Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 13 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.95 KB, 18 trang )

TUẦN 13
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Nhân STP với một tổng hai STP.
- Rèn kĩ năng ĐT rồi tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Sử dụng tính chất một số
nhân với một tổng trong tính nhanh. HS làm các BT1; 2; 4a
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Treo bảng phụ,YC HS làm cá nhân, gọi 3 HS làm.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
* Chốt : Quy tắc cộng, trừ, nhân với một số thập phân. Kĩ năng ĐT rồi tính.
Bài 2 : Tính nhẩm:

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở, gọi 3 HS làm.
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Quy tắc tính nhẩm một số TP với 10; 100; 1000... và với 0,1; 0,01; 0,001...
Bài 4a: Tính rồi so sánh:

- YC HĐ cá nhân 2 đề A-B, Gọi 4 HS
*Chốt: Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức và tính chất một số nhân một


tổng.
* Chốt dạng toán 1 số nhân với một tổng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


Tập đọc :
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu: Giúp HS
+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3b.)
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.
.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Luyện đọc

- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài
Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
- HĐ nhóm đôi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Việc 2: Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời
bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung
bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân
nhỏ tuổi.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Việc 3: Luyện đọc diễn cảm:
HS luyên một đoạn của bài.
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV nhận xét, củng cố bài học, liên hệ thực tế.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


I.Mục tiêu: Giúp H
- Kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân
hoặc những người xung quanh.
GD HS có ý thức BVMT, tuyên truyền với mọi người cùng tham gia BV môi trường.
II. Chuẩn bị: * GV: Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
* HS: Chuẩn bị một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề:

- Chép đề bài lên bảng:
1. Kể một việc làm tốt của em hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
? Đề bài yêu cầu gì
? Câu chuyện nói về điều gì
- Kết hợp gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài
*Việc 2: HS kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện:

- Gọi H đọc gợi ý trong SGK.
? YC HS nêu trình tự kể 1 câu chuyện.
- Gọi 1 số HS nêu câu chuyện sẽ kể.
* Tổ chức kể chuyện trong nhóm bàn.
- Theo dõi, giúp H còn lúng túng kể phù hợp.
- Tổ chức cho H kể chuyện trước lớp.
- YC HS theo dõi, đặt câu hỏi cho bạn
- Định hướng cho H nhận xét…
- Tổ chức cho H bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn…
- Nhận xét tiết học, khen biểu dương HS có câu chuyện hay, cách kể tốt;
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Chính tả:

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG


I.Mc tiờu

- Giỳp hc sinh nh - vit chớnh xỏc, trinh by ỳng cỏc cõu th lc bỏt.
- Lm c bi tp 2b.
- Giỏo dc HS cú ý thc vit ch p, yờu thớch cỏi p.
II. dựng dy hc: Bng ph
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch. GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:

*Vic 1: Tỡm hiu v bi vit
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trinh by bi vit.
- Chia s vi GV v cỏch trinh by.
*Vic 2: Vit t khú
- Tim t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Vit chớnh t
- GV lu ý cỏch trinh by bi vit, t th ngi vit v ý thc luyn ch vit.
- HS nh vit chớnh t vo v. GV theo doi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.

*Vic 2: Lm bi tp
Bi 2b:
- Gi HS c YC bi tp 2b SGK
? Bi tp YC chỳng ta lm gi?
- YC HS trao i theo nhúm:
- HTQ iu hnh Huy ng kt qu: T chc thi tim t ỳng, nhanh theo nhúm.
- Tng kt, tuyờn dng cỏc nhúm cú nhiu t.

C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.

Toỏn:

Th ba ngy 22 thỏng 11 nm 2016
LUYN TP CHUNG


I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng (1 hiệu) hai số thập phân trong thực hành
tính. HS làm BT1; 2; 3b; 4
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính:

- Treo bảng phụ,YC HS làm cá nhân, gọi 2 HS làm.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
* Chốt : Kĩ năng thực hiện tính với số thập phân.
Bài 2: Tính bằng hai cách

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở, gọi 4 HS làm.

- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt: Cách sử dụng tính chất một số nhân với một tổng (1 hiệu) trong thực hành tính
và tính bằng 2 cách.
Bài 3b: Tính nhẩm KQ tìm x:

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân nêu miệng,
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm
* Chốt: Các tính chất một số nhân với 1; T/C giao hoán của phép nhân các số TP.
Bài 4: Giải toán:

- YC HS đọc, HĐ nhóm bàn phân tích BT và nêu dạng toán, cá nhân làm vở ô li, gọi 1 HS
- Chữa bài, HĐKQ
* Chốt dạng toán TL, các bước giải.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập đọc:
I.Mục tiêu: Giúp HS

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN


- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập
mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. (Trả lời được các CH cuối bài)
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Luyện đọc

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

- Đọc nhóm đôi:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- Đọc trước lớp
* Việc 2: Tìm hiểu bài
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời
bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung
bài: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn;
tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
+ Liên hệ thực tế
* Việc 3: Luyện đọc diễn cảm
HS luyên một đoạn của bài.
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV nhận xét, củng cố bài học
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Toán:

Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN


I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
- Vận dụng trong thực hành tính. HS làm BT1; 2
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ và rút ra cách chia 1STP cho 1STN:

- Nêu VD1: YC HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia số
thập phân cho số tự nhiên. GV nêu dạng toán: Chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
-Y/cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia một STP cho 1 số tự nhiên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Ycầu HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai phép chia: 8,4 : 4 và 84 : 4
*Chốt : Đặt tính giống nhau, chia giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy
ở số BC và thương.
- Yêu cầu HS nêu cách chia một số TP cho 1 số tự nhiên từ cách làm ở VD1.
- Nêu VD2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, trình bày...N xét, chốt.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách chia một số TP cho 1 số tự nhiên. Gọi 1
số nhóm trình bày, GV chốt lại quy tắc (như trong SGK).
* Lưu ý: Muốn chia một số TP cho 1 số tự nhiên ta ĐT và chia phần nguyên của số bị
chia cho số chia, đánh dấu phẩy vào thương trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần TP của
số BC để đưa vào phép chia.

B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính

- YC HĐ cá nhân, làm vở
- Gọi một số HS lên bảng
- HĐTQ Chữa bài: YC các bạn nêu cách chia. GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
*Chốt: : Quy tắc chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
*Bài 2: Tìm x:

- YC HĐ nhóm bàn thảo luận DT, cá nhân làm vở ô li, gọi 2 HS lên bảng . Chữa bài.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Chốt: Cách tìm thành phần phép nhân và quy tắc chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
4. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách chia STP cho STN.
Luyện từ và câu:
MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:


- Hiểu nghĩa cụm từ “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; Xếp các
từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo YC của BT2; Viết
được đoạn văn ngắn về môi trường theo YC của BT3.
- Giáo dục HS sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề về bảo vệ môi trường trong nói và
viết văn thuộc chủ đề trên.
II.Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ; bút dạ; Từ điển học sinh;
* GV + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các việc làm bảo vệ môi trường; vở BTTV.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.

- Nghe GV GTB.
B. Hoạt động thực hành:
*BT1: Giải nghĩa cụm từ “ khu bảo tồn ….sinh học”
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập
- YC HS trao đổi theo nhóm bàn..
+ Tìm nghĩa của cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học - Gọi HS trình bày
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
* Chốt nghĩa cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài động vật,
thực vật quý hiếm.
- YC HS giải nghĩa các từ cuối bài 1
*BT2: Xếp các TN chỉ hành động đối với môi trường:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- YC HS trao đổi nhóm bàn, cá nhân làm vở BT, 2 HS làm bảng nhóm
- HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả trước lớp.
- Chữa bài, HĐ kết quả, khen nhóm có kết quả đúng, nhanh
* Chốt kết quả đúng và YC HS cần làm các hành động bảo vệ môi trường...
*BT3: Viết đoạn văn ngắn về môi trường:
- Gọi HS đọc YC bài tập 3.
- YC cá nhân tự làm bài, 2 HS làm BP.
- Gọi HS trình bày - N xét về nội dung, cấu tạo ĐV, câu văn;
Khen HS có đoạn văn hay, HS viết ĐV tiến bộ.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
- Chia sẻ với người thân về bài học.

Ô luyện Toán:
I. Mục tiêu:

ÔN LUYỆN TUẦN 13



- Thực hiện đúng các hép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân, phép chia một số thập
phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân
trong thực hành tính..
- HS làm bài 1, 2, 3, 5, 6, 8
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế như : Nam, Ngọc Linh, Lương, Hiệp, Trí...
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)

Toán:

Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hiện ĐT chia một số TP cho 1 số tự nhiên. HS làm BT1; 3
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. - GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:


- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
- YC HS làm cá nhân cả bài.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài, nhận xét, chữa bài,
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Chốt :Quy tắc, kĩ năng thực hiện ĐT rồi tính chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.
- Bài tập 3 yêu cầu gì?
- YC HĐ lớp: HS cùng GV làm mẫu phép chia 23,5 : 5
* Chốt cách thêm 0 vào bên phải số dư để chia tiếp cho hết.
- YC cá nhân làm vở ô li
- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Chữa bài, HĐKQ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
*Chốt: Cách ĐT rồi tính chia một số TP cho 1 số tự nhiên thêm 0 vào bên phải số dư để
chia tiếp cho hết.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

Tập làm văn:
I.Mục tiêu:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)


- Giúp học sinh nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính
cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn. (BT1).
- Vận dụng để lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).

- Giáo dục HS biết QS và yêu quý những người xung quanh, những người thường gặp,
yêu thích học văn tả người.
II.Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện. Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*BT1:Tìm những chi tiết tả ngoại hình của người bà - chú bé vùng biển

- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- YC HS HĐ cá nhân chọn 1 trong 2 đề để làm…Theo dõi, chữa bài, chốt:
Câu a:* Ý a: đoạn 1 tả mái tóc bà qua con mắt nhìn của đứa cháu - một cậu bé
* Ý b đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà. Các chi tiết bổ sung cho nhau
làm nổi bật ngoại hình và tâm hồn dịu hiền, yêu đời, lạc quan.
Câu b: Chốt ý: tất cả đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho
nhau, làm hiện rõ hình ảnh Thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển bơi lội giỏi, có sức khoẻ
dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
- Khi tả nhân vật ta cần tả thế nào?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Treo bảng phụ chốt nội dung đúng, gọi HS đọc lại
*BT2: Lập dàn ý cho bài văn tả… thường gặp

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- YC cá nhân dựa vào cách tả ngoại hình như 2 VD trên để lập dàn bài cho bài văn tả một
người em thường gặp. Theo dõi, giúp đỡ còn khó khăn
- Gọi HS trình bày, HD HS cùng nhận xét, sửa lỗi về: Cách sắp xếp dàn ý; Cách dùng từ,
h/ ảnh trong miêu tả; Cách biểu lộ tình cảm trong khi tả

- Bình chọn HS có dàn ý hay, HS tiến bộ.
- Giới thiệu dàn ý một bài văn tả người em thường gặp. (Đọc cho HS nghe)
C. Hoạt động ứng dụng:
Chuẩn bị viết bài văn hoàn chỉnh về tả người em thường gặp.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ và biết chúng biểu thị QH gì trong câu (BT1).


- Biết sử dụng cặp QHT phù hợp theo YC của BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng
của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3). HS có năng lực nêu được tác dụng của
QHT ở bài tập 3.
- GD HS sử dụng quan hệ từ đúng mục đích nói và viết.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. Nghe GV GTB.
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ:
- Gọi HS đọc YC và nội dung BT1.
-YC cá nhân nêu ( HS có năng lực giải thích cặp QHT đó biểu thị QH gì ?) …
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- HĐKQ, N/xét, chốt bài đúng:
+ Câu a: nhờ ..mà..
+ Câu b: không những.. mà còn...
* Bài 2: Sử dụng cặp QHT phù hợp:


-YC HĐ nhóm bàn chọn cặp quan hệ từ cần sử dụng và vị trí chúng trong câu.
- Gọi HS trình bày, chữa bài, chốt KQ đúng:
a/ Câu 1: thêm từ “vì”. Câu 2: bỏ vì thế thêm từ nên.
b/ Thêm cặp từ : chẳng những… mà
c, Nếu...thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
* Bài 3: Nhận biết tác dụng của QHT:

- YC HĐ nhóm bàn: đọc và so sánh xem đoạn nào hay hơn? Vì sao?
- Gọi HS trình bày, chốt đoạn a hay hơn vì đoạn b sử dụng QHT không đúng với ND
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

KỸ THUẬT :
I. MỤC TIÊU

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (TIẾT 2)

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích.


II.CHUẨN BỊ:

HS: - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ, kéo,
khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:

- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

* Thực hành làm sản phẩm yêu thích.
- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm.
- Làm một trong những sản phẩm đã học. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân.

Ô luyện T. Việt:
I. Mục tiêu:

ÔN LUYỆN TUẦN 13


- Đọc và hiểu bài: Tác dụng của mật ong. Hiểu được tác dụng cảu mật ong và một số lưu
ý khi dùng mật ong
- Viết đúng từ chứa tiếng có âm cuối t/c.
- Viết được đoạn văn về vấn đề bảo vệ môi trường, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ
hoặc cặp quan hệ từ.
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em yêu mến.
HS làm được các bài 2, 4, 5, 6.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế như : Nam, Lương, Hiệp, Trí...
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)

Toán:


Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000...


I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia nhẩm một số TP cho 10; 100; 1000...
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. HS làm bài tập 1, 2(a,b); 3
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD và rút q/ tắc chia STPcho 10; 100; 1000...

- Nêu ví dụ 1 và ví dụ 2:
213,8 : 10 =
89,13 : 100 =
- YC HS tự đặt tính rồi tính, 2 HS làm bảng.
- YC HS nhận xét sự giống và khác nhau ở số bị chia và thương.
*Chốt: Các số giống nhau chỉ khác vị trí dấu phẩy ở thương được chuyển sang trái một
(hai) chữ số.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi nêu quy tắc. GV chốt lại (như trong SGK).
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm:

- YC HĐ nhóm bàn theo 2 đề A-B, cá nhân nêu miệng.

- HĐTQ Chữa bài: YC các bạn nêu cách chia nhẩm.
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
* Chốt: Quy tắc chia số TP cho 10; 100; 1000...
*Bài 2a,b: Tính:
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, CN làm vở ô li,
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Chốt: Một số chia cho 10; 100; 1000 tức là số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001 và quy tắc
chia số TP cho 10; 100; 1000...
*BT3: Giải toán:
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, CN làm vở ô li.
- Chữa bài, HĐKQ
* Chốt DT tìm phân số của một số và cách giải.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)


I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thướng gặp dựa
vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Giáo dục HS biết QS và u q những người xung quanh, những người thường gặp,
u thích học văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:


- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi u thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* BT1: Tìm hiểu đề:

-YC HS đọc đề bài.
-YC HS trao đổi theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi:
- Đề bài u cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại văn tả gì ?
- N xét, chốt: Đề bài thuộc thể loại văn tả người; trọng tâm là tả người thường gặp ( cơ
giáo, chú cơng an, người hàng xóm…)
- Khi viết văn tả người phần thân bài có những ý chính nào ?
- YC cá nhân nêu, N xét, chốt: phần thân bài có 2 ý chính ta viết thành 2 đoạn:
+ Tả hình dáng: tuổi, vóc dáng, mái tóc…
+ Tả tính tình và hoạt động nổi bật.
* Lưu ý: Khi tả chúng ta nên chọn nét tiêu biểu của người mình định tả để làm nổi bật
hình dáng của họ, khơng tả theo kiểu liệt kê, chung chung…
*BT2: Viết đ/văn tả hình dáng người em thường gặp:

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
-YC cá nhân dựa vào dàn ý đã viết ở tiết trước và gợi ý của cơ giáo để viết đoạn văn tả
một người em thường gặp. ..…..
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày…
- N xét các ý chính, cách dùng từ, viết câu…
- Bình chọn HS có đoạn văn hay, HS tiến bộ.
C. Hoạt động ứng dụng: Viết thành bài văn hồn chỉnh tả một người em thường gặp.
Đạo đức:
I. MỤC TIÊU:


KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)


- BiÕt v× sao cÇn ph¶i t«n träng, lƠ phÐp víi người giµ, yªu thư¬ng, nhường
nhÞn em nhá.
- Nªu ®ược nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm phï hỵp víi løa ti thĨ hiƯn sù kÝnh
träng người giµ, yªu thương em nhá.
- Cã th¸i ®é, hµnh vi thĨ hiƯn sù kÝnh träng, lƠ phÐp víi ngươi giµ, nhường nhÞn em nhá. BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiƯn kÝnh träng người
giµ, yªu thương, nhường nhÞn em nhá.
II. CHUẨN BỊ:
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể
hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi u thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 2: Chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể
hiện tình càm kính già yêu trẻ.

HS đọc u cầu, sắm vai xử lý tình huống
Lớp nhận xét. Bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
GV kết luận: Khi gặp người già cần nói năng lễ phép, gặp em
nhỏ nhường nhòn giúp đỡ
* Những tổ chức và những ngày dành cho người già, em
nhỏ.

- HS làm cá nhân, sau đó chia sẻ trước nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.

Bài 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc
ta.
- Nhóm thảo luận. Nối tiếp trình bày, nhận xét,
KL : Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ
em.
- Các phong trào: Áo lụa tặng bà, quà cho các cháu trong
những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, tổ chức uống
Vitamin, tiêm Vac-xin.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
của dân tộc Việt Nam.


SHTT:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban TQ điều hành lớp hát tập thể.
- HĐTQ điều hành các bạn chơi trò chơi yêu thích, hát cá nhân...
A. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua:

- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
- GVCN nhận xét và tuyên dương cá nhân, các ban....
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.



×