Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 16 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.37 KB, 20 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. HS làm: Bài 1, 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách tính tỉ số phần trăm
của hai số.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính (Theo mẫu):

- GV HD cách làm và dựng mẫu từng trường hợp:
6% + 15% = 21%
112,5% - 13% = 99,5%
14,2% x 3 = 42,6%
60% : 5 = 12%
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm theo kí hiệu %, bạn làm thế
nào?
- Nhận xét và chốt: Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm theo kí
hiệu %.
Bài 2: Giải toán


- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
*Hỗ trợ: ? Để tính hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện bào nhiêu phần trăm kế hoạch cả
năm ta làm như thế nào?
? Vậy bài này thuộc dạng toán gì?
? Để tính số phần trăm vượt mức kế hoạch cả năm ta làm như thế nào?
? Để giải được bài toán này em thực hiện qua mấy bước?
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm tỉ số % của hai hai số và cách tính số % vượt
mức.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của
Hải Thượng Lãn Ông. (TLCH 1, 2, 3 trong SGK)
- GD HS tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
a/ Luyện đọc


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- HĐ nhóm đôi nối tiếp đọc bài.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
b/ Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.
c/ Luyện đọc diễn cảm

Hướng dẫn đọc một đoạn
Thi đọc diễn cảm, nhận xét, khen
B. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ thực tế
- Chia sẻ với người thân về bài học.


KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK .
- Giáo dục HS biết quý trọng tình cảm gia đình
II.Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình. Bảng phụ
III. Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề

- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: buổi sum họp, đầm ấm, gia đình.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
- GV hướng dẫn HS kể theo thứ tự:
+ Buổi sinh hoạt đó diễn ra trong thời gian nào? Dịp nào?
+ Hình ảnh nào trong buổi họp em nhớ nhất?
+ Chứng kiến buổi sinh hoạt đầm ấm đó, em có suy nghĩ gì?
- GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy
nghĩ của em về buổi sum họp của gia đình.
*Việc 2: Kể chuyện

- Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả
lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận:

? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
? Không khí đầm ấm của buổi sum họp gia đình gợi cho bạn suy nghĩ gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Không khí sinh hoạt đầm ấm của gia đình .
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


CHNH T: (Nghe - vit)
V NGễI NH ANG XY
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Nghe - vit ỳng bi chớnh t; khụng mc quỏ 5 li trong bi; trỡnh by ỳng hỡnh thc
hai kh th u bi: V ngụi nh ang xõy.
- Lm ỳng BT2a; Tỡm ting thớch hp hon thnh mu chuyn BT3.
- Giỏo dc HS cú ý thc gi v sch, vit ch p.
II.Chun b: Bng ph.
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch.
- GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:
*Vic 1: Tỡm hiu v bi vit
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trỡnh by bi vit.
- Chia s vi GV v cỏch trỡnh by.
*Vic 2: Vit t khú

- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh

*Vic 1: Vit chớnh t
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngi vit v ý thc luyn ch vit.
- GV c tng dũng th - HS nghe v vit chớnh t vo v.
- GV theo doi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.
*Vic 2: Lm bi tp
Bi 2a: Hóy tỡm nhng t ng cha cỏc ting trong bng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
Bi 3: Tỡm ting thớch hp vi mi ụ trng hon chnh mu chuyn vui.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.


Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng để giải được bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. HS
làm: Bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II. CB: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán.
?Muốn tính được 52,5% số HS trong toàn trường là bao nhiêu em thì ta phải biết cái gì?

? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tỉ lệ thuận)
- HS giải vào bảng phụ.
- Nhận xét và chốt cách giải; HD HS có thể gộp 2 bước giải lại thành một bước:
800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 Hay :

800 × 52,5
= 420
100

? Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào?
- Chốt: Ta có thể lấy 800 chia 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 chia 100.
*Việc 2: Cách giải bài toán dạng tìm một số phần trăm của một số.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng
toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày bài giải.
- Chốt: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán và trao đổi
cách giải rồi giải vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số.
Bài 2: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.



TẬP ĐỌC:
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người
chữa bệnh phải đi bệnh viện. (TLCH ở SGK)
- GDHS ý thức đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, bài trừ mê tín dị đoan.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
a/ Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, HD cách đọc
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi.
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
b/ Tìm hiểu bài
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh
phải đi bệnh viện.
c/ Luyện đọc diễn cảm


Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn
Thi đọc diễn cảm trong nhóm, trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
Liên hệ thực tế.
- Chia sẻ với người thân về bài học.


Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. HS làm: Bài 1(a, b), bài
2, bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách tính tỉ số % của hai
số, cách tính số phần trăm của một số.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm % của một số:
a, Tìm 15% của 320kg.
b, Tìm 24% của 235m2.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào?

- Nhận xét và chốt: Cách tìm một số phần trăm của một số.
Bài 2: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
*Hỗ trợ: ? Muốn tính được diện tích phần đất làm nhà thì phải biết cái gì? (Diện tích
mảnh đất)
? Bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tìm một số % của một số)
? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Giải qua hai bước)
- Cá nhân tự giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Các bước giải và cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù.( BT1)
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm (BT2)
- Giáo dục HS ý thức sống thật thà, trung thực.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
a, Nhân hậu.
b, Trung thực.
c, Dũng cảm
d, Cần cù
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng
thống nhất kết quả, thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
+ Phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi.
+ Tổ chức cho các nhóm tham gia chơi.
- Nhận xét và chốt lại:
+ Khái niệm từ đồng nghĩa, khái niệm từ trái nghĩa.
+ Từ đồng nghĩa và Từ trái nghĩa với nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
Bài 2: Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết
và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.
- Gọi HS đọc bài văn “Cô Chấm”
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài văn, thảo luận về tính cách của cô Chấm
đồng thời nêu những chi tiết, hình ảnh minh họa cho tính cách của Chấm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
+ Tính cách của Chấm: Cô Chấm có tính thẳng thắn, cần cù, khỏe mạnh, mộc mạc, giản
dị, giàu tình cảm.
+ Chi tiết: Đôi mắt định nhìn ai thì dám nhìn thẳng; bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém
thì nói ngay, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Không đua đòi may mặc.
Mùa hè mặc một cái áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm

mộc mạc như hòn đất. Là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương; cảnh ngộ trong phim làm
Chấm khóc gần suốt đêm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


Ô luyện Toán:
ÔN LUYỆN TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về tỉ số phần trăm, dạng:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế.
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)


HNG:
EM HC TP ANH B I
I.Mc tiờu: Qua cỏc hot ng, giỳp HS:
- Bit cỏch v tranh theo ti Chỳ b i.
- V c tranh theo ti Chỳ b i.
- Giỏo dc HS lũng bit n, kớnh trng cỏc cụ, chỳ b i.
II.Chun b: Tranh nh minh ha.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng thc hnh:
*Khi ng:


- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Quan sỏt v nhn xột

- Nhúm trng iu hnh cỏc bn t gii thiu v trng mỡnh cho cỏc bn cựng bit:
? Bc tranh v cnh gỡ? Ni dung bc tranh ny th hin ti gỡ?
? Trong bc tranh, mng chớnh l hỡnh nh no? Mng ph l hỡnh nh no?
? Mu ca hỡnh nh chớnh c v ntn, mu ca hỡnh nh ph c v nh th no?
? S phi hp mu nn nh th no?
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột v cht: + Hỡnh nh chnh chớnh, hỡnh nh ph.
+ Mu ca hỡnh nh chớnh v ph khụng c ip mu. Trong bi v, mu nn v mu
ca hỡnh nh chớnh ph phi hi hũa.
*Vic 2: HD cỏch v tranh ti

- V mu v HD cỏch v tranh ti Chỳ b i theo cỏc bc:
+ Bc 1: Chn ni dung
+ Bc 2: V hỡnh nh chớnh, hỡnh nh ph.
+ Bc 3: Hon thin v v mu.
Lu ý: Phõn chia t l hỡnh nh chớnh ph phi phự hp. S phi hp mu sc phi hi
hũa lm ni rừ hỡnh nh chớnh. Tụ mu hỡnh nh chớnh, ph trc sau ú mi tụ mu
nn.
- HS nhc li cỏc bc v tranh ti Chỳ b i.
*Vic 3: Thc hnh v tranh ti
- Cỏ nhõn thc hin v tranh ti Chỳ b i.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s v bc tranh mỡnh v.
- GV cựng lp nhn v ỏnh giỏ, tuyờn dng nhng bc tranh v p, ỳng ti.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s vi ngi thõn v bi hc



Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của
nó. HS làm: Bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán.
?Muốn tính được 100% số HS trong toàn trường là bao nhiêu em thì ta phải biết cái gì?
? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tỉ lệ thuận)
- HS giải vào bảng phụ.
- Nhận xét và chốt cách giải; HD HS có thể gộp 2 bước giải lại thành một bước:
420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
? Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta làm như thế nào?
- Chốt: Ta có thể lấy 420 chia 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 chia 52,5.
*Việc 2: Cách giải bài toán dạng tìm một số phần trăm của một số.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng
toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày bài giải.
- Chốt: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán:

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng
toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét, chốt: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
Bài 2: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm một số biết 91,5% của nó là 732 ta làm như thế nào?
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP LÀM VĂN:

TẢ NGƯỜI

(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt
trôi chảy.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với người được tả. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài


- Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt đọc 4 đề bài trong SGK và thảo luận theo ND:
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đối tượng miêu tả là ai?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Thể loại (Tả người); đối tượng miêu tả (em bé đang tuổi tập nói, tập
đi/người thân/bạn học/người lao động đang làm việc)
- Gọi HS nhắc lại dàn ý một bài văn tả người: Gồm có ba phần
1. Mở bài: - Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài: - Tả ngoại hình: đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái
tóc, đôi mắt, làn da, ...
- Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, ....
3. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ về người được tả.
+ Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết bài cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề.
+ Lưu ý: Đi sâu vào tả một số đặc điểm nổi bật về ngoại hình và tính tình, hoạt động; sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật tu từ như so sánh, nhân hóa, ... để làm cho bài văn
miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. Tránh hiện tượng kể lể dài dòng, sử dụng
câu văn lủng củng ... Khi viết xong bài cần đọc và soát lỗi chính tả.
*Việc 2: Viết bài
- Cá nhân lựa chọn đề bài và thực hiện viết bài vào vở.
- Thu bài theo nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học ở lớp.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò,
bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo

yêu cầu của BT3 (Chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
- GD HS tình cảm yêu quý gia đình, bạn bè, người thân.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Liệt kê các từ ngữ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chỉ các dân tộc.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng
thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại: Các từ ngữ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chỉ các dân tộc trên đất
nước ta.
Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, ...
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè; thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao.
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e thảo luận về các từ miêu
tả hình dáng của người, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt lại: Các từ ngữ miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, làn da, vóc người.
Bài 4: Viết đoạn văn tả hình dáng của một người thân/người em quen biết.
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai điển hình: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi
chính tả, ...

- Chốt: Cách sử dụng từ ngữ trong bài văn miêu tả.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


Kỹ thuật:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯC NUÔI NHIỀU
Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU :
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm
chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ kĨ tªn vµ nªu ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa mét
sè gièng gµ ®ược nu«i nhiỊu ë gia ®×nh hc ®Þa phư¬ng.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống
gà tốt.
- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.
Tên giống
Đặc
Ưu điểm
Nhược

điểm
chủ
điểm
hình
yếu
chủ yếu
dạng
Gà Ri
Gà Ác

Gà Lơ-go

Tam
hoàng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Một số giống gà được nuôi gà nhiều ở nước ta và
đòa phương.
Kể tên những giống gà mà em biết (qua xem
truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế)?
- Nhận xét, bổ sung.
KL : Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có
những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà
ác,... Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà
lơ-gơ, gà rốt. Có những giống gà như gà rốt-ri,...
Việc 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.
- Các nhóm thảo luận về đặc điểm của một
số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, ghi vào phiếu học
tập.
- CTHĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.


Việc 3: Đánh giá kết quả học tập.
+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
+ Em hãy kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở gia
đình hoặc đòa phương em?

C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về bài học.
Ơ luyện T. Việt:
ƠN LUYỆN TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Bé Na. Hiểu tình cảm của bé Na đối với cậu bé nghèo.
- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo u cầu: đặt được câu với từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa.
- Viết được đoạn văn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn tả một người mà em u mến,
- HS làm bài 2, 3a, 4, 5, 6.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế.


Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. HS làm: Bài 1b, bài 2b, bài 3a.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách tính tỉ số % của hai
số, cách tìm giá trị một số phần trăm của một số; cách tìm một số khi biết giá trị một số
phần trăm của số đó.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1b: Giải toán

- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
- Cá nhân tự giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2b: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm giá trị một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 3a: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán.
*Hỗ trợ: ? Bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tìm một số % của một số)
- Cá nhân tự giải vào vở.


- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻvới người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các kiến thức về tập làm văn tả người: cấu tạo, cách quan sát, cách tả hình
dáng, hoạt động, cách viết đoạn văn, lập dàn ý.
- Luyện tập lập dàn ý & viết một bài văn tả một người mà em yêu mến.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt

* Điều chỉnh: Không dạy Làm biên biên bản một vụ việc.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện: Một bài văn tả người gồm có mấy phần? Mở bài
làm gì? Phần thân bài miêu tả cái gì? Phần kết bài làm gì?
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD phân tích đề
Đề A: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ...) của em.
Đề B: Tả cô giáo hoặc thầy giáo ngày nào em cũng gặp.
- Gọi HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội dung sau:
? Nêu cấu tạo bài văn tả người?
? Nêu dàn bài của bài văn tả người.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung thành một dàn ý hoàn chỉnh.
+ Tả ngoại hình ta cần tả những phần nào? (Vóc dáng, tuổi , cách ăn mặc, đi đứng; Khuôn
mặt : mái tóc, đôi mắt, nước da, miệng , hàm răng , giọng nói ...)
+ Hoạt động tính tình.
+ Tính tình cởi mở hay trầm lặng , ít nói ...?
+ Quan hệ với người thân trong gia đình: đối với ông bà, chồng, con... lời lẻ cử chỉ ...biểu
hiện như thế nào ?
+ Trong quan hệ với mọi người xung quanh, trong xã hội ...?
*Việc 2: Viết bài.
- Cá nhân chọn một trong hai đề bài viết thành bài văn hoàn chỉnh vào vở.
*Hỗ trợ: Nhắc HS đọc kĩ đề để viết bài cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề.



- Lưu ý: Đi sâu vào tả một số hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật tu từ như so sánh, nhân hóa, ... để làm cho bài văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh,
giàu cảm xúc. Tránh hiện tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng ....
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh mình về bài văn vừa viết.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và bình
chọn đoạn văn viết hay nhất, sinh động và hấp dẫn nhất.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
§¹o ®øc :
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ược mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp, lµm
viƯc vµ vui ch¬i.
- BiÕt ®ược hỵp t¸c víi mäi người trong c«ng viƯc chung sÏ n©ng cao ®ược hiƯu qu¶ c«ng viƯc, t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a người
víi người.
- Cã kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa trường.
- Cã th¸i ®é mong mn, s½n sµng hỵp t¸c víi b¹n bÌ, thÇy c« vµ mäi người trong c«ng viƯc cđa líp, cđa trưêng, cđa gia ®×nh, cđa céng ®ång.
* HS có năng lực biÕt thÕ nµo lµ hỵp t¸c víi nh÷ng người xung quanh.
Kh«ng ®ång ý víi nh÷ng th¸i ®é, hµnh vi thiÕu hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong
c«ng viƯc chung cđa líp, cđa trường.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm, thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
B. Hoạt động thực hành:
Việc 1: Một sè biĨu hiện cụ thể của việc Hợp tác với những
người xung quanh.
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong
SGK.

+ Quan sát tranh và cho biết, kết quả trồng cây của tổ 1
và tổ 2 như thế nào?
+ Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ?
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
KL : Tổ 2 trồng cây đẹp hơn vì các bạn đã biết hợp tác làm
việc với nhau.
Việc 2: Bài tập 1 :
Yêu cầu HS thảo luận các nội dung.


- Chốt câu đúng : a, d, đ.
KL : Để hợp tác với những người xung quanh các em cần biết
phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc với nhau…tránh hiện
tượng của ai người ấy biết….
Việc 3: Bài tập 2
Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ.
+ Em hãy giải thích vì sao em tán thành, không tán thành ý
kiến đó?
- Nhận xét chốt ý kiến đúng : a, d.
KL : Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt
nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.
C. Hoạt động ứng dụng: - Em đã hợp tác với ai? Trong công việc gì?
Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè.
HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.

- GD các đội viên tinh thần đồn kết, hợp tác, u thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn
thành tốt cơng việc được giao.
II.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
- Nghe GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những cơng việc đã làm được:
+ Những cơng việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích
cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết hoạt động.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới


- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của
ban mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua:
“Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập
QĐNDVN 22/12”.
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong
trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội

nhân dân Việt Nam.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè.



×