Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 28 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.83 KB, 16 trang )

TUẦN 28
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức
tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Quãng đường ô tô và xe máy cùng đi dài 135km, ô tô đi 3
giờ, xe máy đi 4 giờ 30 phút)
? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn x máy bao nhiêu km)
? Muốn so sánh được mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là bao nhiêu km thì ta phải biết
cái gì? (Vận tốc của ô tô, vận tốc của xe máy)
? Muốn tính được vận tốc thì phải biết cái gì? (Quãng đường và thơi gian đi)
? Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian đi của hai phưong tiện thế nào?
(Vận tốc và thời gian tỉ lệ thuận với nhau.)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tỉ lệ và so sánh hai số hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị.


Bài 2: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Xe máy đi quãng đường 1250m hết 2 phút)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ)
? Muốn tính được vận tốc thì phải biết cái gì? (Phải biết quãng đường và thời gian)
? Để giải được bài này ta áp dụng điều gì? (Áp dụng QT, CT tính vận tốc)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt.
C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.


TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hòa
bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:

1/ Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
2: Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:

Câu ghép

CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU
Câu đơn
Câu ghép không dùng từ nối
Câu ghép Câu ghép dùng quan hệ từ
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
dùng từ nối

VÍ DỤ

- Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát bảng tổng kết, thảo luận để tìm các ví dụ
minh họa cho từng kiểu câu đã học, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: + Câu đơn:
+ Câu ghép: Câu ghép dùng từ nối và câu ghép không dùng từ nối.
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm câu: Câu đơn; câu ghép có dùng từ nối; câu ghép
dùng quan hệ từ; câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

KỂ CHUYỆN:
I.Mục tiêu: Giúp HS:

ÔN TẬP (TIẾT 2)



- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1/ Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
2/ Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để
tạo câu ghép
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng ...
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình
thì ...
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi
người và ...”

- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau rồi làm vào VBTGK.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại: + Kết quả đúng:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim
đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì
chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi
người và mọi người vì mỗi người.”
+ Cấu tạo của câu ghép và cách tạo lập câu ghép từ một vế câu đó cho.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực hành viết văn.
- Chia sẻ với người thân về bài học.
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tỡm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được tỡnh cảm của tỏc giả đối với quê hương. Từ
đó giáo dục HS lũng yờu quờ hương đất nước.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật. Hiểu tỏc dụng của những từ ngữ lặp
lại, từ ngữ được thay thế.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.

B. Hoạt động thực hành:
1/ Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
2/ Đọc bài văn “Tình quê hương” và trả lời câu hỏi:
a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.
d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Yêu cầu HS đọc bài văn và đọc mục chú giải.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài văn, thảo luận tìm những từ ngữ thể
hiện tình cảm của tác giả với quê hương, lý giải điều gì đã gắn bó tác giả với quê
hương, tìm câu ghép, tìm từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu,
thư kí viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại:
+ Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
+ 5 câu ghép, các vế câu ghép và từ ngữ được thay thế trong câu ghép: Mảnh đất cọc
cằn này thay thế làng quê tôi; mảnh đất quê hương thay thế mảnh đất cọc cằn; ...
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực hành viết văn.
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:


- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức
tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Quãng đường AB dài 180km, ô tô đi từ A đến B với v =
54km/giờ, xe máy đi từ B đến A với v = 36km/giờ)
? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Sau mấy giờ ô tô gặp xe máy)
? Muốn tính được tổng vận tốc thì phải biết cái gì? (Tổng vận tốc của ô tô và xe máy)
? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Giải qua hai bước)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động ngược chiều nhau.
Bài 2: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Ca nô đi từ A đến B với v = 12km/giờ, đi lúc 7 giờ 30’,
đến B lúc 11 giờ 15 phút)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính quãng đường AB)
? Muốn tính được quãng đường thì phải biết cái gì? (Phải biết vận tốc và thời gian)
? Để giải được bài này ta áp dụng điều gì? (Áp dụng QT, CT tính quãng đường)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.

- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính thời gian đi và quy tắc, công thức tính
quãng đường.
C. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng
đường, thời gian.
- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
- GD HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Chuản bị : Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1/ Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
2/ Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu vừa qua.
- Cá nhân mở mục lục sách giáo khoa, tìm các bài tập đọc là bài văn miêu tả

em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 và ghi vào VBTGK.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các bài tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả.
+ Phong cảnh đền Hùng
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
+ Tranh làng Hồ
3/Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em
thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- HD cách làm: Tên bài → tóm tắt nội dung chính của từng đoạn → nêu 1 chi tiết hoặc
1 câu văn em thích → giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Cách lập dàn ý cho một bài tập đọc là văn miêu tả. Đây là đoạn
trích nên chỉ có phần thân bài.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

TOÁN:

Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
LUYỆN TẬP CHUNG


I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
*ND Điều chỉnh: Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian,
quãng đường). Chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1a.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và
công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 2: Giải toán:
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán.
? Bài toán cho biết điều gì? (Báo gấm chạy v = 120km/giờ)
? Bài toán yêu cầu các em làm gì? (Tính quãng đường chạy trong

1
giờ)
25

? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán chuyển động đều về tính quãng đường)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán chuyển động đều về tính quãng đường.
Bài 1: Giải toán
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán 1a.
? Bài toán cho biết điều gì? (Xe đạp đi từ B đến C với v = 12km/giờ, xe máy đi từ A
cách B là 48km với v = 36km/giờ)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp)
? Muốn tính được t đuổi kịp thì phải biết cái gì? (Hiệu vận tốc của xe máy và xe đạp)
? Muốn tính hiệu vận tốc ... thì phải biết gì? (Vận tốc của xe máy, vận tốc của xe đạp)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết
quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động cùng chiều nhau.
- Cá nhân đọc và phân tích bài toán 1b.

? Bài toán cho biết điều gì? (xe/đ v1 = 12km/giờ, sau 3 giờ 1 xe máy đi v2 = 36km/giờ)
? Bài toán yêu cầu làm gì? (Sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp)
? Muốn tính được thời gian đuổi kịp thì phải biết cái gì? (Hiệu vận tốc của XM và XĐ)
- Cá nhân thực hiện giải vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có hai chuyển động cùng chiều nhau.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: Giúp HS


- Nghe - viết đúng chính tả bài “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100
chữ/15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiểu
biểu để miêu tả.
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1/ Nghe - viết: “Bà cụ bán hàng nước chè”
+ Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.

+ Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
+ Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
2/ Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
- Gợi ý: ? Tả đặc điểm gì của bà cụ?
? Đó là đặc điểm ngoại hình nào?
? Đoạn văn tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về đoạn văn mình viết.
- Nhận xét và sửa sai về lỗi dùng từ, lỗi câu,... Tuyên dương một số đoạn văn viết hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
ÔLTOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 28
I.Mục tiêu: Giúp HS


- Tính được vận tốc, thời gian, quãng đường của một vật chuyển động đều.
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh được các phân
số.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

HĐNG: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
GÁI



I.Mc tiờu: Qua cỏc hot ng, giỳp HS:
- Nm chc ý ngha ca ngy mng 8/3.
- Bit by t tỡnh cm ca mỡnh i vi b, m, cụ giỏo v cỏc bn nh thụng qua v
tranh ti M hoc cụ giỏo.
- GD HS bit kớnh trng, yờu thng m v cụ giỏo
II.Chun bi: Tranh v v ti chỳc mng ngy 8/3
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
*Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh
* Vic 1: Quan sỏt v nhn xột.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn quan sỏt tranh v v tho lun theo cõu hi gi ý, th
ký vit kt qu tho lun vo v nhỏp.
? Bc tranh v cnh gỡ?
? Cỏc bn tng hoa cho m, tng hoa cho cụ giỏo lm gỡ?
? Ngy 8/3 l ngy gỡ?
? Mng chớnh v mng ph c b trớ nh th no?
? Mu sc gia hỡnh nh chớnh v hỡnh nh ph c phi hp nh th no?
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột v cht: Ngy 8/3 l ngy k nim v tụn vinh ph n; l ngy vui ca b,
ca m, ca cụ giỏo, ca cỏc bn n. by t tỡnh cm ca mỡnh vi m v cụ giỏo,
chỳng ta cú th gi n m v cụ giỏo ca mỡnh nhng bú hoa ti thm trong ngy
8/3.
*Vic 2: V tranh ti M hoc cụ giỏo
- Yờu cu cỏc nhúm thc hin v mt bc tranh v ti M hoc cụ giỏo
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun v ni dung bc tranh cn v v tham gia
v bc tranh theo ti M hoc cụ giỏo.

- HTQ t chc cho cỏc nhúm gii thiu v bc tranh ca nhúm mỡnh.
- Ban giỏm kho theo dừi, chm im tng bc tranh.
- Th ký cụng b kt qu.
- Nhn xột, ỏnh giỏ v tuyờn dng nhúm v c bc tranh p, ỳng ch .
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s vi ngi thõn v bn bố, cụ giỏo v bi hc.

TON:

Th nm ngy 23 thỏng 3 nm 2017
ễN TP V S T NHIấN


I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 5.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a. Đọc các số:
70815; 975806; 5723600; 472036953
b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
- Cặp đôi thực hiện đọc số và nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đọc số và phân tích giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cá nhân thực hiện làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Dãy ba số tự nhiên liên tiếp và dãy ba số chẵn liên tiếp. Quan hệ
giữa các số tự nhiên.
Bài 3: Điền dấu <, >, =:
1000 ... 997
6987 ... 10087
7500 : 10 ... 750
- Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai số tự nhiên.
Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:
a) ...43 chi hết cho 3.
b) 2...7 chia hết cho 9.
c) 81... chia hết cho cả 2 và 5.
d) 46... chia hết cho cả 3 và 5.
- Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết
quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để

liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
- HS yêu thích môn học.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn
giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1/ Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
2/ Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn
sau:
- Yêu cầu HS đọc lại các đoạn văn
? Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đó học?
? Hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu? Cho ví dụ?
VD: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đó xuất hiện ở câu đứng trước.
- Nhắc HS chú ý tìm kĩ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại các đoạn văn, thảo luận và trao đổi với
nhau về từ ngữ cần điền để liên kết các câu trong đoạn văn với nhau tạo thành một
đoạn văn hoàn chỉnh, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại đáp án đúng:
+ Đoạn 1: “nhưng” là từ nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2: “chúng” ở câu 2 thay thế cho “lũ trẻ” ở câu 1.
+ Đoạn 3: “nắng” ở câu 3, câu 6 lặp lại “nắng” ở câu 2. “chị” ở câu 5, câu 7 thay thế

cho “Sứ” ở câu 6.
- Chốt: Các cách liên kết câu trong đoạn văn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn.
KỸ THUẬT:
i. Môc tiªu:

L¾p m¸y bay trùc th¨ng(T2)


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Bit cỏch lp v lp c mỏy bay trc thng ỳng theo mu.Mỏy bay lp tng i
chc chn.
II. chuẩn bị:

2. Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
3. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. HOT NG HC:
A. HOT NG C BN

- Lp khi ng hỏt hoc chi trũ chi.
B. HOT NG THC HNH

Hot ng 3: Thc hnh lp mỏy bay trc thng.
Vic 1: - Nhc li v thc hin thao tỏc lp.
Vic 2: - Thc hnh.

Vic 1: Nhúm trng iu hnh, giao nhim v.
Vic 2: C nhúm thc hin.
Vic 3: Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo hoc c lp.


Hot ng 4: Trng by sn phm, nhõn xet ỏnh giỏ
Vic 1: Nhúm trng iu hnh cỏc bn trng by sn phm ó hon thin theo
nhúm.

Vic 2: Nhn xột, ỏnh giỏ sn phm ca nhau.
Vic 3: Thng nht ý kin v bỏo cỏo vi cụ giỏo
C. HOT NG NG DNG:

- Chia s vi bn, ngi thõn v cỏch lp mỏy bay trc thng.

ễL TING VIT
I.Mc tiờu: Giỳp HS

ễN LUYN TUN 28


- Đọc và hiểu bài “Chú vẹt tinh khôn”; Hiểu được sự thông minh của chú vẹt trong câu
chuyện.
- Sử dụng được các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được cấu tạo câu đơn, câu
ghép, đặt được câu đơn, câu ghép; nắm được các biện pháp liên kết câu, biết sử dụng
các biện pháp liên kết câu.
- Viết được một đoạn văn tả người bạn của em.
- GD HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập để sau này góp phần xây dựng quê
hương giàu đẹp.

TOÁN:

Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ



I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh
các phân số không cùng mẫu số.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a, b), bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a. Viết phân số chỉ số phần đã tô màu:
b. Viết hỗn số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình:
- Cá nhân quan sát mô hình và thực hiện viết phân số, hỗn số vào bảng phụ
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Cách viết phân số và khái niệm phân số.
+ Cách viết hỗn số và cấu tạo của hỗn số.
Bài 2: Rút gọn các phân số:
- Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết
quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách rút gọn các phân số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số:
a)

3
2

4

5

b)

5
11

12
36

- Cá nhân làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 4: Điền dấu <, >, =:
7
5
...
12
12

2
6
...
5
15

7
7
... .
10

9

- Cá nhân thực hiện làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số; so sánh
hai phân số khác mẫu số.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: Giúp HS:


- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng
hoạt động trong tuần tới.
- GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn
thành tốt công việc được giao.
II.Các hoạt động học:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
- Nghe GV giới thiệu bài mới
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những công việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn đội viên, ban làm việc tốt,
tích cực trong tuần qua.

- Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng ngày quốc tế phụ
nữ 8 - 3 và ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3”.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động
của ban mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước 30 - 4 và Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5”.
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong
trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Giải phóng miền
Nam và Ngày Quốc tế Lao động.
B. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.



×