Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cực trị hình học bài (dường thẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.87 KB, 4 trang )

Một số bài toán tính giá trị lớn nhất hoặc bé nhất của
biểu thức hình học
Bài toán 1: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
(d) :
x 1 2t
y 3 t
z 2 3t
= −


= +


= − −

; A(1;−1;4) và B(2;0;−3)
a) Tìm N thuộc (d) sao cho NA ngắn nhất
b) Tìm điểm M thuộc (d) sao cho MA
2
+3MB
2
nhỏ nhất
c) Tìm điểm M thuộc (d) sao cho 2MA
2
−5MB
2
lớn nhất
Giải : a) Vì N ∈ (d) suy ra N(1−2t;3+t; −2−3t)
Cách 1: ta có NA
2
=(2t)


2
+(−4−t)
2
+(6+3t)
2
=14t
2
+44t +52 =14
2
11
t
7
 
+
 ÷
 
+
122
7

122
7
NA ngắn nhất <=> NA
2
nhỏ nhất bằng, khi t=−
11
7
Vậy tọa độ N(
29
7

;
10
7
;
19
7
)
Cách 2: NA ngắn nhất <=> NA là đoạn vuông góc kẻ từ A đến
đường thẳng (d)
Hay N là hình chiếu của A lên đường thẳng (d)
+ véc tơ =(−2t;4+t;−6−3t) ;
d
u
uur
=(−−2;1;−3)
AN
uuur

d
u
uur
<=>
AN
uuur
.
d
u
uur
=0 <=> 4t +4+t+18+9t =0 <=> t=−
11

7
Suy ra N(
29
7
;
10
7
;
19
7
) và khi đó NA=
2 2 2
29 10 19
1 1 4
7 7 7
     
− + − − + −
 ÷  ÷  ÷
     
=
122
7
b) Từ M ∈ (d) => M(1−2t;3+t; −2−3t)
MA
2
=(2t)
2
+(−4−t)
2
+(6+3t)

2
=14t
2
+44t +52
MB
2
= (2t+1)
2
+ (−t−3)
2
+(3t−1)
2
= 14t
2
+4t +11
Biểu thức MA
2
+ 3MB
2
= 56t
2
+56t +85 = 56( t+
1
2
)
2
+71 ≥
71
Do đó MA
2

+ 3MB
2
nhỏ nhất bằng 71 khi t=−
1
2
và M(2;
5
2
;−
1
2
)
Bài toán 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(1;2;−1),
N(7;−2;3) và đường thẳng (d) :
x 1 y 2 z 2
3 2 2
+ − −
= =

. Tìm điểm I
thuộc (d) sao cho IM +IN nhỏ nhất.
Giải : Viết lại đường thẳng (d) dưới dạng tham số :
x 1 3t
y 2 2t
z 2 2t
= − +


= −



= +

Vì I ∈ (d) => I(−1+3t;2−2t; 2+2t)
Ta có IM=
2 2 2
(3t 2) ( 2t) (2t 3)− + − + +
=
2
17t 13+
=
( ) ( )
2 2
17.t 13+
IN=
2 2 2
( 3t 8) (2t 4) (1 2t)− + + − + −
=
2
17t 68t 81+ +
=
( ) ( )
2 2
17.t 17 13− +
Chuyển về bài toán trong mặt phẳng Oxy, chọn A(0; 13 ),
B(
2 17
;−
13
) và K( t 17 ;0) . Khi đó IM= KA, IN =KB ; A và

B nằm về hai phía của trục hoành , điểm K nằm trên trục hoành .
Ta luôn có : IM+IN=KA+KB ≥ AB
Dấu “=” xảy ra khi A,N,K thẳng hàng và K nằm ở giữa A
và B
=> hai véc tơ
AB
uuur
=(
2 17
;− 2 13 ) và
AK
uuur
=( t 17 ;−
13
)
cùng phương
Suy ra t= 1 và I(2;0;4)
Bài toán 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(3;1;1),
N(4;3;4) và đường thẳng (d) :
x 7 y 3 z 9
1 2 1
− − −
= =

. Tìm điểm I thuộc
(d) sao cho IM +IN nhỏ nhất.
Giải : Viết lại đường thẳng (d) dưới dạng tham số :
x 7 t
y 3 2t
z 9 t

= +


= −


= +

Vì I thuộc (d) => I(7+t;3−2t;9+t)
IM=
2 2 2
( t 4) (2t 2) ( t 8)− − + − + − −
=
2 2
4 6 220
6.t
3
3
   
+ +
 ÷  ÷
   
IN=
2 2 2
( t 3) (2t) ( t 5)− − + + − −
=
2 2
4 6 70
6.t
3

3
   
+ +
 ÷  ÷
   
Chuyển về bài toán trong mặt phẳng Oxy, chọn A(−
4 6
3
;
220
3
),
B(−
4 6
3
;−
70
3
) và K( t 6 ;0) . Khi đó IM= KA, IN =KB ; A và
B nằm về hai phía của trục hoành , điểm K nằm trên trục hoành .
Ta luôn có : IM+IN=KA+KB ≥ AB
Dấu “=” xảy ra khi A,N,K thẳng hàng và K nằm ở giữa A
và B
=> hai véc tơ
AB
uuur
=(0 ;−
70
3


220
3
) và
AK
uuur
=(
4 6
t 6
3
+
;−
220
3
) cùng phương
Suy ra t= −
4
3
vaø I(
17
3
;
17
3
;
23
3
)

×