Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo Án HH10NC tuần 6-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.99 KB, 16 trang )

Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
Tuần : 6
Tiết PPCT : 6 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Củng cố đònh nghóa phép cộng hai véctơ, tổng hai véctơ,
hiệu hai vectơ.Sử dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình
hành để vẽ véctơ tổng của hai véctơ.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ tổng hai véctơ, tính độ dài véctơ; giải
toán dạng chứng minh đẳng thức véctơ. Vận dụng được các kiến thức của
véctơ vào các bài toán vật lý cụ thể.
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi và khả năng
ứng dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ , soạn bài tập bổ sung.
 Học sinh : Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ôn lý thuyết phép cộng
hai véctơ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng – phát vấn – Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh lớp : Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : 1/. Phát biểu đònh nghóa phép cộng 2 véctơ và qui tắc ba điểm
trong phép cộng hai véctơ. p dụng :
Tính : a/.
?CB AC+ =
uuur uuur
b/.
?AE FB DF ED+ + + =
uuur uuur uuur uuur
2/. Chứng minh rằng :


AD BE CF AE BF CD+ + = + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
.
Đáp án và biểu điểm : 1/. Đònh nghóa (2đ); qui tắc (2đ). Tính :
a/.
CB AC AC CB AB+ = + =
uuur uuur uuur uuur uuur
(2đ)
b/.
AE FB DF ED AE ED DF FB AB+ + + = + + + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
(3đ)

2 / .
0
AD BE CF AE ED BF FE CD DF
VP ED DF FE VP VP
+ + = + + + + +
= + + + = + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur r
(5đ)
3. Giảng bài mới :
GV: Nguyễn Hoài Phúc
1
O
A
D
C
B

Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
Hoạt động của thầy trò Nội dung bài dạy
Hoạt động 1 :
- Hãy nêu một số phương
pháp chứng minh đẳng thức
mà em biết. Bài 2 dùng
phương pháp nào ?
- Xen điểm nào vào
AC
uuur
để
có sử dụng giả thiết
AB CD=
uuur uuur
. Giáo viên hướng
dẫn áp dụng quy tắc ba
điểm đối với phép cộng các
véctơ để làm bài tập .
- So sánh
vàOB AO
uuur uuur
giải
thích lý do.
- Ứng dụng bài 3 : O là
trung điểm của AC và BD
* Hoạt động nhóm :
BT10/p14
Các nhóm cử đại diện trả
lời lần lượt các câu a, b, c,

d, e,
Gọi 1 học sinh lên bảng giải
2 câu a/. , b/. của BT11 /p14
và học sinh thứ 2 giải 2 câu
c/. , d/.
I. SỬA BÀI TẬP CŨ :
Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh
rằng :
Nếu
AB CD thì AC BD= =
uuur uuur uuur uuur
HD : Ta có:
AC AB BC= +
uuur uuur uuur

mà theo giả thiết :
AB CD=
uuur uuur
nên :
AC CD BC BC CD BD= + = + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
BT8 /p14 : Chứng minh đẳng thức :
a/. Sắp xếp lại thứ tự các vectơ :
MN NP PQ MQ+ + =
uuuur uuur uuur uuuur
BT10/p14 :
a/. ABCD hình bình hành tâm O.
(qui tắc đ/c hbh)AB AD AC+ =
uuur uuur uuur


b/.
0AB CD AB BA+ = + =
uuur uuur uuur uuur
r

c/.
AB OA OA AB OB+ = + =
uuur uuur uuur uuur uuur
d/
0OA OC+ =
uuur uuur
r
e/.
0OA OC+ =
uuur uuur r

0OB OD+ =
uuur uuur r
Vậy
0OA OB OC OD+ + + =
uuur uuur uuur uuur r
BT11/p14 :
Hình bình hành ABCD tâm O. các đẳng
thức sau đây đúng hay sai ?
a/. Sai vì :
; ACAB AD AC BD+ = ≠
uuur uuur uuur
b/. Đúng theo qui tắc 3 điểm
c/. Sai vì
OA OB OC OD CA DB+ = + ⇔ =

uuur uuur uuur uuur uuur uuur
d/. Đúng
BD AC BC CD AD DC+ = + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
BT12/p14 :
a/. M,N,P thuộc (O) sao cho CM, AN, BP
là các đường kính của (O).
b/.
0OA OB OC OA ON+ + = + =
uuur uuur uuur uuur uuur
r
BÀI 2/12/SGK:
a.Luôn đúng với mọi M.
b.Chỉ xảy ra khi
,AB BA hayA B= ≡
uuur uuur
.Trái
GV: Nguyễn Hoài Phúc
2
Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
Cả lớp theo dõi và nêu
nhận xét
* Hoạt động 2 : Gv cho bài
tập :
BT :Cho 3 điểm A, O, B
không thẳng hàng. Tìm điều
kiện để : a/.
OA OB+
uuur uuur

nằm
trên đường phân giác của
·
AOB
?
HD : -
Gọi
học
sinh
lên
bảng
vẽ tổng 2 véctơ theo qui tắc
đường chéo hình bình hành.
- Vẽ hình bình hành OAIB

OA OB OI+ =
uuur uuur uur
nằm trên
đường chéo hình bình hành.
Để
OI
uur
thuộc phân giác góc
AOB thì OAIB là hình gì ?
- Để đường chéo OI là phân
giác của góc AOB ⇔ OAIB
là hình thoi ⇔ OA = OB ⇔
OA OB=
uuur uuur
.

gt.Vậy không có điểm M thoả.
c.Khi M là trung điểm AB.
BÀI 3/12/SGK:
C1:
.
AD BE CF AE ED BF FE CD DF
AE BF CD
+ + = + + + + +
= + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
Vế còn lại cm tương tự.
C2: Lấy 1 điểm O bất kỳ,phân tích thành
hiệu hai vectơ ở cả ba vế của đẳng thức.
II. LUYỆN TẬP BÀI MỚI :
BT: Cho hai lực F
1
= F
2
= 100N, có điểm
đặt tạo O và tạo với nhau góc 60
0
. Tìm
cường độ lực tổng hợp của hai lực ấy.
HD : Vẽ hình
thoi OABC có
·
0
60AOB =
1 2

và F F
uur uur
l véctơ
OA
uuur

OC
uuur
, lực
tổng hợp là
véctơ
OB
uuur
.
∆OAC đều

3 2.100. 3
2. 100 3
2 2
OA
OB = = =

Vậy lực tổng hợp
OB
uuur
có cường độ là 100
3
N
4. Củng cố và luyện tập :
Để chứng minh các đẳng thức véctơ ta cần lưu ý :

- Sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để ghép các cặp véctơ
thích hợp
- Sử dụng qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành.
GV: Nguyễn Hoài Phúc
3
A
F
1

I
O B
F
2

C

A
A I


O B

A
Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
+ Viết một véctơ dưới dạng tổng của nhiều véctơ :
AB AC CB AE ED DF FB= + = + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
.
(Chú ý: Điểm cuối của véctơ đứng trước là điểm đầu của véctơ đứng

sau)
+ Gộp tổng nhiều véctơ thành một véctơ :
;BD DC BC AM MN NB AB+ = + + =
uuur uuur uuur uuuur uuuur uuur uuur
.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Xem lại cách giải các bài tập. Học
kỹ lại các phương pháp cộng hai véctơ, tính chất của nó
BTBS : Cho ∆ABC vuông ở A, AB = 3a, AC = 4a. Gọi M là trung điểm của
AB. Vẽ và tính độ dài của :
a/.
AB AC+
uuur uuur
b/.
CA CM+
uuur uuuur
c/.
AC AD+
uuur uuur

d/.
AC AM+
uuur uuuur
e/.
AC AI+
uuur uur
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Chương trình SGK :.......................................................................................................
Học sinh : .....................................................................................................................
Giáo Viên : + Nội dung :.........................................................................................
+ Phương pháp :................................................................................

+ Tổ chức : .......................................................................................
.......................................................................................................................................
Tuần : 7
Tiết PPCT : 7 Ngày dạy :
TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Học sinh nắm vững đònh nghóa tích của vectơ với 1 số và
tính chất của phép nhân vectơ với một số. Biết được điều kiện 2 vectơ cùng
phương, điều kiện 3 điểm thẳnh hàng. Biết biểu diễn một vectơ theo 2
vectơ không cùng phương.
2. Về kỹ năng : Xác đònh được
b ka=
r r
khi cho k và
a
r
. Biết diễn đạt được
bằng vectơ : điều kiện 3 điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳnh, trọng
GV: Nguyễn Hoài Phúc
4
A

P N
G
B M C
Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
tâm tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải các bài
toán hình học. Rèn kỹ năng cm đẳng thức vectơ, xác đònh vò trí điểm.
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, cẩn thận.

Bước đầu áp dụng thực tế để giải các bài toán về lực trong vậ lý.
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
 Học sinh : Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ôn tập vectơ cùng
phương, vectơ bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh lớp : Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Cho ∆ABC có G là trọng tâm, M, N, P là trung điểm BC, CA,
AB. So sánh hướng và độ dài các cặp vectơ.
a/.
, / . , / . ,AG AM b GA GM c PN BC
uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur
Đáp án

)3(
2
1
./
)3(2./
)3(
3
2
./
đBCPNvàBChướngcùngPNc
đGMGAvàMGhướngngượcAGb
đAMAGvàAMhướngcùngAGa
=
=

=

3. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Tích của vectơ với 1
số
Hoạt động thực tiễn dẫn vào đònh
nghóa
GV :
- Cho học sinh quan sát hình vẽ
20 SGK
- Cho học sinh nhận xét về độ dài
và hướng của các cặp vectơ
, ; ,a b c d
r r r ur
- Biểu thò điều nhận biết đó:
2b a=
r r

2c d= −
r ur
I. ĐỊNH NGHĨA TÍCH CỦA
VECTƠ VỚI MỘT SỐ :
-Đònh nghóa : Tích của vectơ
a
r

một số thực k (hoặc tích của số thực
k và vectơ
a

r
) là một vectơ
b ka=
r r
(hoặc
.a k
r
) được xác đònh :
+
b
r
cùng hướng với
a
r
nếu k ≥ 0

b
r
ngược hướng với
a
r
nếu k < 0
+
.b k a=
r r

Phép lấy tích của 1 vectơ với 1 số
gọi là phép nhân vectơ với 1 số
 Chú ý:
GV: Nguyễn Hoài Phúc

5
Giáo án Hình học 10 – Nâng cao
Năm học: 2009 - 2010
- Chia học sinh thành từng nhóm
thực hiện hoạt động 1 SGK
- Yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày
và đại diện nhóm khác nhận xét
lời giải của nhóm bạn
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hóa kết quả
HS:
- Quan sát hình vẽ 20 SGK
-
,a b
r r
cùng hướng và
2b a=
r r
-
,c d
r ur
ngược hướng và
2c d=
r ur
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán
- Hoạt động nhóm thảo luận để
tìm được kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khác nhận xét bài giải của
bạn

- Phát hiện sai lầm và sửa chữa
khớp đáp số với giáo viên
Hoạt động 2: Phát biểu đònh
nghóa tích của một vetơ với một
số
GV:
- Yêu cầu học sinh phát biểu đònh
nghóa tích của một vectơ
a
r
với
một số thực k
- Chính xác hóa hình thành đònh
nghóa
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ tên
gọi và kí hiệu
- Củng cố khái niệm thông qua
+
k R thì k∈
làgiá trò tuyệt đối của k

a
r
là vectơ thì
a
r
là độ dài vectơ
a
r
.

+
m
k
n
=
, kí hiệu
.
.
m m a
k a a
n n
= =
r
r r
+
b ka=
r r

1
,
b
a b k
k
a
⇒ = =
r
r r
r
VD 1 : I là trung điểm của đoạn AB,
M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng :

2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
HD: Vẽ hình bình hành MACB:
MA MB MC+ =
uuur uuur uuur
- I là trung điểm của MC nên :
2MC MI=
uuur uuur

2MA MB MI⇒ + =
uuur uuur uuur
(đpcm)
VD 2 : Cho đoạn AB cố đònh. Tìm
điểm M thỏa mãn : a/.
3 5 0MA MB− =
uuur uuur r
; b/.
MA MB AB+ =
uuur uuur uuur
HD : a/.
3 5 0 3 5MA MB MA MB− = ⇔ =
uuur uuur r uuur uuur

MA⇒
uuur
cùng hướng
MB
uuur
.


5
3 5
3
MA
MA MB
MB
= ⇒ =
/ .
2 0 0
b MA MB AB MA MA AB AB
MA MA M A
+ = ⇔ + + =
⇔ = ⇔ = ⇔ ≡
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur r uuur r
II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP
NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ :
Với mọi vectơ
a
r
,
b
r
và mọi số thực
k, l ta có:
a)
( )
( )
k la kl a=
r r

b)
( )
k l a k a la+ = +
r r r
c)
( )
k a b ka kb+ = +
r r r r
d)
. 0 0 0k a k a= ⇔ = ∨ =
r r
r r
e)
1. ; 0. 0; .0 0a a a k= = =
r r r r r r
VD : Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là
GV: Nguyễn Hoài Phúc
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×