Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 23 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.95 KB, 17 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
TOÁN:
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Có biểu tượng về xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét
khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về đổi đơn vị đo.
- GV giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo thể tích và định nghĩa một số đơn vị thể tích
? Xăng - ti - mét vuông là đơn vị đo gì?
- Giới thiệu: Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối là đơn vị đo thể tích.
? Xăng - ti - mét khối là gì?
- Giới thiệu: xăng - ti - mét khối viết tắt là cm3
- Yêu cầu HS đọc, viết : 2,5 xăng - ti - mét khối ? Đề - xi - mét khối là gì?
- Giới thiệu: đề - xi - mét khối viết tắt là dm3
*Việc 2: Mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Yêu cầu HS q/sát hộp lập phương có thể tích 1cm3; 1dm3 và tính xem hình lập phương
cạnh 1dm (Thể tích 1dm3) gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm (Thể tích 1cm3).
- Chốt lại: 1dm3 = 1000cm3
- Yêu cầu HS thực hiện đổi : 12dm3 ; 3,5dm3 sang xăng - ti - mét khối.
- Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa dm3, cm3
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết vào ô trống


- Cá nhân làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đọc, viết số đo thể tích theo đơn vị dm3, cm3.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích dm3 và cm3.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào tực tế cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa của bài: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (TLCH ở SGK)
- GDHS tính thật thà, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đơ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận

xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
*Việc 2: Luyện đọc diễn cảm
HD đọc một đoạn
HS đọc trong nhóm
Thi đọc diễn cảm
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo
vệ trật tự, an ninh.
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
II.Chuẩn bị: 1 số sách, truyện, bài báo về các chiến sĩ an ninh công an, bảo vệ.
Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh, được
nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn, những câu chuyện đó có ở đâu.
? Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
- Chốt các bước kể: + Giới thiệu câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra.
+ Kể diễn biến của câu chuyện
+ Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận: Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.



CHNH T: (Nh - vit)
CAO BNG
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Nh - vit ỳng bi CT, trỡnh by ỳng hỡnh thc bi th, khụng mc quỏ 5 li.
- Nm vng quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lý Vit Nam v vit hoa ỳng tờn ngi,
tờn a lớ Vit Nam ( BT2, BT3)
- HS cú ý thc vit rốn ch, vit ro rng v gi gỡn v sch p.
II.Chun b: Bng ph.
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn: 1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch.
- GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:
*Vic 1: Tỡm hiu v bi vit
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trỡnh by bi vit.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- Chia s vi GV v cỏch trỡnh by.
*Vic 2: Vit t khú
- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Vit chớnh ta
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngi vit v ý thc luyn ch vit.
- HS nh li 4 kh th v t vit vo v.
- GV theo doi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.
*Vic 2: Lm bi tõp
Bi 2: Tỡm tờn riờng thớch hp vi ụ trng
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, tỡm t thớch hp theo ngha ó cho.

- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột, cht: Cỏc anh hựng dõn tc kốm vi a danh.
Bi 3: Tỡm v vit li cho ỳng cỏc tờn riờng cú trong on th:
Thc hin tng t bi tp 2
- Nhn xột v cht: Tờn riờng trong on th l Hai Ngn, Ngó Ba, Pự m, Pự Xai.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.


Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
MÉT KHỐI

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tên gọi kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi -mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2b.
*Điều chỉnh: Không làm bài tập 2a.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Ban học tập đọc cho cả lớp viết một số số đo thể tích có kèm đơn vị cm3, dm3.
- GV giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo mét khối
? Mét khối là gì?
- GT: Mét khối là đơn vị đo thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. Mét khối viết
tắt là m3
- Yêu cầu HS đọc, viết : 2,5 mét khối
*Việc 2: Mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối; xăng-ti-mét khối.
- Yêu cầu HS q/sát hộp lập phương có thể tích 1dm3; 1m3 và tính xem hình lập phương

cạnh 1m (Thể tích 1m3) gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm (Thể tích 1dm3).
- Chốt lại: 1m3 = 1000dm3
1m3 = 1 000 000dm3
? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị bé liền kề?
? Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn liền kề?
- Nhận xét và chốt lại mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a, Đọc các số đo:
b, Viết các số đo thể tích:
- Cặp đôi thực hiện đọc các số đo thể tích ở câu a rồi đọc số đo thể tích ở câu b để bạn
viết vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đọc, viết số đo thể tích theo đơn vị m3.
Bài 2b: Viết các số đo có đơn vị là cm3
- Cá nhân làm vào vở. Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích m3, dm3và cm3.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào tực tế cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP ĐỌC:
CHÚ ĐI TUẦN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời
được câu hỏi 1, 3 ; HTL những câu thơ em thích)
- GD HS biết ơn các chú bộ đội.*Điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 2.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, phân chia đoạn và HD cách đọc
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đơ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận
xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
*Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS; sẵn sàng chịu
gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
*Việc 2: Luyện đọc diễn cảm
HD đọc một đoạn
HS đọc trong nhóm. Thi đọc diễn cảm, HTL
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017

LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối
quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3(a, b).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ; các mảnh bìa như BT2.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về chuyển đổi các đơn vị
đo thể tích.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: a, Đọc các số đo:
b, Viết các số đo thể tích:
- Cặp đôi thực hiện đọc các số đo thể tích ở câu a rồi đọc số đo thể tích ở câu b (1952cm3;
2015m3;

3
dm3) để bạn viết vào vở.
8

- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đọc, viết số đo thể tích.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc các thông tin và xác định câu trả lời nào đúng, câu
trả lời nào sai.

- HĐTQ tổ chức cho các chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt: + Kết quả: a) Đ
b) Đ
c) Đ
d) S
3
+ Cách đọc số đo thể tích m viết dưới dạng số thập phân.
Bài 3: So sánh các số đo sau:
a, 913,2324133 và 913232413cm3
b,

12345 3
m và 12,345m3
1000

- Cá nhân làm vào vở.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đổi và so sánh các số đo thể tích.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nghĩa của từ công dân, nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân.
- Biết ghép từ công dân vào từ đã cho để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ công dân.
- GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí.
*ND Điều chỉnh: Không dạy bài MRVT: Trật tự - An ninh thay bằng ôn luyện MRVT:

Công dân.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- HĐTQ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Trả lời câu hỏi:
? Em hiểu công dân là gì?
? Nghĩa vụ công dân là gì?
? Quyền công dân là gì? Ý thức công dân là gì?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả vào vở nháp.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với
đất nước. Nghĩa của các cụm từ: Nghĩa vụ công dân, Quyền công dân, ý thức công dân.
Bài 2: Ghép từ công dânvào từng từ dưới đây để tạo thành cụm từ có ý nghĩa:
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào vở ôn luyện.
- Cặp đôi chia sẻ bài làm với nhau.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các cụm từ có nghĩa là nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức
công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự
công dân.
Bài 3:Tìm từ đồng nghĩa với công dân:
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào vở ôn luyện.
- Cặp đôi chia sẻ bài làm với nhau.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Từ đồng nghĩa với công dân là nhân dân, dân chúng, dân.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày.

- Chia sẻ với bạn bè và người thân về những điều đã học.


ÔLTOÁN:
ÔN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 23
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: m3, dm3, cm3.
- Vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để giải
các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, 3, bài 4, bài 5. HS có năng lực làm được BT vận dụng


HNG:
CC MểN N QUấ EM
I.Mc tiờu: Qua cỏc hot ng, giỳp HS:
- Nhn bit c mt s mún n truyn thng a phng mỡnh.
- Bit quy trỡnh ch bin mt s mún n n gin, d thc hin v cm nhn c hng
v cỏc mún n
- GD HS cú ý thc gi gỡn vn húa m thc v gii thiu cỏc mún n ca a phng
mỡnh.
II.Chun b: - Dng c ch bin cỏc mún n.
- Tranh nh mt s mún n truyn thng gii thiu cho hc sinh SGK.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
*Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh
* Vic 1: Gii thiu cỏc mún n a phng.

- Nhúm trng iu hnh cỏc bn quan sỏt tranh v SGK v tho lun:
? ú l mún n gỡ?
? Hóy nờu nguyờn liu lm ra mún n ú?
? Bn ó tng n mún n ú cha, nờu cm nhn, hng v mún n?
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- GV cựng lp nhn xột v cht li mt s mún n a phng: Chỏo Hu Quỏn Hu,
QN; Bỏnh xốo Qung Hũa, Qung Trch. Chỏo canh (H); bỏnh bt lc nhõn tụm cú
nhiu a phng.
*Vic 2: Tỡm hiu cỏch ch bin mt s mún n ca a phng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun theo ni dung:
? K tờn nhng mún n truyn thng ca a phng m em bit?
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- Nhn xột v cht li mt s mún n a phng v gii thiu mt s tranh nh , t liu
minh ha cỏc mún n.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn trong nhúm cựng tham gia ch bin mún n a phng
bit cỏch lm mún c trng nh bỏnh bốo, bỏnh lc.
- T chc cho cỏc nhúm trng by sn phm v nờu cỏc bc lm mún n, nờu cm ngh
ca em khi c tham gia lm ra mún ú
- GV cựng t trng ti nhn xột v tuyờn dng nhng nhúm ch bin mún n ngon,
thuyt trỡnh hay.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s vi ngi thõn v bi hc.


Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
TOÁN:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1.
II.Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật. Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về đổi số đo thể tích.
- GV giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc BT, phân tích và xác định dạng toán.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thao tác xếp các lớp hình lập phương 1cm3
? Để xếp đầy hình hộp chữ nhật, ta cần bao nhiêu lớp hình lập phương 1cm3? (10 lớp)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách tính thể tích của hình LP.
- Chốt: Thể tích của hình lập phương là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3).
*Việc 2: Hình thành quy tắc, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật:
- Yêu cầu HS dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên, nêu:
? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Chốt quy tắc: Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
- HS nhắc lại quy tắc.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào quy tắc lập CT tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Chốt công thức:
V = a x b x c.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a) a = 5cm ; b = 4cm ; c = 9cm.
b) a = 1,5cm ; b = 1,1cm ; c = 0,5cm.
c) a = cm ; b = cm ; c = cm.
- Cặp đôi trao đổi cách làm rồi cùng giải vào vở.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm và cùng thống nhất kết quả vào bảng phụ.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Để tính thể tích hình hộp chữ nhật, bạn làm thế nào?
? Bạn hãy nhắc lại quy tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
C. Hoạt động ứng dụng:
Vận dụng quy tắc và công thức để giải các bài toán có liên quan


TẬP LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý
trong SGK )
- Giáo dục HS biết tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài
Đề bài: Để hưởng ứng phong trào “Em là chiến sĩ nhỏ”, ban chỉ huy liên đội trường
em dự kiến tổ chức một số hoạt động sau:
1. Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông.
2. Triển lãm về an toàn giao thông.
3. Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.
4. Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy.
5. Thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng.
Em hãy lập chương trình cho một trong các hoạt động trên.

- Yêu cầu HS đọc các hoạt động
- HD HS: Khi lập chương trình cần thực hiện theo các bước sau:
+ Nêu được mục đích HĐ cần lập.
+ Nêu được những việc cần làm và sự phân công cán bộ lớp (tổ).
*Việc 2: Lập chương trình hoạt động
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại đề bài, thảo luận và trao đổi về kế hoạch
cần lập, thư ký tập hợp ý kiến và lập thành chương trình hoạt động của Liên đội vào bảng
phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm; tuyên dương nhóm lập được kế
hoạch tốt
- GV nhận xét chốt lại: Các bước lập kế hoạch
I. Mục đích:
II. Phân công, chuẩn bị:
III. Chương trình cụ thể:
? Việc lập kế hoạch hoạt động có lợi ích gì?
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của việc lập KH.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện "Người lái xe đãng trí" ( BT1
mục III); tìm được quan hệ từ thích để tạo ra các câu ghép (BT2).
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
*HS có năng lực: Phân tích được cấu tạo câu trong BT1.
*ND điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ chỉ làm bài tập ở
phần luyện tập.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẫu chuyện
vui “Người lái xe đãng trí”.
a) Gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẫu chuyện.
b) Phân tích cấu tạo của câu ghép tìm được bằng cách:
+ Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu trong câu ghép.
+ Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
+ Gạch một gạch dưới bộ phận CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong từng vế câu.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui.
- Yêu cầu HS làm vào VBT câu a, HSKG làm hết.
- Cá nhân đọc thầm mẩu chuyện và tự làm vào VBTGK.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các vế câu trong câu ghép; các quan hệ từ, cặp quan hệ từ và cách
xác định CN, VN trong từng câu ghép.
Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm vào VBTGK.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét chốt lại: + Kết quả đúng:
a) Không chỉ ..… mà ..…
b) Không những …... mà …..
hoặc: Chẳng những ...… mà ......
c) Không chỉ ……. mà ..…
+ Cách thêm quan hệ từ thích hợp để có câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng vào viết văn.



ÔL TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TUẦN 23
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài Hát ru; biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà,
của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru.
- Biết viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam đúng quy tắc.
- Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự- An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến
để nối các vế câu ghép.
- Biết cách lập chương trình của một hoạt động có sự tham gia của nhiều người.
HS làm bài 1, 2,. 4, 5, 6


Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
TOÁN:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II.Chuẩn bị: Mô hình hình lập phương; Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về quy tắc và công thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tìm kích thước hộp lập phương được phát, tính
thể tích của hộp lập phương.

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thì thể tích là: 3 x 3 x 3 = 27( cm3)
*Việc 2: Hình thành quy tắc, CT tính thể tích hình lập phương:
- Yêu cầu HS dựa vào cách tính thể tích của hình lập phương trên, nêu:
? Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào?
- Quy tắc: Muốn tính thể tích hình LP ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- HS nhắc lại quy tắc.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào quy tắc lập CT tính thể tích hình lập phương.
- Chốt công thức:
V = a x a x a.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống
- Cặp đôi trao đổi cách làm rồi cùng làm vào vở.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm và cùng thống nhất kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các quy tắc và công thức tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần
và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giải toán
- Cặp đôi trao đổi cách làm rồi cùng giải vào vở.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm và cùng thống nhất kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích
hình lập phương.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quy tắc và công thức để giải các bài toán có liên
quan.


TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu: Giúp HS

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự
kể chuyện, diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm về bài viết của học sinh.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm
- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi sai
để sửa chữa.
*Ưu điểm: + Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng).
+ Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lý nhưng nội kể chưa nhiều (Dẫn chứng: đọc cho
HS nghe). Vẫn còn một số bài vào mở bài còn vụng. Miêu tả nhân vật còn vụn vặt, chưa
thuyết phục người nghe.
+ Sử dụng lời văn (kể) không được tự nhiên, chân thật, xây dựng nhân vật chưa có sự
thống nhất về tên gọi, tính cách.
+ Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. Đặc biệt lời dẫn với lời nói nhân vật
chưa tách biệt (Dẫn chứng ).
*Hạn chế: Một số bài còn viết sai chính tả nhiều:
- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu
*Việc 2: Chữa lỗi
- Nhận bài. Tự chữa lỗi sai của mình.
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay.

- Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
C. Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng.


HĐTT:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đơ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những công việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích
cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới


- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
C. Hoạt động ứng dụng:



×