Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 30 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.31 KB, 20 trang )

TUẦN 30
Thứ 2 ngày 3 tháng 4 năm 2017
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

TOÁN:
I/ Mục tiêu:
- Biết : Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với
các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng thập phân. Làm bài 1; 2 cột 1;3 cột 1.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân làm bài vào phiếu:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, một số HS nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân làm bài vào vở nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả:
Bài 3: (cột 1) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Chia sẻ kết quả, sửa bài.
-Thống nhất kết quả


Kết quả: a/ 65000m2 = 6,5 hm
b/ 6km2 = 600 hm

864000m2 = 86,4 hm
9,2km2 = 920 hm ….

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà chia sẻ với người thân một số bài toán đổi đơn vị đo diện tích khác nhau.


TẬP ĐỌC:

LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 29

I.Mục tiêu : Giúp hs.
- Củng cố cách đọc bài tập đọc đã học.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to rõ ràng và đọc diễn cảm các bài tập đọc. Trả lời được
các câu hỏi
- Giáo dục hs ý thức về bình đẳng nam nữ.
* ĐC: Không dạy bài Thuần phục sư tử.
II. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Luyện đọc bài Một vụ đắm tàu (T.108)

Việc 1:
Cá nhân đọc bài.
Việc 2:
- Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.
Việc 3:
- Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm mình đọc.
- Một số nhóm đọc trước lớp.
2. Luyện đọc bài Con gái (T. 112)
- Tương tự các hđ bài trước.
3. Tìm hiểu bài:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận nhắc lại nội dung hai bài.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

- Chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc.


KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Lập dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật,
nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng, rành
mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- GD HS biết ơn những anh hùng.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về người phụ nữ thành đạt, anh hùng....
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học

2. Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Các bạn kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện về một nữ anh hùng, hoặc
một người phụ nữ có tài.


CHÍNH TẢ:
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), như tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, BT3)

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài viết đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Tìm hiểu bài:
- Nghe GV đọc bài chính tả
- Cá nhân chọn và viết các từ khó hay viết sai: in - t¬ - nÐt, Lan Anh,...
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
HĐ2: Nghe - viết chính tả.
- Nghe và viết bài.
- Tự dò bài, soát lỗi.
HĐ3: Làm bài tập:
- Cá nhân làm bài tập 2, 3.
Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm chia sẻ kết quả bài tập trước lớp. Nhận xét bổ sung.
Bài 2: KQ Những chữ cần viết hoa là: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ
trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao
động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất.
* Nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.( Viết hoa chữ
cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó)
Bài 3: Tìm tên huân chương phù hợp với mỗi chỗ trống:
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là: Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công ..... xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.

c) Huân chương Lao động là ... xuất sắc trong lao động sản xuất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.


Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

TOÁN:
I/ Mục tiêu:
- Biết : quan hệ giữa mét khối, đề - xi mét khối , cm3
- Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. HS làm bài 1; bài
2 cột 1; 3 cột 1.
- Bồi dưỡng kĩ năng chuyển đổi nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi củng cố kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1:
- Cá nhân làm bài vào phiếu:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả, một số HS nhắc lại MQH giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 2: ( cột 1)
- Cá nhân làm bài vào vở nháp :
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả:
Bài 3: (cột 1) Tương tự BT 2:

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Về nhà chia sẻ với người thân một số bài toán tính thể tích.


TẬP ĐỌC:
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu được ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ
nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam, Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong sách
giáo khoa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh phụ nữ mặc áo dài (sưu tầm); bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ nghe đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân một số bài toán đổi đơn vị đo thời gian.

TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn
tả con vật.BT1
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc mình yêu thích.


- Bồi dưỡng lòng say mê học văn học.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
*Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
- Em đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Trao đổi và làm bài vào vở.
- NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất kq. HS chia sẻ trước lớp.
Bài 2: Viết đoạn văn....
- Cá nhân đọc y/c và làm bài.
- Chia sẻ bài viết trong nhóm
- Một số HS đọc trước lớp. Lớp nhận xét về đoạn văn của bạn đã tả hình dáng và
hoạt động của con vật chưa….
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Về nhà chia sẻ cùng bạn cấu tạo của bài văn miêu tả con vật, tìm đọc những đoạn
văn miêu tả con vật hay.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy )

I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2


- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Xếp các ví dụ cho dưới đây vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phấy:
- Em đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Trao đổi và làm bài vào vở.
- NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng ch/vụ
Câu b: Phong trào...cho sự nghiệp chung.
trong câu
Ngăn cách TN với CN và VN
Câu a: Khi phương đông . . .hót vang lừng.
Ngăn cách các vế câu ghép.

Câu c: Thế kỉ . . .thành sự nghiệp đó.

Bài 2: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống....
- Em đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi, và làm bài tập vào vở.
- NT thống nhất kết quả. Chia sẻ trước lớp:
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Sử dụng dấu phấy vào viết văn.


ÔN LUYỆN TV:
ÔN LUYỆN TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Lý Tự Trọng; hiểu được ý nghĩa câu chuyện; ca ngợi tinh thần yêu
nước và lòng dũng cảm của anh Lý Tự Trọng.
- Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Sử dụng được các từ ngữ về Nam và Nữ. Sử dụng đúng dấu chấm và dấu phấy.


- Viết được mở bài, kết bài cho bài văn tả con vật.
HS làm được bài 1, 2, 3, 4, 5.
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL

Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
TOÁN:
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết: Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Học sinh đại trà làm được tất cả các bài tập 1, 2( cột 1), 3; 4.


- Bồi dưỡng kĩ năng tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Củng cố phép cộng.
- Cùng trao đổi để nhắc lại tên gọi, thành phần và tình chất của phép cộng:

a+b=b+a
(a + b) + c = a + (b + c)
a+0=a
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
- Cá nhân làm bài vào phiếu:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Chia sẻ kết quả, nêu cách làm
Bài 3: Dự đoán kết quả:
Trao đổi, chia sẻ: a/ X + 9,68 = 9,68;

2
4
+x=
b/ 5
10

X = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính số đó.
Bài 4:
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Thống nhất kết quả, chia sẻ:
C. HĐ ỨNG DỤNG:


- Chia sẻ với người thân một số phép tính cộng.


TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Bồi dưỡng lòng say mê học văn học.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động


- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Tìm hiểu đề bài:

Em đọc đề bài.
- NT hướng dẫn các bạn xác định yêu cầu của đề bài.
HĐ2: Thực hành viết bài:

Việc 1: Dựa vào dàn bài ở tiết trước em viết bài vào vở.
Việc 2: Em dò lại bài.
Việc 3: NT thu bài.
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Em tìm đọc những bài văn tả con vật hay.

ĐẠO ĐỨC 5 :

BIẾT GIẢI TRÍ CÓ ÍCH ( T2)

(TLGD ĐP)
I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS:
-Hiểu được vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ em, để đảm bảo sự phát triển
hài hòa về thể chất ,trí tuệ, tinh thần, tình cảm.
- Đồng tình với những hình thức vui chơi lành mạnh, phù hợp với điều kiện, sức khỏe
bản thân, rèn luyện thân thể khỏe mạnh , tâm hồn trong sáng


-Tuyên truyền và tham gia các hình thức vui chơi lành mạnh , có ích và phù hợp với
điều kiện.
II- DỤNG CỤ DẠY HỌC:

- Một số trò chơi dân gian tập thể
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nhắc lại ND bài đã học.
- Vui chơi như thế nào là lành mạnh, có ích?
- Hãy kể một số trò chơi dân gian lành mạnh, có ích mà em biết?
-Nhân xét đánh giá
2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ1: Xử lí tình huống
*GV đưa ra tình huống:
+ Sau giờ học, em đang trên đường về nhà thì một nhóm bạn rủ em ghé vào quán
Internet để chơi game, em xử lí thế nào?
-Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận
-Việc 2: Tổ chức cho HS trình bày, phân tích, nhận xét cách xử lí tình huống

* Tổ chức cho 1 nhóm HS sắm vai tình huống dưới dạng sân khấu hóa
- GV nhận xét, khen ngợi
HĐ2:Tổ chức trò chơi tập thể
- Yêu cầu HS nêu một số trò chơi đã tìm ở nhà (VD: Nhảy dây, kéo co, đá
bóng,...)
- Tổ chức cho HS tham gia thực hiện một số trò chơi (kéo co, bịt mắt bắt dê,...)
- Gv nhận xét –Đánh giá
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Tuyên truyền và tham gia các hình thức vui
chơi lành mạnh , có ích và phù hợp với điều kiện

HĐTT:

SINH HOẠT ĐỘI

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng
hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống


II. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:
Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.

+ Những công việc đã làm được: Thi Nghi thức đội đạt giải Nhì cấp trường
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt,
tích cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.



×