Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MỘT vài SUY NGHĨ về PHƯƠNG PHÁP tìm HIỂU sự KIỆN KHI dạy LỊCH sử ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG TÍCH cực HOÁ HOẠT ĐỘNG học tập của NHIỀU đối TƯỢNG học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.79 KB, 4 trang )

Một vài suy nghĩ về phơng pháp tìm hiểu sự kiện
khi dạy lịch sử ở trờng THCS theo hớng tích cực hoá
hoạt động học tập của nhiều đối tợng học sinh
Ngời viết :
Đặng ĐìnhThanh
(Hiệu trởng trờng
THCS Sen Thy)

Phơng pháp dạy học là hệ thống các hoạt dộng của giáo
viên tác động liên tục đến học sinh nhằm giúp các em tiếp
nhận tri thức và vận dụng tri thức vào thực tiễn. Để giúp học
sinh tiếp nhận và vận dụng tri thức một cách chủ động và
sáng tạo cần phải đổi mới PPDH, đó là một yêu cầu cấp thiết
hiện nay trong các nhà trờng, nó đợc khẳng định trong Nghị
quyết Trung ơng IV khoá VII, Nghị quyết Trung ơng II khoá
VIII và đợc cụ thể hoá trong điều 24.2 của Luật giáo dục .
Phơng pháp dạy học theo tinh thần đổi mới luôn đặt
trong mối quan hệ giữa các yêú tố của quá trình giáo dục, đó
là mối quan hệ Mục tiêu nội dung phơng pháp ( Trần
Kiều - Đổi mới PPDH ở trờng THCS) . Cái cốt lõi của đổi mới
PPDH đó là Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh,
có nghĩa là : Học sinh phải tích cực trong hoạt động t duy
nhận thức, trong thực hành sáng tạo, học sinh phải chủ động
trong quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ
nhận thức dới sự tổ chức, điều hành, hớng dẫn của giáo viên.
Đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh tập trung vào các khâu :
- Đổi mới thiết kế bài soạn của giáo viên .
- Đổi mới cách tổ chức dạy học trên lớp của giáo viên và học
sinh.
- Đổi mới trong cách khai thác và sử dụng thiết bị dạy học


của giáo viên và học sinh .
- Đổi mới trong cách kiểm tra, đánh giá hiệu quả dạy học
của giáo viên và học sinh .
Phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh phải hớng đến nhu cầu, khả năng húng
thú học tập, phát triển năng lực t duy, sự suy nghĩ độc lập,
sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức và vận dụng thực hành
của học sinh.
Đối với bộ môn Lịch sử ở trờng THCS ,việc đổi mới PPDH
bên cạnh tuân theo những định hớng nêu trên, còn phải tuân
1


theo đặc trng bộ môn của nó. Nh chúng ta đã biết nói đến
lịch sử là nói đến sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, dạy học
lịch sử có nghĩa là làm sống lại những sự kiện đó, là đi tìm
hiểu, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử một cách khách
quan và khoa học, muốn vậy, khi đứng trớc một sự kiện lịch
sử, muốn tìm hiểu nó, giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn cho
học sinh giải quyết đợc các câu hỏi sau đây :
1/ Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào, ở đâu, ai lãnh
đạo, ai tham gia?
2/ Sự kiện đó diễn ra nh thế nào, kết quả ra sao?
3/ Sự kiện đó tác động nh thế nào đến đời sống con ngời và xã hội?
4/ Sự kiện đó để lại những bài học lịch sử gì?
Một thực trạng cho thấy đối với không ít giáo viên dạy Lịch
sử của huyện Lệ Thuỷ hiện nay là khi tổ chức, hớng dẫn học
sinh tìm hiểu về một sự kiện lịch sử thờng thực hiện theo
hai khuynh hớng sau đây :
Thứ nhất:

Không tiến hành giải quyết đầy đủ, trình tự các câu hỏi
nh đã nêu ở trên, dẫn đến bài giảng thiếu sự lô gíc, học sinh
khó hiểu, không phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh.
Thứ hai :
Cha phân định rõ câu hỏi giành cho các đối tợng , cách
tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự kiện nhiều khi còn
mang tính áp đặt, thầy giáo làm thay việc của học sinh ,
thậm chí chỉ huy động một số học sinh khá, giỏi vào việc
tìm hiểu sự kiện, không quan tâm đến đối tợng học sinh
yếu kém .
Để khăc phục hai khuynh hớng trên, tôi nghĩ khi tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm hiểu về một sự kiện lịch sử giáo viên
cần thực hiện đợc những yêu cầu sau đây :
1/ Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi nêu ở trên, tổ chức cho
học sinh giải quyết trình tự các câu hỏi đó.
2/ Trong các câu hỏi nêu trên, điều quan trọng là ngời giáo
viên phải phân định ra câu hỏi ấy giành cho đối tợng nào,
giáo viên hớng dẫn cho đối tợng đó giải quyết trình tự các
câu hỏi ra sao.
Để thực hiện có hiệu quả hai yêu cầu trên cần có một số
giải pháp đó là :
2


- Sắp xếp lại hệ thống câu hỏi một cách khoa học, tránh đa ra các câu hỏi vụn vặt, , tìm hiểu một sự kiện lịch chỉ
cần xây dựng 4 câu hỏi nh trên , hoặc ghép lại 3 câu( câu
3 và 4 làm một câu) là vừa đủ.
- Đối với câu 1 và câu 2, giáo viên giao việc cho cả lớp thực
hiện ,lúc đầu huy động đối tợng học sinh yếu, kém đến học
sinh trung bình tìm hiểu sự kiện, cho học sinh cả lớp bổ

sung ( tất cả các đối tợng) sau đó lấy đối tợng học sinh khá
kết luận vấn đề, nếu cha hoàn chỉnh thì huy động tiếp
đối tợng học sinh giỏi, giáo viên chỉ làm công việc hớng dẫn,
gợi ý và làm trung gian giải quyết vớng mắc khi học sinh
không thống nhất ý kiến .
- Đối với câu 3 và câu 4, giáo viên có thể vận dụng hai hình
thức tổ chức dạy học cá nhân hoặc dạy học theo nhóm, cụ
thể :
+ Đối với hình thức dạy học cá nhân, giáo viên giao việc
cho cả lớp thực hiện, gọi đối tợng học sinh trung bình đến
học sinh khá trình bày, cho học sinh cả lớp bổ sung ( tất cả
các đối tợng) , gọi học sinh giỏi kết luận vấn đề, nếu thấy
học sinh cha thống nhất, giáo viên đứng ra phân tích, lý
giải, phân xử để cho học sinh hiểu đúng nội dung cần
tìm hiểu .
+ Đối với hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, giáo viên
nên sử dụng phiếu học tập, trên phiếu giao việc cụ thể cho
từng nhóm, tổ chức các nhóm hoạt động theo đúng quy
trình sau đây :
- Cá nhân suy nghĩ, trình bày ý kiến trớc nhóm.
- Nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, th ký nhóm ghi ý kiến
thống nhất.
- Nhóm trởng cử nhóm viên trình bày, bổ sung.
Về phía giáo viên, với vai trò tổ chức, hớng dẫn, sau khi giao
việc cho các nhóm, phải về các nhóm kiểm tra, hớng dẫn
thêm, hết thời gian thảo luận, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày ( không nhất thiết phải là nhóm trởng) ,
các nhóm khác nhận xét và bổ sung( giáo viên ghi tất cả ý
kiến của cá nhóm lên bảng) , nếu thấy cha thống nhất giáo
viên đứng ra phân tích, lý giải, phân xử để cho các nhóm

nhận thức đúng sự kiện lịch sử .
Những biện pháp nêu trên, tôi đã tiến hành thực hiện
trong quá trình dạy học , thấy có hiệu quả khá tốt , đáp
ứng đợc yêu cầu đổi mới PPDH lịch sử hiện nay .Tuy vậy,
3


đây chỉ là một vài suy nghĩ nhỏ , mong rằng với tinh thần
học hỏi giúp đỡ lẫn nhau, các đồng chí giáo viên giảng dạy
bộ môn Lịch sử trong huyện nhà đóng góp, bổ sung
thêm .
...

4



×