Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 34 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.88 KB, 18 trang )

TUẦN 34
Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1a: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Ô tô đi được 120km trong 2 giờ 30 phút)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính vận tốc của ô tô)
? Muốn tính vận tốc thì phải biết cái gì? (Phải biết quãng đường và thời gian)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính vận tốc.
Bài 1b: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (v = 15km/giờ, t = nửa giờ)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Nhà Bình cách bến xe ?km)
? Muốn tính quãng đường thì phải biết cái gì? (Phải biết v và thời gian)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính quãng đường.


Bài 2: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Ô tô và XM xuất phát cùng lúc. S = 90km, thời gian ô tô ...)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Ô tô đến B trước XM bao lâu)
? Muốn biết ô tô đến trước bao lâu thì phải biết cái gì? (Phải biết thời gian đi của XM) ...
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động cùng chiều.
C. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại các quy tắc, công thức tính v, t, s.
- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.


TẬP ĐỌC:
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Va - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi (Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- GD HS học tập tấm gương hiếu học của Rê - mi.
*HScó năng lực: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em. (CH4)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.

- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận
xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Va - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn luyện đọc một đoạn
HS luyện đọc cá nhân
Thi đọc diễn cảm
Nhận xét, tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo.
II.Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh. Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
Đề bài: Chọn một trong hai đề bài sau:
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, NT hoặc XH chăm sóc, bảo vệ thiếu
nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- HS đọc đề bài.
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- GV hướng dẫn HS kể theo thứ tự:
+ Đề 1: Người thân chăm lo cho em về ăn mặc, SK, học tập; Thầy cô tận tụy dạy dỗ em,
+ Đề 2: Em hoặc bạn tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào, ...
+ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc HS: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của
em.
*Việc 2: Kể chuyện
- Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả
lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.



CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó
(BT2) Viết được tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ... ở địa phương (BT3)
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ gìn vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- Yêu cầu đọc lại 2 khổ thơ cuối.
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- HS nhớ viết vào vở 2 khổ thơ cuối.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.

*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm và viết lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt: + Tên các cơ quan, đơn vị: ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt
Nam; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Đào tạo; ...
+ Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Bài 3: Viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương em..
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm các tên riêng, nêu quy tắc viết hoa.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt tên gọi 1 số cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương em.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.


Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2017
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết giải các bài toán có nội dung hình học.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3(a, b).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán:

- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Chiều dài 8m, chiều rộng =

3
chiều dài; cạnh HV 4dm, mỗi
4

viên gạch giá 20 000 đồng)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính số tiền mua gạch)
? Muốn tính số tiền dùng để mua gạch lát kín nền nhà thì phải biết gì? (Biết S nền nhà, S
viên gạch)
? Muốn tính được diện tích nền nhà thì phải biết cái gì? (Biết chiều dài, chiều rộng nền
nhà)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tính diện tích hình vuông, diện tích HCN.
Bài 3: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (HCN ABCD gồm hình thang EBCD và hình tam giác ADE;
AD= 28cm, DC = 84cm, EB =28)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính chu vi HCN, diện tích hình thang EBCD)
? Muốn tính được chu vi HCN ABCD thì phải biết cái gì? (Biết chiều dài, chiều rộng
HCN)
? Muốn tính được diện tích hình thang EBCD thì phải biết cái gì? (Biết đáy lớn, đáy bé,
chiều cao)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính chu vi HCN, tính diện tích hình thang.

C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.


TẬP ĐỌC:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn
ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Giáo dục HS biết yêu mến và kính trọng người lớn.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc bài
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận
xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, đoạn thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
- Nhận xét và đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn luyện đọc một đoạn
HS luyện đọc cá nhân
Thi đọc diễn cảm, HTL
Nhận xét, tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân, bạn bè về bài học.


Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2017
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Dựa vào biểu đồ, TLCH:
? Có mấy HS trồng cây? Mỗi HS trồng được bao nhiêu cây?

? Bạn nào trồng được ít cây nhất?
? Bạn nào trồng được nhiều cây nhất?
? Những bạn nào trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng?
? Những bạn nào trồng được ít cây hơn bạn Liên?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát biểu đồ biểu thị số cây do nhóm Cây Xanh
trồng trong vườn trường, đọc các số liệu và thảo luận theo các câu hỏi, thư ký viết kết quả
thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.
? Vì sao bạn Hòa trồng được ít cây nhất?
? Vì sao bạn Mai trồng được nhiều cây nhất?
- Nhận xét và chốt: Cách đọc số liệu trên bản đồ.
Bài 2a: Bổ sung các ô còn bỏ trống trong bảng “Kết quả điều tra về ý thích ăn các loại
quả của học sinh lớp 5A”:
- Cá nhân thực làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách lập biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Cá nhân thực làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định số lượng dựa vào biểu đồ.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

- Biết đặt câu thể hiện tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng dấu câu trong viết văn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong các đoạn văn dưới đây.
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn.
- Cá nhân làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu phẩy:
+ Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
+ Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong các khổ thơ, các câu văn sau:
- Yêu cầu HS đọc và xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là
lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cá nhân làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
Bài 3: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dâu
lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả
- HĐTQ tổ chức cho các bạnchia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ
nhân vật.
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép.

C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


ÔLTOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 34
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc được số liệu trên biểu đồ.
- Giải được các bài toán về chuyển động đều, bài toán có nội dung hình học.
- Tìm được thành phần chưa biết của phép tính và giải được bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.


HNG (GDKNS): CH 6: NG PHể VI CNG THNG (TIT 2)
I.Mc tiờu: Qua cỏc hot ng, giỳp HS:
- Bit c mt s hot ng gii phúng cng thng.
- Bit cỏch x lớ mt s tỡnh hung gim cng thng trong cuc sng.
- Bit thc hin c mt s vic lm giỳp em kim soỏt cng thng.
- GD HS cú ý thc luụn thc hin ỳng thi gian biu quy nh.
II.Chun b: - Mt chic hp, cỏc t giy mu ct hỡnh trỏi tim cú ghi ND.
- Tranh nh minh ha SGK.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn: *Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh:
*Vic 1: Mt s hot ng gii phúng cng thng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn quan sỏt cỏc bc tranh, chn mt hot ng
trong mt bc tranh tho lun v ni dung ca tranh v gii thớch lớ do vỡ sao hot

ng ú giỳp em th gión u úc, th ký tng hp v vit kt qu tho lun vo v nhỏp.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
? K tờn cỏc hot ng khỏc m em ngh s giỳp em gii ta cng thng?
- GV cựng lp nhn xột v cht: Mt s hot ng giỳp em th gión u úc nh chi n,
ỏ búng, c sỏch, vui, ....
*Vic 2: Luyn tõp phng phỏp th sõu.
- Trng ban hc tp iu hnh cỏc bn luyn tp phng phỏp th sõu theo 8
bc ti liu Sng p trang 31.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht: Em hóy thc hnh phng phỏp th sõu hng ngy v chia s vi
mi ngi.
*Vic 3: Trũ chi Chic hp hnh phỳc.
- HTQ t chc cho c lp tham gia trũ chi Chic hp hnh phỳc
- Cỏ nhõn ghi chộp vo ti liu Sng p trang 33: nhng hng thỳ khi tham gia hot ú,
iu quan trng nht khi chia s v cm xỳc, suy ngh v ớch li ca trũ chi.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht: ch li ca trũ chi Chic hp hnh phỳc.
*Vic 4: Mt s hot ng gii phúng cng thng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn chn mt tỡnh hung ti liu Sng p, tho
lun cỏch x lớ tỡnh hung ú, th ký vit kt qu tho lun vo ti liu
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV cựng lp nhn xột v cht: Cỏch x lý tỡnh hung gõy cng thng cho mỡnh.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Vn dng vo thc t cuc sng.
- Chia s vi ngi thõn v bi hc.


Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2017
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:

I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ.
- Biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính:
- Cá nhân thực làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách thực hiện tính giá trị biểu thức các phép tính với số tự nhiên,
phân số và số thập phân.
Bài 2: Tìm x:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
- Cá nhân thực làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm số hạng chưa biết bạn làm thế nào?
? Muốn tìm số bị trừ bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ và cách trình bày.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Đáy bé là 150m, đáy lớn bằng


5
2
đáy bé, chiều cao bằng
3
5

đáy lớn)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính diện tích mảnh đất theo đơn vị m2, ha)
? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì phải biết cái gì? (Phải biết đáy lớn, đáy bé và
chiều cao của mảnh đất)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Chốt: Cách giải dạng toán tính diện tích hình thang.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.


TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm

- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi sai để sửa
chữa.
*Ưu điểm:
+ Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng).
+ Tả được bao quát toàn cảnh. (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe).
+ Biết tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian một cách hợp lí,
lô - gic. Bài viết sinh động, gợi tả. Có nhiều em biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân
hóa là cho bài viết hay hơn
*Hạn chế:
+ Vẫn còn một số bài miêu tả còn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa đúng. Miêu tả còn
chưa đầy đủ.
+ Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. (Dẫn chứng ).
+ Một số bài còn viết sai chính tả nhiều: Lỗi chính tả; Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện.
- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu
*Việc 2: Chữa lỗi
- Nhận bài. Tự chữa lỗi sai của mình.
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay.
- Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
C. Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


LTVC:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I.Mục tiêu: Giúp HS

- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1).
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT 2)
- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các VD dưới đây, hãy lập bảng
tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại đoạn văn và thảo luận về tác dụng của dấu
gạch ngang, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp:
? Dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
? Hãy nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận xét và chốt: VD thể hiện tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: - Tất nhiên rồi.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu: - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy ...
- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.
- Tham gia tết trồng cây, làm VS trường lớp.
*Việc 2: Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Cái bếp lò” và nêu tác dụng
của nó trong từng trường hợp.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện “Cái bếp lò”.
- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện và tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp:

+ Đánh dấu phần chú thích trong câu:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


K THUT:
i. Mục tiêu:

Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 1)

- Lắp đợc mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp đợc.
II. chuẩn bị:

- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. hoạt động dạy và học:
A. HOT NG C BN:

* H Khi ng:
- Hi ng t qun iu hnh lp K:
- Hi ng t qun mi cụ giỏo vo bi hc.
* Hỡnh thnh kin thc.
1. Tỡm hiu li cỏc mụ hỡnh ó lp ghộp.
- c ni dung mc 1 (SGK) v tr li cõu hi:
+ Em hóy nờu cỏc vt liu dựng lp ghộp?


- Hai bn chia s ni dung cõu hi trờn.
- Nhúm trng mi 1 bn nờu phng ỏn tr li cõu hi trờn, cỏc bn khỏc lng
nghe, nhn xột, b sung hoc nờu cỏc vn khỏc liờn quan ờn ni dung bi (Nu cú)
cựng tho lun.
- Thng nht ý kin, bỏo cỏo v hi thy cụ nhng iu nhúm mỡnh cha hiu.
B. HOT NG THC HNH

- c thụng tin mc 1, 2 SGK (c 2 ln) :Chn loi lp ghộp. Ghi vo PBT kt qu
ca mỡnh.
Trao i vi bn v cỏch lp. Thng nht kt qu
- Tho lun chung.
- Bỏo cỏo vi cụ giỏo v kt qu v nhng iu em cha hiu.
C. HOT NG NG DNG:

- Chia s ni dung bi hc cho bn bố, ngi thõn


ÔL TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TUẦN 34
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài “Ba pho tượng”. Hiểu được cách lí giải thông minh về ba pho tượng của
chàng thanh niên trong câu chuyện.
- Viết đúng tên các cơ quan, tổ chức.
- Viết được đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ về quyền và bổn phận của trẻ em. Sử dụng
đúng dấu gạch ngang.
- Viết được đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả người thân.


Thứ 6 ngày tháng 5 năm 2017
TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia.
- Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số
phần trăm
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(cột 1), bài 2(cột 1), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính:
a) 683 x 35
c) 36,66 : 7,8
b)

7
3
x
9
35

d) 16 giờ 15 phút : 5

- Cá nhân thực làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên,
phân số và số thập phân.

Bài 2: Tìm x:
a) 0,12 x x = 6
c) 5,6 : x = 4
- Cá nhân thực làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm thừa số chưa biết bạn làm thế nào?
? Muốn tìm số chia bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số chia và cách trình bày.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (3 ngày bán được 2400kg đường. Ngày thứ nhất bán 35%,
ngày thứ hai bán được 40%)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Ngày thứ ba bán được bao nhiêu kg đường)
? Muốn tính được số đường bán được trong ngày thứ ba thì phải biết cái gì? (Phải tính
được số đường bán trong hai ngày đầu)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tỉ số phần trăm.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải toán có nội dung thực tế.


TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể hiện tình cảm đối với người mình tả.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm
- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi sai để sửa
chữa.
*Ưu điểm:
+ Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng).
+ Tả được đặc điểm về ngoại hình của người một cách có trình tự. Tả được hoạt động một
cách sinh động, có hình ảnh. Nêu được tình cảm của mình với người mình tả (Dẫn chứng:
đọc cho HS nghe).
*Hạn chế:
+ Vẫn còn một số bài miêu tả còn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa đúng. Miêu tả còn
chưa đầy đủ.
+ Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. (Dẫn chứng ).
+ Một số bài còn viết sai chính tả nhiều.
- Lỗi chính tả:
- Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện.
- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu
*Việc 2: Chữa lỗi
- Nhận bài. Tự chữa lỗi sai của mình.
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay.
- Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
C. Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng.

- Chia sẻ với người thân về bài học.


HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn
thành tốt công việc được giao.
II.Các hoạt động học:
*Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
- Nghe GV giới thiệu bài mới
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những công việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn đội viên, ban làm việc tốt, tích
cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước 30 - 4 và Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5”.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới


- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của
ban mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày sinh nhật Bác
19 - 5”.
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong
trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày sinh nhật Bác.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.



×