Tuần 4
Năm học 2017- 2018
TUẦN 4
Ngày dạy: Thứ hai, ngày11 tháng 9 năm 2017
To¸n: ( TiÕt 16 ):
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI
TOÁN
I.MỤC TIÊU: HS
KT:Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên
bao nhiêu lần thì đạu lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu
lần)
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này
bằng một trong hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ
số”
*NLT: Nhận dạng toán nhanh, lập kế hoạch giả hợp lí.
PC: GDHS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động học:
Khởi động:
Việc 1: Ra một hỗn số, đố bạn chuyển thành phân số. Hai bạn đổi vai cho nhau thực
hiện, nhận xét bài bạn.
Việc 2: Em báo cáo với cơ giáo kết quả. Nhóm làm việc tích cực và hiệu quả nhất sẽ
giành chiến thắng và chia sẻ với cả lớp bí quyết
A. Hoạt động thực hành.
1. Tìm hiểu 2 bài tốn:
Việc 1: Đọc u cầu bài tốn trang 18,19
Việc 2: Thực hiện hướng dẫn hs tìm hiểu bài tốn 1, 2 trong q trình thực hiện gặp khó khăn thì trao
đổi với bạn hoặc cơ giáo.
Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả.
Việc 2: Nói cho bạn nghe cách giải tốn có bước rút về đơn vị và cách giải có bước tìm
tỉ số:
- Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn.
2. Thực hành giải tốn
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: Đọc các u cầu BT 2; 3; SHS trang 19
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong q trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cơ
giáo.
Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm BT 2,3của mình. Nhận xét,
bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả.
- Đổi vai và cùng thực hiện.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động:
- Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và * Trưởng ban
học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cách giải bài tốn quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách
“Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”
B. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện ơn các dạng Tốn.
TËp ®äc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.MỤC TIÊU:
KT: -Đọc đúng tên người tên đòa lí nước ngoài trong bài;
bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
NL:.-Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của
trẻ em(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
*HS: nêu được nội dungbài, đọc trôi chảy, phù hợp với nội dung
bài đọc.
PC: Giáo dục H biết chia sẻ, đồng cảm với những người
không may mắn trong cuộc sống.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHS
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về chủ điểm Cánh chim hoà bình
GV dẫn dắt vào bài Những con sếu bằng giấy
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Những con sếu bằng giấy
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHS
-Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các tên riêng
Một bạn đọc tên riêng, câu dài - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
toàn bài với giọng kể thong thả, trầm buồn.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
-Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá
và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cô giáo.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
KỂ CHUYỆN:TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ
trong SGK và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
-Hiểu được ý nghóa: Ca ngợi người Mó có lương tâm
dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của
quân đọi Mó trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
* HSNLT: kể lại câu chuyện Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai, kết hợp
với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
-GDHS :Biết hướng tới một tương lai dòu dàng và bình
an.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
3. Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
Việc 1: Em nghe cơ giáo kể câu chuyện.
Việc 2: Em dựa vào lời kể của cơ, lời ghi dưới mỗi bức ảnh, giới thiệu thêm về mối hình
ảnh ở HĐ3b.
Việc 3: Em dựa vào gợi ý ở HĐ3c kể lại câu chuyện
Em kể chuyện cho bạn nghe rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
4. Cùng kể chuyện
- NT mời các bạn lần lượt kể lại câu chuyện, các bạn khác lắng nghe
- Mời các bạn nhận xét.
- NT u cầu các bạn lần lượt nêu ý nghĩa câu chuyện.
- NT mời các bạn nhận xét
- Cả nhóm chọn bạn kể hay nhất để thi kể chuyện trước lớp.
-NT báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trong lớp, bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2017
TOÁN:(Tiết 17)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng
một trong hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”
-HSNL T: lập kế hoạch giải nhanh, giải chính xác kết quả
(Làm thêm BT4)
-GDHS có tính cẩn thận trong học tập, giữ gìn vở sạch sẽ.
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố nhau tìm hai số”
Việc 1: Trưởng ban hoc tập phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành hai đội nhỏ. Đội
thứ nhất nêu tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. Sau đó hai đội đổi vai cho nhau.
Nhóm nào hồn thành thì báo cáo kết quả với cơ giáo. Nhóm chính xác và nhanh nhất sẽ
là nhóm chiến thắng.
Việc 2: Thực hiện chơi.
Việc 2: Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tun dương nhóm chiến thắng.
- Giáo dẫn dắt vào bài.
2. Thực hành giải tốn
Việc 1: Đọc các u cầu BT 1,2,3,4 SHS trang 19,20
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong q trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cơ
giáo.
Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm BT3; 4 của mình. Nhận
xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả.
- Đổi vai và cùng thực hiện.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
- Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.
- Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất.
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình.
- Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số.
B.Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện ơn bài.
CHÍNH TẢ( Nghe – viết)
GỐC BỈ
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ
I. MỤC TIÊU:-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình
thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu
thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
Nghe-viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, đặt được dấu thanh đúng vị trí.
* HS: Nghe- viết đúng, trình bày đẹp, vận dụng làm bài tập tốt.
- GDHS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở
sạch đẹp.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
B. Hoạt động thực hành
1. Nghe thầy cơ đọc và viết vào vở
- Em lắng nghe cơ giáo đọc bài rồi viết vào vở.
- Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi.
2.Ghi vần các tiếng vào mơ hình cấu tạo vần.
-Việc 1: Em quan sát mơ hình cấu tạo vần, ghi vần của từng tiếng in đậm ở hoạt
động 6a vào mơ hình cấu tạo vần ở vở nháp.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
nghĩa
chiến
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
-Việc 2:Cấu tạo của tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống nhau và có gì khác nhau?
-Em trao đổi với bạn bên cạnh về mô hình cấu tạo vần vừa hoàn thành, điểm giống nhau
và khác nhau của tiếng nghĩa và tiếng chiến, nhận xét,chỉnh sửa(nếu có)
Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc cấu tạo của từng vần.
Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét.
-NT mời bạn nêu nhận xét về Cấu tạo của tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống
nhau và có gì khác nhau?
-Mời bạn khác nhận xét, góp ý.
3. Cùng nêu quy tắc ghi dấu thanh
Việc 1: NT yêu cầu các bạn dựa vào điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tiếng
nghĩa và tiếng chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng đó.
Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cô giáo.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nói quy tắc ghi dấu thanh em vừa học được cho bố mẹ nghe.
Đạo đức:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
Em biết: - Có trách nhiệm với việc làm của mình
- Thực hiện các việc làm có trách nhiệm
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
Việc 1:Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các bạn hát bài hát tập thể.
Việc 2: Chia sẻ: Các bạn thấy chúng mình hát có hay không? Để bài hát cất lên được
đều và hay thì mỗi bạn phải như thế nào?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Thực hiện bài tập 1;2;3 – SHS/.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: Đọc thầm 2 lần câu chuyện và các câu hỏi 1; 2; 3 SGK/ trang 6; 7.
Việc 2: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi trên.
- Trao đổi bài với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung.
Việc 2: Chia sẻ thêm: Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tinh thần, trách nhiệm
của bản thân?
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- - Qua bài học này bạn đã học được những gì?
- Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè những việc làm có trách nhiệm?
B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện những việc làm có trách nhiệm, giải thích
cho những người xung quanh biết và cùng thực hiện những việc làm có trách nhiệm.
Ôn Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN TUẦN 4
I. Mục tiêu:
Tài liệu Em tự ôn luyện TV 5
II. Tài liệu, phương tiện: Vở em tự ôn luyện TV 5 kiến thức phát triển năng lực TV5,
BP
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt thực hành
GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4. Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,)
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 3,4,5, 6 ở Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,)
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Việc 2: Thực hiện u cầu bài tập vào vở.
Năm học 2017- 2018
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống
nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cơ giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
Tự viết hồn thành đoạn văn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghóa, tác dụng của
từ trái nghóa khi đặt cạnh nhau.
-Nhận biết được cặp từ trái nghóa trong các thành ngữ,tục
ngữ(BT1); biết tìm từ trái nghóa với từ cho trước (BT2,BT3)
*HSNLT :Đặt được hai câu để phân biệt được cặp từ trái
nghóa ở BT3.
-Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghóa
khi dùng cho phù hợp.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
1. So sánh nghĩa của các từ in đậm:
Việc 1:Cơ giáo cho HS đọc đoạn văn
Việc 2HS so sánh nghĩa: Phi nghĩa, chính nghĩa.
Việc 3:Trưởng ban học tập nói: Các bạn quan sát kết quả làm việc của 2 từ
2. Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ
- Em đọc các câu tục ngữ, thành ngữ
- Em suy nghĩ chọn các từ trái nghĩa rồi ghi ra vở nháp
Em trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
3.HD HS rút ra ghi nhớ:
Năm học 2017- 2018
Việc 1:Cô giáo cho HS nêu
Việc 2: HS rút ra ghi nhớ:
Luyện tập
2. Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1)
- Em đọc các câu tục ngữ, thành ngữ
- Em suy nghĩ chọn các từ trái nghĩa rồi ghi ra vở nháp
Em trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống(BT2)
-Em đọc kĩ yêu cầu ở HĐ3,4-SHS tìm từ trái nghĩa rồi ghi ra vở nháp.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
5. Tìm từ trái nghĩa nhau(BT3)
-Em tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các từ trái nghĩa của mình vừa tìm được.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung.
7. Đặt câu
-Em đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừatìm được ở trên.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các câu của mình vừa đặt được.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện nói cho người thân nghe.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017
TOÁN(Tiết 18)
TOÁN (TT)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI
I.MỤC TIÊU:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu
lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần).Biết
giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong
hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”
* HSNLT: Vận dụng kiến thức làm bài nhanh
- GDHS có ý thức cản thận trong học tập.
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
Trưởng ban văn nghệ tổ chức trò chơi “Cùng gấp lên một số lần”
Việc 1: Phổ biến luật chơi ( 2 lần)
Việc 2: Thực hiện chơi.
Việc 3: Tun dương nhóm chiến thắng.
Việc 2: Bạn Trưởng ban Văn nghệ tổ chức cho các bạn chia sẻ:
Đại diện một đội thắng cuộc chia sẻ bí quyết chiến thắng.
- Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ thuận
- Đọc kĩ (3 lần) mục 2 trang 36
Việc 1: Nghe bạn nhóm trưởng hướng dẫn, nhận xét, bổ sung ý kiến.
Việc 2: NT điều hành các bạn lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận, các bạn khác nhận
xét, bổ sung.
3. Luyện tập về mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: Đọc 2 lần ví dụ trong SHD – trang 37; 38
Việc 2: Thực hiện vào vở, có thể trao đổi với bạn nếu gặp khó khăn.
Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống
nhất kết quả.
Việc 2: NT hoặc một bạn trong nhóm tổ chức cho các cặp đôi báo cáo kết quả.
4. Giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận
Việc 1: Đọc 2 lần bài toán 1
Việc 2: Tóm tắt bài toán trên
Việc 3: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Câu 2: Biết quãng đường đi được mỗi giờ là như nhau, thời gian tăng lên thì quãng đường sẽ như thế
nào (tăng lên hay giảm xuống) ?
Câu 3: Hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường của người đi xe đạp.
Câu 4: Thực hiện giải bài toán trên bằng hai cách.
Việc 3: Đọc 2 lần BT2,
Việc 4: Thực hiện vào vở yêu cầu của BT.
Trao đổi với bạn một số thông tin sau:
Câu 1: Có mấy cách giải bài toán tỉ lệ thuận, đó là những cách nào?
Câu 2: Đổi vở kiểm tra kết quả BT2, nhận xét, bổ sung bài bạn.
Việc 1: Yêu cầu các bạn nêu cách giải BT2 của mình, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: Thư kí tổng hợp và báo cáo kết quả với cô giáo.
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Tổ chức trò chơi “ Nhanh trí” .
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: Phổ biến luật chơi: Các nhóm sẽ có thời gian thảo luận tìm các ví dụ về
hai đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: Số nhóm và số học sinh trong lớp, số nhóm tăng hoặc
giảm bao nhiêu lần thì số học sinh sẽ tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần, biết số HS trong
mỗi nhóm là như nhau). Thời gian 2 phút.
Các nhóm sẽ lần lượt nêu từng ví dụ, đến lượt nhóm nào mà lấy ví dụ sai thì sẽ bị
loại. Các đội tiếp tục chơi đến khi còn đội thắng cuộc cuối cùng.
Việc 2: Thực hiện chơi
Việc 3: Tổng kết – tun dương.
B. Hoạt động ứng dụng:
Về tìm trong cuộc sống các đại lượng tỉ lện thuận với nhau và nói cho người lớn nghe.
TẬP ĐỌC :
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- Bước đâu biết đọc bài thơ với giọng vui, tự hào.
-Hiểu nội dung ý nghóa: Mọi người hãy sống vì hoà bình,
chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân
tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK;học thuộc 1,2 khổ
thơ) Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
* HSNLT: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
-Giáo dục HS tinh thần đoàn kết quốc tế.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Việc 1: NT u cầu các bạn quan sát bức tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?.
Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cơ giáo.
2.Nghe bạn đọc bài: Bài ca về trái đất.
Một bạn đọc tồn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc thầm các từ ngữ và chọn lời giải nghĩa của các từ phù hợp, ghi kết quả ra vở nháp.
-Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: NT yêu cầu mỗi bạn đặt 1câu với 1 trong các từ ngữ trên.
Việc 2: Nhận xét cách đặt câu của bạn.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: Em đọc câu ở HĐ4a.
Việc 2: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 4: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
-Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá
và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cô giáo.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
6. Đọc thuộc lòng bài thơ
Em nhẩm thầm đọc thuộc bài thơ.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nhận xét.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
-CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng
- Đọc cho người thân nghe bài thơ em vừa học .
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2017
Toán( Tiết 19):
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách
“Rút về đơn vò “ hoăc “Tìm tỉ số”
*HSNLT:Nhận dạng toán nhanh, chọn cách giải phù hợp
-GDHS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
PCTHĐTQ tổ chức trò chơi cho lớp.
Việc 1: Nêu luật chơi.
Việc 2: Thực hiện chơi.
Việc 2: Tổng kết – tun dương.
- GV giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
1. Thực hiện bài tập 1;2;3 – SHS/trang 21.
Việc 1: Đọc các bài tập 1;2;3 –.
Việc 2: Thực hiện BT vào vở
Việc 1: Trao đổi bài với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau.
Việc 2: Chọn một bài tốn em thích, nói cho bạn nghe cách làm. Lắng nghe, nhận xét bài làm của
bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng u cầu các bạn đọc kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung.
Việc 2: Đề nghị các bạn chia sẻ cách làm BT2, BT3.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tun 4
Nm hc 2017- 2018
Vic 3: Cỏc bn nhn xột, b sung. Th ký tng hp ý kin ca c nhúm v bỏo cỏo cụ
giỏo.
* Trng ban hc tp t chc cho cỏc bn chia s nhng ni dung sau:
- Cỏ nhõn, nhúm ỏnh giỏ theo mc tiờu.
B. Hot ng ng dng : -Thc hin ễn tp
KT: Bài 2: thêu dấu nhân(t2)
I.Mục tiêu
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tơng đối đều nhau
- Thêu đợc ít nhất năm dấu nhân, đờng thêu có thể bị dúm
- Hs khéo tay: Thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân; các mũi thêu đều
nhau; đờng thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu
trang tí sản phẩm đơn giản.
- Học sinh nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Một mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm.
- Chỉ thêu, len hoặc sợi.
- Kim khâu len và kim khâu thờng.
- Phấn vạch, thớc (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét),
III/ Hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức: Nhóm trởng kiểm tra dụng cụ báo cáo chủ
tịch HĐTQ Báo cáo GV
2. Bài mới:
HS đọc Mục tiêu
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tơng đối đều nhau
- Thêu đợc ít nhất năm dấu nhân, đờng thêu có thể bị dúm
1- GV nêu nhiệm vụ cho HS
- Thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân; các mũi thêu đều nhau;
- Mọi đờng thêu ít bị dúm.
2- Học sinh thực hành thêu dấu nhân
- Gv yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Gv nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi thêu dấu nhân.
- Gv tổ chức cho HS thực hành thêu dấu nhân đúng quy trình để
các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
GV: Nguyn Th Thỳy Anh
Tun 4
Nm hc 2017- 2018
Em tập cách thêu dấu nhân. ( thêu đợc ít nhất 8 dấu
nhân)
Việc 1:: Em trao đổi sản phẩm làm đợc với các bạn trong
nhóm
- Quan sát HS thực hành, uốn nắn cho những em cha thêu đợc chỉ
và điều chỉnh tay cầm để.
- Gv quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác
kỹ thuật hoặc hớng dẫn cho những HS còn lúng túng.
Việc 2: Nhóm trởng tổng kết sản phẩm các bạn trong
nhóm và báo cáo kết quả
- GV vừa nêu những điểm cần lu ý để HS biết khi thêu dấu nhân.
3 - Đánh giá kết quả
HS Dựa vào tiêu chí cần đạt của sản phẩm thêu dấu nhân
lỗ để tự nhận xét đánh giá kết quả của bản thân
- Các thành viên trong nhóm nhận xét , đánh giá sản phẩm của nhau
và bình chọn sản phẩm đẹp nhất để trng bày
HS trng bày sản phẩm , những sản phẩm đợc nhóm bình
chọn sẽ lên bảng trng bày theo nhóm
- HS tự nhận xét , đánh giá .
- GV nhận xét.
Hoạt động ứng dụng
- Về nhà thực hiện cùng gia đình .
- Chia sẽ với mọi ngời cách thêu dấu nhân và kết quả thực hành đạt
đợc
- Vận dụng để tự thêu dấu nhân trên áo
*GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành
của HS
Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau
GV: Nguyn Th Thỳy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NGHĨA
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI
I. MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ trái nghóa theo yêu cầu của BT1,BT2 (3
trong số 4 câu),BT3.
-biết tìm từ trái nghóa để miêu tả theo yêu cầu BT4(chọn 2
hoăc 3 trong số 4 ý a,b,c,d.); đặt được một câu để phân
biệy 1 cặp từ trái nghóa ở BT4(BT5).
*HSÙNLT:: thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở BT1 làn được
toàn bộ BT4.
-GDHS biết dùng từ trái nghóa hợp với văn cảnh khi
viết văn, đặt câu.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
1. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ ghép có hai tiếng mang nghĩa trái ngược nhau:
Việc 1:Cơ giáo hoặc trưởng ban học tập phổ biến luật chơi(như SHD trang 70) Việc 2:
Chuẩn bị chơi: Trưởng ban học tập chia bảng lớp thành 2 phần, chia lớp thành 2 đội.
Việc 3: Chơi:
-Trưởng ban học tập nói: Các bạn đã nắm rõ cách chơi chưa? Mời một bạn nhắc lại luật
chơi.
- Trưởng ban học tập hơ: Bắt đầu- các bạn ở 2 đội lần lượt đổi phiên nhau lên viết các
từ ghép có 2 tiếng mang nghĩa trái ngược nhau.
- Chỉ định một bạn nhận xét kết quả làm việc của 2 đội, các bạn khác chú ý nghe.
- Một bạn khác đánh giá, bổ sung.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 4: Trưởng ban học tập nói: Các bạn quan sát kết quả làm việc của 2 đội và cho biết
đội nào có nhiều từ đúng và nhanh nhất.
- Trưởng ban học tập nhận xét trò chơi.
2. Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ
- Em đọc các câu tục ngữ, thành ngữ .
- Em suy nghĩ chọn các từ trái nghĩa rồi ghi ra vở nháp
Em trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
3. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống
-Em đọc kĩ u cầu ở HĐ3,4-SHS, tìm từ trái nghĩa rồi ghi ra vở nháp.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
4. Tìm từ trái nghĩa nhau
-Em xem mẫu ở SHS rồi tìm và ghi lại các từ trái nghĩa nhau để tả hình dáng, hành
động, trạng thái, phẩm chất.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
Việc 1: NT u cầu các bạn lần lượt đọc các từ trái nghĩa của mình vừa tìm được.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung.
5. Đặt câu
-Em đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừatìm được ở trên.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
Việc 1: NT u cầu các bạn lần lượt đọc các câu của mình vừa đặt được.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cơ giáo.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện vận dụng vào nói và viết.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
-Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần:
mở bài, thân bài, kết bài;biết lựa chọn những nét nổi
bật để tả ngôi trường.
-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoành
chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
* HSNLT: lập được dàn ý rõ ràng viết được đoạn văn hay.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
B. Hoạt động thực hành
1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em
Em đọc kĩ u cầu và gợi ý ở HĐ1, ghi dàn ý bài văn miêu tả trường em ra vở nháp.
Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có).
- NT mời các bạn lần lượt đọc dàn ý của mình
- NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có).
- NT báo cáo với cơ giáo khi nhóm đã hồn thành.
2. Viết một đoạn văn theo dàn ý trên
Việc 1: Em đọc u cầu ở HĐ2
Việc 2: Em chọn đoạn em thích để viết.
Việc 3: Em viết một đoạn văn miêu tả trường em.
Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có).
- NT mời các bạn lần lượt đọc đoạn văn của mình vừa viết
- NT mời các bạn lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có).
- NT báo cáo với cơ giáo khi nhóm đã hồn thành.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ những đoạn văn hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe đoạn văn tả cảnh trường em mà em vừa viết ở lớp.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2017
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Toán( Tiết 20)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về
đơn vò “ hoăc “ Tìm tỉ số’.
-Làm được bài 1,2,3.
*HSNLT: vận dụng nhanh, thành thạo, làm thêm bài 4.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
Trưởng ban văn nghệ tổ chức trò chơi “Điền số thích hợp vào chỗ trống”
Việc 1: Phổ biến luật chơi ( 2 lần)
Việc 2: Thực hiện chơi.
Việc 3: Nhóm tun dương các bạn chiến thắng.
Việc 2: Bạn Trưởng ban Văn nghệ tổ chức cho các bạn chia sẻ:
- Qua trò chơi, các bạn đã ơn lại cách giải bài tốn nào? Bạn đã chọn cách nào để giải
BT của mình?
- Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch
- Đọc kĩ (3 lần) BT1
Việc 1: Nghe bạn nhóm trưởng hướng dẫn, nhận xét, bổ sung ý kiến.
Việc 2: NT điều hành các bạn lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Luyện tập về mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch
Việc 1: Đọc 2 BT2
Việc 2: Hồn thành bảng và phần nhận xét vào vở, có thể trao đổi với bạn nếu gặp khó
khăn.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến
thống nhất kết quả.
Việc 2: NT hoặc một bạn trong nhóm tổ chức cho các cặp đôi báo cáo kết quả.
4. Giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch
Việc 1: Đọc 2 lần BT3
Việc 2: Tóm tắt bài toán trên
Việc 3: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Câu 2: Công việc đào mương không đổi. Số ngày đào mương gấp lên bao nhiều lần thì số người đào
mương sẽ như thế nào? (gấp lên hay giảm xuống bấy nhiêu lần) ?
Câu 3: Hãy nêu mối quan hệ giữa số ngày đào mương và số người đào mương.
Câu 4: Thực hiện giải bài toán trên bằng hai cách.
Việc 3: Đọc 2 lần BT4,
Việc 4: Thực hiện vào vở yêu cầu của BT.
Trao đổi với bạn một số thông tin sau:
Câu 1: Có mấy cách giải bài toán tỉ lệ nghịch, đó là những cách nào?
Câu 2: Đổi vở kiểm tra kết quả BT2, nhận xét, bổ sung bài bạn.
Việc 1: Yêu cầu các bạn nêu hai cách giải bài toán.
Việc 2: Thư kí tổng hợp và báo cáo kết quả với cô giáo.
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Năm học 2017- 2018
- Bạn hiểu hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch khác nhau ở
những điểm nào?
- Cách giải hai bài tốn trên có gì giống và khác nhau?
B. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Kiểm tra
viết)
I.MỤC TIÊU;
-Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần
( mở bài, thân bài, kết bài), thêt hiện rõ sự quan sát và
chọ lọc chi tiết niêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình
ảnh gợi tả trong bài văn
*HS: viết được bài văn mạch lạc, có hình ảnh.
-Học sinh cần bày tỏ tình cảm của mình với cảnh được tả.
Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
. Viết bài văn tả cảnh
-Em đọc kĩ u cầu và chọn 1 đề bài ở SHSđể viết bài văn tả cảnh vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm đọc thêm những đoạn văn, bài văn tả cảnh.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Ôn luyện Toán:
Năm học 2017- 2018
ÔN LUYỆN TUẦN 4
I. Mục tiêu:
- Củng cố về giải toán có lời văn.
+ Em giải được bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó; giải bài toán tỉ lệ thuận, bài toán tỉ lệ nghịch.
II. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5, BP
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt thực hành
GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 14,15 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ
năng Toán 5
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 14,15 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ
năng Toán 5
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần 4
Việc 2: Thực hiện u cầu bài tập vào vở.
Năm học 2017- 2018
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống
nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cơ giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
Nhắc lại cách giải bài tốn dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
GDTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 4, đề ra kế hoạch tuần
5.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần
để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận
xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm
chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm
thi đua, xếp loại từng đội viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi
đua các tổ.
II. C¸c ho¹t ®éng:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tn qua.
- CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe.
- CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biĨu ý kiÕn.
- HS ph¸t biĨu vµ ®Ị xt ý kiÕn c¸ nh©n.
- CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp
2. §Ị ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tn tíi.
-CTH§TQ ®a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tn tíi:
+ Ch¨m chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Kh«ng nãi chun trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh
chãng.
+ Tham gia tốt lễ khai gi¶ng năm học mới.
+Thùc hiƯn trang phơc ®i häc ®óng quy ®Þnh.
+ Tích cực rèn chữ viết.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh