS tìm và đọc
non trãi rộng làm nền, hoa Lê
trắng điểm xuyết gợi sự hài
HS nêu cảm nhận
hoà=>Vẻ thanh khiết, mới mẻ,
HS chú ý
sống động có tâm hồn.

HS (tb) đọc
HS nêu
HS chú ý
HS (khá) đọc
HS so sánh

HS trả lời

5


2.Cảnh lễ hội
-Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang
phần mộ của người thân, thắp
hương...
-Hội đạp thanh: chới xuân ở
chốn đồng quê.
3.Cảnh chị em Thuý Kiều du
xuân trở về.
-Thời gian không gian đã thay
đổi: Bóng ngã về tây.
Mọi hoạt động đang lặng dần,
nhẹ dần.
->Cảm giác bâng khâng xao
xuyếnvề một ngày xuân đang
còn mà sự linh cảm điều sắp
xảy ra đã xuất hiện.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
-Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc
bằng bút pháp tả và gợi.
Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

?Đặc điểm nổi bật về thể loại HS khái quát
?Nội dung nổi bật của đoạn

trích là gì
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động4: Hướng dẫn
luyện tập
GV nhận xét, định hướng
gợi ý cho HS suy nghĩ tiếp

-Sử dụng từ ghép láy giàu chất
tạo hình.
2.Nội dung
Bức tranh thiên nhiên lễ hội
mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

HS khái quát
HS (yếu) đọc ghi
nhớ

IV.Luyện tập
So sánh cảnh thiên nhiên trong
HS làm việc theo
2 câu thơ cổ và 2 câu thơ Kiều.
nhóm. Đại diện
-Sự tiếp thu : thi liệu cổ
nhóm trình bày.
điển( cỏ, chân, trời, cành lê...)
Các nhóm bổ sung -Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời
không gian bao la, rộng.
Cành lê trắng điểm... bút pháp
đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh

tao tinh khiết.
4.Củng cố :2p. - GV hệ thống hoá kiến thức bài học: Bức tranh thiên nhiên mùa
xuân được tác giả miêu tả như thế nào?
- Cảnh lễ hội, Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về?

5.Dặn dò:1p. - Nắm kiến thức bài học, nội dung và nghệ thuật.
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Chuẩn bị: Thuật ngữ.

Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

6

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Ngày soạn:

/

Giáo

/2012 ****************** Ngày dạy:
Tiết 28.
THUẬT NGỮ


/

/2012

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niêm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
2- Kĩ năng
- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh minh hoạ Chị em Kiều du xuân
-Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức 1p:
2.Bài cũ:5p.
HS1: Nêu các cách để phát triển từ vựng ?
HS2: Làm bài tập 3
3.Bài mới: 36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu khái
I.Thuật ngữ là gì
niệm thuật ngữ
1.Ví dụ 1
Gọi HS đọc 2 VD mục 1,
HS (yếu )đọc
a.Cách giải thích dựa theo
?So sánh hai cách giải thích HS (tb) so sánh. HS đặc tính bên ngoài của sinh

sau đây về nghĩa của từ khá nhận xét.
vật-> cảm tính.
“nước” và từ “muối”
b.Cách giải thích dựa vào đặc
?Hãy cho biết cách giải thích HS trả lời
tính bên trong của sinh vậtnào không thể hiểu được nếu
>nghiên cứu khoa học-> môn
thiếu kiến thức về khoa học
hoá.
( Cách 2)
GV: C1 giải thích từ ngữ
thông thường
C2: cách giải thích của thuật
ngữ
Gọi HS đọc ví dụ 2,
HS khá đọc
Ví dụ 2
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

7

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo


?Những định nghĩa này ở HS (yếu) trả lời
những bộ môn nào

-Thạch nhũ-> địa lí.
-Ba zơ->hoá học
-Ẩn dụ->tiếng Việt
-Phân số thập phân-> toán

?Những từ ngữ được định
nghĩa chủ yếu dùng trong
loại văn bản nào
?Vậy em hiểu thế nào là
thuật ngữ
GV chốt kiến thức rút ra ghi
nhớ. GV gọi HS đọc ghi nhớ.

-Văn bản khoa học công
nghệ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
điểm của thuật ngữ
?Những thuật ngữ ở trên
được định nghĩa khác không
(không)
?Ở ví dụ nào từ muối có sắc
thái biểu cảm
?Nêu đặc điểm của thuật ngữ
GV chốt ý rút ra ghi nhớ
Hoạt động3: Hướng dẫn
luyện tập

GV y/c HS đọc và nêu y/c
của Bài tập 1
HS chia hai nhóm tìm thuật
ngữ

HS đọc và nêu y/c bài tập 2
GV: “Điểm tựa” thuật ngữ
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

HS trả lời
HS khái quát

2. Kết luận
Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị
HS (yếu) đọc ghi
khái niệm khoa học công
nhớ
nghệ được dùng trong văn
bản khoa học công nghệ.
II.Đặc điểm của thuật ngữ
1.Ví dụ
a.Muối Là thuật ngữ không
HS trả lời
có sắc thái biểu cảm
b.Muối có sắc thái biểu cảm
HS thảo luận trả lời ca dao chỉ tình cảm sâu đậm
của con người.
2.Kết luận
HS (yếu) nêu

-Mỗi thuật ngữ biểu thị một
khái niệm và ngược lại.
-Thuật ngữ không có tính
biểu cảm.
III.Luyện tập
Bài tập 1
HS (yếu) đọc, xđ
-Lực: Vật lí
y/c BT1
-Xâm thực: Địa lí
HS làm việc theo 2 -Hiện tượng hoá học:Hoá học
nhóm và trình bày -Trường từ vựng: Ngữ văn
-Di chỉ: Lịch sử
-Thụ phấn : Sinh học
-Lưu lượng: Địa lí
-Trọng lực: Vật lí
-Khí áp: Địa lí
-Đơn chất: Hoá học
-Thị tộc phụ hệ: Lịch sử
-Đường trung trực :Toán học.
Bài tập 2:
HS (yếu) đọc, xđ
-“Điểm tựa” trong đoạn trích
8

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

vật lí: Điểm cố định của một
đòn bẩy thông qua đó lực tác
dụng đến truyền tới lực cản
HS đọc nêu y/c Bài tập 3
Cho HS hoạt động nhóm
?Đặt câu với từ “hỗn hợp”
theo nghĩa thông thường
Gọi HS đọc và nêu y/c

Giáo

y/c BT2
HS chú ý
HS đọc, xđ y/c BT3
HS
hoạt
động
nhóm, đại diện trả
lời
Nhóm khác bổ sung

không được dùng như một
thuật ngữ.
-“Điểm tựa” ở đây là gửi gắm
niềm tin và hi vọng.
Bài tập3:
a.Từ “hỗn hợp” dùng như
một thuật ngữ.
b.Dùng như một từ thông
thường.

VD: Lực lượng hỗn hợp trong
liên hợp quốc.

Bài tập 4
-HS (tb)đọc
HS đọc và nêu y/c, HS làm HS làm việc cá Bài tập4:
bài và trình bày.
nhân
-Cá động vật dưới nước, có
xương sống, bơi bằng vây,
thở bằng mang.
4.Củng cố : 2p. - GV hệ thống hoá kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy.
- Khái niệm thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ.

5.Dặn dò: 1p.

- Nắm kiến thức bài học.
- Hoàn thành bài tập để vận dụng
- Chuẩn bị: Trả bài viết số 1.

Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

9

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9


Ngày soạn:

Giáo

/ /2012 ****************** Ngày dạy:
Tiết 29. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
(Văn thuyết minh)

/

/2012

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong bài tập làm văn số 1.
- Rút kinh nghiệm, sữa chữa các sai sót về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.
2- Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và sữa lỗi sai.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, Bài viết của học sinh.
- Học sinh: Ôn bài
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Chữa bài kiểm tra
Giáo viên cùng HS xây dựng đáp án biểu điểm.
3.Nhận xét bài làm của HS.
a.Ưu điểm:
- Nắm được đặc trưng phương pháp thuyết minh.

- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của biển
- Diễn đạt có tính nghệ thuật cảm xúc.
- Sắp xếp các ý thuyết minh khoa học.
+ Hòa A, Lê Huyền.
b. Nhược điểm:
- Trình bày biển chung chung, chưa thể hiện được nét đặc sắc cuẩ biển.
- Bài làm chưa đi sâu thuyết minh nét đặc sắc của biển, màu sắc của biển do đâu mà
tạo thành.
- Sóng biển vỗ vào bờ ở từng thời điểm như thế nào.
- Diễn đạt còn vụng
- Nội dung của một số em sơ sài số liệu đưa ra chưa chính xác.
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

10

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

- Lỗi chính tả còn nhiều.
- Một số bài phần mở bài chưa hợp lí , chưa thể hiện ý chính của đề bài .
4.Trả bài
- GV trả bài yêu cầu HS tự đọc và sữa lỗi.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài với bạn để cùng nhau sữa lỗi.

5.GV cho HS rút kinh nghiệm thông qua bài viết của mình.
6.Đọc bài mẫu
9A: Hòa A
9B: Lê huyền, Hồng
7.Thu bài
IV. GV rút kinh nghiệm qua bài làm của học sinh.
Trong quá trình làm bài GV nên quan sát, nhắc nhở động viên kịp thời những học sinh
có biểu hiện chây lười, mất trật tự.
V.Kết quả
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
1
3.4
3
10.3

16
55.1
9
31.1
0
0
9B
0
0
7
29.2
14
58.3
2
8.3
0
0
8. Dặn dò:
- HS ôn tập văn bản thuyết minh
- Chuẩn bị bài: Miêu tả trong văn tự sự.

Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

11

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam

án Ngữ Văn 9

Ngày soạn:

Giáo

/ /2012 ****************** Ngày dạy:
Tiết 30. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

/

/2012

I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người
trong văn bản tự sự.
2- Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Hướng dẫn học sinh những kỉ năng để viết bài số 2 - văn tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên.
- Học sinh: Đọc bài
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:1p
2.Bài cũ: 5p
Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
3.Bài mới: 36p

Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò
I.Vai trò của miêu tả trong văn
của miêu tả trong văn bản tự
bản tự sự
sự
1.Ví dụ
Gọi HS đọc đoạn trích
HS (yếu) đọc
*Sự việc: Quang Trung đánh đồn
?Đoạn trích kể về việc gì
HS nhận biết
Ngọc Hồi.
-Kế sách đánh giặc.
?Sự việc ấy diễn ra như thế HS (yếu) nêu
-Diễn biến: quân Thanh ra bắn
nào
HS nhận biết
phun khói lửa; quân Quang
?Các sự việc bạn đưa ra nếu
Trung khiêng ván nhất tề xông
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

12

Năm học:



Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

chỉ kể như vậy có sinh động
không
(Cho HS diễn đạt các sự việc
thành đoạn văn)
? So sánh hai đoạn văn, đoạn HS so sánh
văn nào hay hơn? Yếu tố nào
mà trận đánh được tái hiện
một cách sinh động

?Yếu tố miêu tả có vai trò gì HS trả lời
trong văn bản tự sự

lên.
-Quân Thanh đại bại, Tướng
Sầm Nghi đống sắt cổ.
-Các yếu tố miêu tả:
+ “Nhân có gió Bắc...hại mình”.
+ “Quân Thanh... mà chết”.
+“Quân Tây Sơn.... đại bại”

2.Kết luận
-Miêu tả trong tự sự để tả người,
hoạt động cảch vật.

-ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện
sinh động.

HS đọc ghi nhớ

HS (yếu) đọc

Hoạt động2:Hướng dẫn
luyện tập
GV y/c HS đọc bài 1
?Tìm những yếu tố tả người và
tả cảnh trong hai đoạn trích
Thuý Kiều
-Mỗi nhóm tìm 1 nhân vật 1
phần
+?Tả chung về hai chị em gồm
có những từ nào
+?Tả Thuý Vân
+?Tả Thuý Kiều
GV y/c HS đọc đoạn 2
?Đoạn trích tả cảnh ngày xuân
tác giả tả vào những đặc điểm
nào
+?Cảnh thiên nhiên
+?Không khí ngày hội
?Dụng ý của tác giả dựng lên
những nhân vật và con người,
cảnh như vậy
GV y/c đọc Bài 2:
HS đọc bài tập->Yêu cầu kể

về chị em Thuý Kiều đi chơi
xuân

II.Luyện tập
Bài tập 1
HS (trung bình) đọc Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều
-Tả người: Dùng hình ảnh thiên
HS thảo luận 2
nhiên miêu tả 2 chị em Thuý
nhóm
Kiều ở nhiều nét.
Đại diện trình bày
+Thuý Vân: Hoa cười ngọc thốt.
+Thuý Kiều: Làn thu thuỷ nét
xuân sơn.

Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

HS (yếu) đọc
HS nêu

Đoạn 2: Cảnh ngày xuân
Tả cảnh:
+Ngày xuân con én...
+Cỏ non xanh rợn...
->Tác dụng: Chân dung nhân vật
tươi đẹp. Dụng ý của nhà thơ.
+Cảnh tươi sáng phù hợp với xã
hội của nhân vật trong ngày hội.


HS nêu dụng ý

HS đọc
HS kể
13

Bài tập 2
-Văn tự sự: Chị em Thuý Kiều đi
chơi trong buổi chiều thanh
minh.
+Giới thiệu khung cảnh chung và
chị em Thuý Kiều đi hội.
Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

+Giới thiệu khung cảnh chung
(miêu tả thiên nhiên) và chị
em Thuý Kiều đi hội
+Tả thiên nhiên trên cánh
đồng.
+Tả lễ hội mùa xuân (Không
khí)
+Cảnh con người trong lễ hội
(diễn biến sự việc)

+Cảnh ra về
Bài tập 3
HS trình bày
Yêu cầu: ?Thuyết minh cần HS khác nhận xét
giới thiệu những đặc điểm gì
?Giới thiệu chung về hai chị
em: nguồn góc nhân vật, vẻ
đẹp chung( Sắc-tâm hồn) như
thế nào
?Mỗi nhân vật sẽ chọn những
chi tiết nào
?Nhận xét giới thiệu về nghệ
thuật tả cảnh như thế nào
HĐ 3. Hướng dẫn viết bài số
2
HS chú ý lắng nghe
-Thể loại: Văn tự sự
và ghi chép để định
-Yêu cầu:
hướng cho bài viết
+ Thời gian, hoàn cảnh diễn ra số 2
sự việc
+Sự việc chính ( mở đầu, diễn
biến, kết quả)
+Nhân vật chính và nhân vật
phụ: Tên, ngoại hình, tính
cách, hành động.
+Cảnh vật xung quanh.
+Tâm trạng và cảm giác của
nhân vật chính.

4 .Củng cố : 2p.
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
- Ôn tập kiểu văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm?
5 .Dặn dò: 1p.
- Nắm kiến thức bài học
- Viết tiếp những đoạn văn còn lại ở bài tập2, 3
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

14

+Tả cảnh.
+Tả lễ hội không khí
+Tả cảnh con người trong lễ hội
+Tả cảnh ra về

Bài tập 3
Giới thiệu vẻ đẹp của chị em
Thuý Kiều.
->Yêu cầu thuyết minh.
-Giới thiệu nhân vật Thuý Vân.
-Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều.
-Giới thiệu nghệ thuật miêu tả.

III. Hướng dẫn viết bài số 2

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam

án Ngữ Văn 9

Giáo

- Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ.

Ngày soạn: 28/9 /2012 ****************** Ngày dạy: 1 /10 /2012
Tiết 31. TRAU DỒI VỐN TỪ
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước
hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cánh dùng của từ. Ngoài
ra muốn trau dồi vốn từ phải biết cách tạo vốn từ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên, bảng phụ.
- Học sinh: Đọc bài
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: 1p.
2.Bài cũ:5p
HS1: ? Thế nào là thuật ngữ
HS2: ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ
3.Bài mới: 36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
Hoạt động1: Hướng dẫn rèn
luyện nghĩa của từ và cách
dùng từ
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

HĐ của HS


15

Nội dung ghi bảng
I.Rèn luyện để nắm được
nghĩa của từ và cách dùng
từ.
Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9
GV cho HS đọc ví dụ

Giáo

1.Ví dụ 1
-Tiếng Việt là ngôn ngữ có
?Qua đoạn vừa đọc, em hiểu HS trả lời
khả năng rất lớn để đáp ứng
tác giả muốn nói điều gì
nhu cầu diễn đạt của người
Việt.
-Muốn phát huy tốt khả
năng của TV phải trau dồi
ngôn ngữ của mình mà
trước hết là trau dồi vốn từ.
Ví dụ 2:
GV treo bảng
HS (kém) đọc

a.Thừa từ “đẹp” .
Gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ
HS hoạt động “Thắng cảnh” có nghĩa là
?Xác định lỗi diễn đạt trong nhóm
đẹp.
những câu sau
Đại diện tình bày b.Dùng sai từ “dự đoán”
thay bằng “ước tính”. Vì từ
GV treo bảng phụ câu đã chữa HS đối chiếu
dự đoán có nghĩa là đoán
trước tình hình sự việc nào
đó xãy ra trong tương lai.
c. Dùng từ sai “đẩy mạnh”
thay bằng từ “mở rộng”.
?Giải thích vì sao có những lỗi HS giải thích
-Vì người viết không biết
này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì
chính xác nghĩa và cách
người viết “không biết dùng
dùng các từ mà mình đã sử
tiếng ta”
dụng.
?Như vậy để biết dùng tiếng ta HS trả lời
-Nắm đầy đủ, chính xác
cần phải làm gì
nghĩa của từ và cách dùng
từ.
?Vậy muốn sử dụng tốt TV HS khái quát
2. Kết luận
cần phải làm gì

-Trước hết phải trau dồi vốn
GV nhận xét rút ra ghi nhớ
từ
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ
HS (yếu, kém) -Rèn luyện và nắm được
đọc
đầy đủ và chính xác nghĩa
của từ và cách dùng từ là
việc làm quan trọng để trau
dồi vốn từ.
Hoạt động 2: Rèn luyện để
II. Rèn luyện để trau dồi
trau dồi vốn từ
vốn từ
Gọi HS đọc mục 2, xđ y/c
HS đọc, xđ y/c
1. Ví dụ
?Em hiểu ý kiến này như thế HS trả lời
-Ý kiến của Tô Hoài: ND
nào
trau dồi vốn từ bằng cách
học lời ăn tiếng nói của giai
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

HS (yếu) đọc

16

Năm học:



Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

?Muốn vận dụng tốt cần phải
làm gì
HS trả lời
GV rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc HS đọc
Hoạt động 3: Hướng dẫn
luyện tập
GV y/c HS đọc bài tập1,3
Cho HS phân nhóm làm bài
tập1,3 cử đại diện lên bảng
trình bày.
GV hướng dẫn từng nhóm làm
bài
Y/c HS đọc bài tập 2, nêu yêu
cầu
HS đọc
?Xác định nghĩa của yếu tố
Hán Việt

HS đọc BT 1,3
HS thảo luận
nhóm

HS (yếu, kém) đọc

BT2
HS trả lời

Y/c HS đọc bài tập 3, nêu yêu Hoạt động nhóm,
cầu. Làm theo nhóm
đại diện nhóm
trình bày

Bài tập4: HS làm độc lập, HS trả lời
trình bày trước lớp
?Những đoạn tục ngữ là ngôn
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

17

cấp nông dân.
2. Kết luận
Rèn luyện để biết thêm
những từ chưa biết, làm
tăng vốn từ là việc thường
xuyên phải làm để trau dồi
vốn từ.
III. Luyện tập
Bài tập 1
+Hậu quả: kết quả xấu.
+Đoạt: Chiếm được phần
thắng.
+Tinh tú: Sao trên trời( nói
khái quát)

Bài tập 2
a.Tuyệt
+Tuyệt chủng, tuyệt giao,
tuyệt tự, tuyệt thực: có
nghĩa là đứt không còn gì
+Tuyệt đỉnh, tuyệt mật,
tuyệt tác, tuyệt trần: cực kì
nhất.
b.Đồng
+Đồng âm, đồng bào, đồng
bộ, đồng chí, đồng môn:
nghĩa là cùng nhau, giống
nhau.
+Đồng ấu, đồng giao: Trẻ
em
+Trống đồng: chất đồng
Bài tập 3
a. Im lăng  vắng lặng,
yên tỉnh.
b. Cảm xúc  cảm động,
cảm phục.
c. Thành lậpthiết lập.
d. Dự đoán  phỏng
đoán, dự tính.
Bài tập 4
Bình luận ý kiến :
-Người nông dân sáng tạo
Năm học:



Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

ngữ của ai ?Có ý nghĩa gì

ngôn ngữ giàu hình ảnh
,màu sắc để đúc rút kinh
nghiệm mùa màng.
=>Giữ gìn sự tong sáng của
ngôn ngữ dân tộchọc tập
lời ăn tiếng nói của nhân
dân.

4.Củng cố : 2p
- Rèn luyện để làm tăng vốn từ?
5.Dặn dò: 1p. Nắm kiến thức bài học
-Nắm kiến thức bài học
-Hoàn thành các bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 2.

Ngày soạn: 1/10 /2012 ****************** Ngày dạy: 3/10 /2012
Tiết 32 - 33. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. (VĂN TỰ SỰ)
I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức
Giúp học sinh:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kêt hợp
miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
2- Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đề ra, đáp án, biểu điểm.
- Học sinh: Ôn bài, vở kiểm tra tập làm văn.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở học sinh.
3. Bài mới: GV ghi đề bài lên bảng
Đề ra: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy
viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
GV theo dõi HS làm bài
GV thu bài
Đáp án, biểu điểm
1. Mở bài:
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

18

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

Giới thiệu Hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
(1đ)
2. Thân bài:

- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những đổi thay (Chú ý gắn với cảnh ngày hè)
+ Nhà trường lớp học như thế nào, cây cối ra sao. (1đ)
+ Cảnh thiên nhiên như thế nào(1đ)
- Tâm trạng của mình
+ Trực tiếp xúc động như thế nào(1đ)
+ Kỉ niệm gợi về (Những vui buồn của tuổi học trò)(1đ)
+ Kỉ niệm với người viết thư.(1đ)
- Gặp ai (1đ)
- Kết thúc buổi thăm như thế nào(1đ)
3. Kết bài
- Suy nghĩ gì về ngôi trường, hứa hẹn với bạn ngày họp lớp, kết thúc thư (1 đ)
*Yêu cầu: (1đ)
- Xác định thể loại: Viết thư tự sự.
- Nội dung: Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách.
- Tưởng tượng đã trưởng thành, có 1 vị trí, công việc nào đó.
- Trình bày bố cục rõ ràng, mạnh lạc trong sáng, ít lỗi chính tả.
4. Dặn dò: Tiết sau: Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Ngày soạn: 28/9 /2012 ****************** Ngày dạy: 2/10 /2012
Bài 7 : Tiết 34. Văn bản:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( T1)
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
-Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nổi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được
tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của nàng.
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng
được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên.
-Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.

III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức:1p
2.Bài cũ: 5p
HS1: Đọc thuộc lòng văn bản Cảnh ngày xuân?
HS2: Nêu cảm nhận về nội dung và nghệ thuật?
3.Bài mới: 36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc
I. Đọc- tìm hiểu chung
tìm hiểu chung.
1.Vị trí
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

19

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

GV giới thiệu đoạn trích:
Sau khi bị MGS lừa gạt, lang HS chú ý
nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều
nhất quyết không chịu tiếp

khách làng chơi, không chịu
chấp nhận cuộc sống lầu xanh.
Đau đớn, tủi nhục, phẩn uất,
nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất
vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ
dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc
thang hứa hẹn khi nàng bình
phục sẽ gả nàng cho người tử tế,
Tú Bà đưa Kiều ra sống ở lầu
Ngưng Bích, thực chất là giam
lỏng nàng để thực hiện âm mưu
mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn.
GV HD đọc, GV đọc mẫu gọi HS chú ý
HS đọc
HS yếu đọc

- Ở phần thứ hai
biến và lưu lạc”

?Đoạn thơ chia làm mấy phần HS tìm và trả lời
nội dung chính của từng phần.

2. Bố cục: 3 phần
-6 câu đầu: Hoàn cảnh cô
đơn tội nghiệp của Kiều
-8 câu tiếp: Nỗi thương
nhớ Kim Trọng và thương
cha nhớ mẹ của nàng.
-8 câu cuối: Tâm trạng đau
buồn, âu lo của Kiều thể

hiện qua cách nhìn cảnh
vật.
II.Tìm hiểu văn bản
1.Hoàn cảnh cô đơn tội
nghiệp

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân
tích 6 câu đầu
GV y/c HS đọc 6 câu đầu
HS (tb)đọc
?Khung cảnh thiên nhiên trong
6 câu thơ đầu được nhìn qua con HS nhận xét
mắt của Kiều. Hãy nhận xét về
không gian mở ra theo những
chiều khác nhau.
GV: Nàng trơ trọi giữa không
gian mênh mông hoang vắng :
Bát ngát xa trông, non xa, trăng
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

20

“Gia

-Không gian: bát ngát, cát
vàng bụi bay, dãy núi mờ
xa->Không gian hoang
vắng cảnh vật cô đơn trơ
trọi.


Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9
gần như gợi lên hình ảnh lầu
Ngưng Bích chơi vơi giữa mênh
mông trời nước. Từ lầu Ngưng
Bích nhìn ra chỉ thấy những dãy
núi mờ xa, những cồn cát bụi
bay mù mịt. Cái lầu chơi vơi ấy
giam một thân phận trơ trọi,
không một bóng người, không
sự giao lưu giữa người với
người.
? Khung cảnh thiên nhiên đó
diễn tả tâm trạng của Kiều như
thế nào
?Hai chử “Khoá xuân” gợi cảnh
gì của Kiều( Giam lỏng)
?Hình ảnh “Mây sớm đèn
khuya” gợi tính chất gì của thời
gian ?Cùng với hình ảnh “Tấm
trăng gần” diễn tả tình cảnh
Kiều đang như thế nào

Giáo

-Diễn tả tâm trạng cô đơn

của Kiều.
HS trả lời
-Thời gian: “Mây sớm đèn
HS nhận biết
khuya” tuần hoàn khép
kín, Thuý Kiều bị giam
HS suy luận qua hãm trong không gian, làm
ngôn ngữ
bạn với mây, đèn, trăng.
-Nàng rơi vào hoàn cảnh
cô đơn tuyệt đối.

4.Củng cố : 2p. - Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều được thể hiện như
thế nào?
5.Dặn dò: 1p. - Nắm kiến thức bài học, học thuộc lòng đoạn trích
- Chuẩn bị : Tiết 2 của bài

Ngày soạn: 3 /10 /2012 ****************** Ngày dạy: 5 /10/2012
Bài 7 : Tiết 35. Văn bản:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Tiếp theo)
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nổi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được
tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của nàng.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng
được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên.
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết

2012 - 2013

21

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

- Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức:1p
2.Bài cũ:5p.
HS1: Đọc thuộc lòng văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích?
HS2: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều được thể hiện như thế nào?
3.Bài mới: 36p. Giới thiệu bài
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
2.Nổi lòng thương
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân
nhớ người thân,
tích nỗi lòng của Kiều
người yêu.
GV y/c HS đọc 8 câu tiếp
HS (yếu, kém) đọc a.Kiều
nhớ Kim

?Lời đoạn thơ của ai ?Nghệ HS trả lời
Trọng
thuật độc thoại có ý nghĩa gì
-Nhớ
buổi
thề
?Kiều nhớ tới ai ?Nhớ ai trước HS trả lời , giải
nguyền đính uớc.
ai sau ? Có hợp lí không? Vì thích
-Tưởng tượng Kim
sao(Phù hợp quy luật tâm lí, tinh
Trọng đang nhớ về
tế hình ảnh trăng-> nhớ người
mình vô vọng.
yêu.)
=>Nhớ với nổi đau
?Kiều nhớ Kim Trọng như thế HS trả lời
đớn xót xa.
nào ?Tại sao nàng lại nhớ sâu HS giải thích
sắc như vậy. (Mối tình đẹp)
-Khẳng định lòng
?Tâm trạng của Kiều như thế HS nêu tâm trạng thuỷ chung son sắc.
nào
?Hiểu gì chử “son” trong “Tấm HS nêu hiểu biết
son gột rửa...”
GV: Nhớ người tình là nhớ đến
tình yêu nên bao giờ Kiều cũng HS chú ý lắng
nhớ tới lời thề đôi lứa: “Tưởng nghe và ghi nhận
người dưới nguyệt chén đồng”.
Một lần khác, nàng nhớ về Kim

Trọng cũng là nhớ tới lời
“Nguyện ước ba sinh”. Nàng
tưởng tượng cảnh Kim Trọng
cũng đang hướng về mình, đêm
ngày đau đáu chờ tin mà uổng
công vô ích: “Tin sương luống
những rày trông mai chờ” .
Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm
trạng đau đớn xót xa. Câu
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

22

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

thơ”Tấm son gột rữa bao giờ
cho phai” có hai cách hiểu: tấm
lòng son là tấm lòng nhớ thương
Kim Trọng không bao giờ nguôi
quên, hoặc tấm lòng son của
Kiều bị dập vùi hoen ố, biết bao
giờ gột rữa được.
?Nổi nhớ cha mẹ có gì khác với HS nhận biết

cách thể hiện nổi nhớ người yêu

b. Nhớ cha mẹ
-Hình dung cha mẹ
mong ngóng tin
nàng.
-Các thành ngữ: Sân
lai, gốc tử cùng biểu
lộ tình cảm trực tiếp:
?Tìm những thành ngữ, các HS tìm và nêu xót thương => tình
thành ngữ đó thể hiện điều gì
cảm nhận
cảm ân hận vì không
báo dáp cha mẹ.
-Trong cảnh ngộ đó
Kiều đáng thương
mà vẫn nghĩ đến
người khác-> vị tha
đáng trọng.
Hoạt động4: Hướng dẫn phân
3.Nổi buồn cô đơn
tích nổi buồn của Kiều
tuyệt vọng
GV y/c HS đọc đoạn cuối
HS (yếu) đọc
-Cảnh trong tâm
?Cảnh thực hay hư ?Mỗi cảnh
trạng Kiều
vật đều có nét riêng nhưng lại HS (tb) trả lời
+Nhớ mẹ, nhớ quêcó nét chung để diễn tả tâm

>Cảm
nhận qua
trạng Kiều. Em hãy phân tích và
cánh buồn thấp
chứng minh điều đó
thoáng xa, xa.
?Điệp ngữ “buồn trông” có ý HS nêu ý nghĩa
+Nhớ người yêu, xót
nghĩa gì
xa duyên phận “hoa
?Cách dùng nghệ thuật đó góp HS nhận biết
trôi man mác”
phần diễn tả tâm trạng như thế
+Buồn cho cảnh ngộ
nào
của mình nghe tiếng
?Em cảm nhận như thế nào về
sóng mà ghê sợ.
hoàn cảnh và tâm trạng Kiều HS nêu cảm nhận ->Buồn trông điệp
qua 8 câu cuối.
ngữ->điệp khúc tâm
trạng.
->Nổi buồn cô đơn
HĐ 5: Hướng dẫn tổng kết
đau đớn, xót xa, bế
?Em cảm nhận như thế nào về HS (yếu) nêu
tắc tuyệt vọng.
nghệ thuật của đoạn trích
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật:

Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

23

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

?Thái độ tình cảm của Nguyễn HS khái quát
Du với nhân vật như thế nào

Tả cảnh ngụ tình.
2.Nội dung:
Tác giả cảm thương cho
tình cảnh của Kiều, ngợi
ca vẻ đẹp thuỷ chung nhân
hậu trong tâm hồn Thuý
Kiều

4.Củng cố : 2p. - Nổi buồn cô đơn tuyệt vọngcủa Kiều thể hiện như thế
nào ?
5.Dặn dò: 1p.

- Nắm kiến thức bài học, học thuộc lòng đoạn trích
- Chuẩn bị : Bài:Lục vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


Ngày soạn: 6/10/2012 ****************** Ngày dạy: 8 /10/2012
Bài 8: Tiết 36.Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu)
I. Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

24

Năm học:


Trường THCS Ngư Thủy Nam
án Ngữ Văn 9

Giáo

- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất hai nhân vật:
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2- Kĩ năng
- Tìm hiểu đặc trưng phương thúc khắc hoạ tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên, tranh Nguyễn Đình Chiểu.
- Học sinh: Đọc bài soạn bài theo gợi ý.
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức:1p.
2.Bài cũ: 5p.

HS1: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” ?
HS2: Trình bày nổi lòng thương nhớ người thân, người yêu?
HS3: Phân tích nổi buồn cô đơn tuyệt vọng của Kiều?
3.Bài mới: 36p.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Đọc tìm hiểu chú
I.Đọc-tìm hiểu chú thích
thích
HS yếu đọc
1.Tác giả
Gọi HS đọc chú thích dấu * HS dựa vào sgk a.Cuộc đời
?Em hãy nêu những nét
nêu những nét -NĐC: (1828-1888), gọi là
chính về tác giả Nguyễn
chính
Đồ Chiểu.
Đình Chiểu
-Đổ tú tài năm 21 tuổi. Chưa
GV bổ sung
thi tiếp thì mẹ mất, ốm nặng,
bị mù loà, bị bội ước.
-Ông về Gia Định dạy học và
bóc thuốc chữa bệnh cho dân.
-Pháp xâm lược, ông cùng
các lãnh tụ nghĩa quân đánh
giặc, sáng tác thơ văn thể hiện
lòng yêu nước.
-Giữ trọn lòng trung thành

vơí tổ quốc với nhân dân cho
đến lúc mất.
?Nêu sự nghiệp thơ văn của HS (yếu) nêu
b.Sự nghiệp thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu
-Toàn bộ viết bằng chử nôm.
GV bổ sung
-Ông để lại nhiều tác phẩm
GV giới thiệu chân dung
văn chương có giá trị: Truyện
NDC.
thơ Lục Vân Tiên, Ngư tiều y
thuật vấn đáp, Dương Từ - Hà
Mậu. Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc.
?Từ cuộc đời và sự nghiệp HS nêu cảm nhận *Nguyễn Đình Chiểu là tấm
Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết
2012 - 2013

25

Năm học:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×