Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 15 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.95 KB, 19 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. HS làm: Bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về chia một STN
cho một STP; chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 17,55 : 3,9
b, 0,603 : 0,09
c, 0,3068 : 0,26

- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 2a: Tìm x
x x 1,8 = 72

- Cá nhân làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.


? Muốn tìm thừa số chưa biết bạn làm thế nào?
? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tìm thừa số chưa biết và quy tắc chia một số tự nhiên cho một
số thập phân.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, xác định dạng và tự giải vào vở
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn giải được bài toán về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) ta thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP ĐỌC:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.
- Hiểu ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học
hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- GDHS biết yêu thương, kính trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Luyện đọc


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài, Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Đọc nhóm đôi
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét,
bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học
hành.
* Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo nhóm
Thi đọc diễn cảm một đoạn
Nhận xét tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK. HS có năng lực kể được
một câu chuyện ngoài SGK.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- GDHS có ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
II.Chuẩn bị: Một số truyện nói về những người đã góp sức mình chống ...
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: góp sức, chống đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của
nhân dân, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Việc 2: Kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận:
? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì?
? Để đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bài trừ các tệ nạn xã hội, bạn cần làm gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Những việc cần làm để đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu.

C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


CHNH T: (Nghe - vit) BUễN CH LấNH ểN Cễ GIO
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Nghe - vit ỳng bi chớnh t; khụng mc quỏ 5 li trong bi; trỡnh by ỳng hỡnh thc
on vn xuụi.
- Lm ỳng BT2b.
- Giỏo dc HS cú ý thc gi v sch, vit ch p.
II.Chun b: Bng ph.
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch.
- GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:
*Vic 1: Tỡm hiu v bi vit
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trỡnh by bi vit.
- Chia s vi GV v cỏch trỡnh by.
*Vic 2: Vit t khú

- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Vit chớnh t
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngi vit v ý thc luyn ch vit.
- HS nh v vit chớnh t vo v. GV theo doi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.
*Vic 2: Lm bi tp

Bi 2b: Tỡm nhng ting cú ngha ch khỏc nhau thanh hi hay thanh ngó.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- Cht: Cỏch phõn bit du hi/ngó.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.


Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh số thập phân. Vận dụng để tìm x. HS làm: Bài 1(a, b), bài 2(cột 1), bài 4(a, c).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*ND điều chỉnh: Không làm bài tập 1c
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách chuyển hốn số
thành số thập phân; cách so sánh hai số thập phân; VD về so sánh hai STP.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính: a, 400 + 50 + 0,07

b, 100 + 7 +

8
100


- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn cộng số tròn trăm, tròn chục với STP, bạn làm thế nào?
? Muốn số tự nhiên với phân số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách đổi PS TP sang số thập phân và cách cộng các số tròn chục,
tròn trăm với số thập phân.
Bài 2: Điền dấu <; >; =

4

3
5

...

4,35

14,09 ...

14

1
10

- Cá nhân làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn điền đúng dấu vào chỗ chấm bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển hỗn số sang số thập phân rồi so sánh; Chốt cách so

sánh 2 số thập phân.
Bài 4: Tìm x
a, 0,8 x x = 1,2 x 10
c, 25 : x = 16 : 10
- Cá nhân làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tìm thừa số chưa biết bạn làm thế nào?
? Muốn tìm số chia bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số chia
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP ĐỌC:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. HS có năng lực đọc diễn
cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước. (TL được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- GDHS lòng yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Luyện đọc


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Đọc nhóm đôi
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- Chốt và ghi ND: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
* Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo nhóm
Thi đọc diễn cảm, HTL bài thơ
Nhận xét tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có lời văn. HS làm bài 1(a, b,
c), bài 2a, bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách tính giá trị của biểu
thức; chia một STP cho một STP.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 266,22 : 34
b, 483 : 35
c, 91,08 : 3,6
- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chia một STP cho một số tự nhiên, bạn làm thế nào?
? Muốn chia một số thập phân cho một phân số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên; chia một số thập
phân cho một số thập phân.
Bài 2a: Tính
(128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
- Cá nhân làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính giá trị biểu thức trong trường hợp có chứa dấu ngoặc, có chứa cả chia và trừ
bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách tính giá trị của biểu thức trường hợp có chứa dáu ngoặc, chứa
phép tính chia và phép tính trừ.
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với dạng toán về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) ta có mấy cách giải?

? Ở cách 1, bước giải 1 là bước nào?
? Ở cách 2, bước giải 1 là bước nào?
- Củng cố: Các bước giải và cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2).
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
- GDHS có ý thức sống tốt, biết hòa thuận, yêu thương những người trong gia đình.
*ND điều chỉnh: Không làm BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc thầm ba ý ở SGK và thảo luận theo nhóm
đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt
được ý nguyện.
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng

thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: + Khái niệm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
+ Các từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn.
+ Các từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
Bài 4: Theo em, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc.

- Cá nhân đọc thầm các yếu tố và xác định yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình
hạnh phúc rồi làm vào VBTGK.
- Cá nhân trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các ý đó đều là yếu tố tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng yếu
tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc là mọi người trong gia đình sống hòa
thuận, yêu thương lẫn nhau.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


Ô luyện Toán:
ÔN LUYỆN TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân và vận dụng để
tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- HS làm bài 1, 2, 5, 6.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế như : Nam, Ngọc Linh, Hiệp,
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)


HNG:

UNG NC NH NGUN
I.Mc tiờu: Qua cỏc hot ng, giỳp HS:
- Nm c truyn thng dng nc v gi nc ca cha ụng ta.
- Hiu c ý ngha ca ngy thnh lp Quõn i nhõn dõn Vit Nam v ngy Quc
phũng ton dõn.
- Giỏo dc HS lũng bit n cỏc cụ chỳ thng binh, lit s; t ho v truyn thng cỏch
mng ca quờ hng t nc.
II.Chun b: Tranh nh minh ha.
III. Hot ng hc:
A. Hot ng thc hnh: *Khi ng:

- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Núi chuyờn truyn thng ca quờ hng

- Giỏo viờn k mt s cõu chuyn núi v truyn thng cỏch mng ca quờ hng.
- Trỡnh chiu cho HS xem mt s hỡnh nh, t liu núi v cuc i hot ng cỏch mng
ca i tng Vo Nguyờn Giỏp - mt ngi con u tỳ ca quờ hng L Thy.
? i tng Vo Nguyờn Giỏp sinh ra õu?
? õy l v i tng th my ca Quõn i Nhõn dõn Vit Nam?
? Hóy k mt s chin dch m i tng tham gia ch huy?
? Hóy k v mt s ngi con anh hựng ca dõn tc?
- Nhn xột v tuyờn dng HS.
*Vic 2: Tỡm hiu v ngy 22/12 v ngy Quc phũng ton dõn.

- Nhúm trng t chc cho cỏc bn trong nhúm tho lun theo ni dung:
? Ngy 22/12 l ngy gỡ?
? by t lũng bit n cỏc chỳ thng binh, nhng ngi cú cụng vi cỏch mng,
chỳng ta cn lm gỡ?

- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
=> Cỏc em cn quan tõm, giỳp cỏc gia ỡnh thng binh, gia ỡnh lit s, gia ỡnh neo
n bng nhng vic lm phự hp vi mỡnh; cn c gng hc tp tht gii sau ny ln
lờn gúp sc mỡnh xõy dng quờ hng giu p.
*Vic 3: Vn nghờ cho mng ngy thnh lp Quõn i nhõn dõn Viờt Nam.

- Nhúm trng iu hnh cỏc bn chun b mt s tit mc vn ngh v ch 22/12.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm biu din trc lp.
- Nhn xột v ỏnh giỏ, tuyờn dng cỏc nhúm biu din tt.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s vi ngi thõn v bi hc


Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
TỈ SỐ PHẦN TRĂM

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. HS làm: Bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp nhau về nội dung: Nêu quy
tắc chia một STP cho một STN; chia một STN cho một STP; chia một STP cho một STP.
- GV giới thiệu bài mới
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ 1
- Yêu cầu HS đọc VD, tìm tỉ số của DT trồng hoa hồng và DT vườn hoa.

- GV chốt lại: 25 : 100 hay

25
100

- Giới thiệu cách viết:

25
= 25%
100

- GV nhấn mạnh: 25% là tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn
hoa hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
- Yêu cầu HS đọc và viết kí hiệu %.
*Việc 2: Tìm hiểu ví dụ 2
- Yêu cầu HS đọc VD, viết tỉ số HSG và HS toàn trường. (80 : 400)
- GV nhấn mạnh: Tỉ số này cho ta biết cứ 100 HS của trường thì có 20 HSG.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết (Theo mẫu):
- GV HD cách làm và dựng mẫu.
- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn viết phân số dưới dạng tỉ số phần trăm bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách viết phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
Bài 2: Giải toán:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích và xác định dạng toán, trao đổi
cách giải rồi cùng giải vào vở.
- Nhóm trưởng cho các bạn đổi chéo vở tự kiểm tra nhau và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm (Dạng 1).

C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong
bài văn (BT1). Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. (BT2)
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, yêu quý thầy cô giáo.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu nội dung và chi tiết tả hoạt động nhân vật
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm đoạn văn “Công nhân sửa đường” và thảo
luận theo nội dung sau, thư ký tổng hợp kết quả vào bảng phụ.
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt: 1. Bài văn có 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ... lưng bác là cứ loang ra mãi. -> Tả bác Tâm vá đường.
+ Đoạn 2: Tiếp đó đến ... khéo như vá áo ấy! -> Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
2. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:

+ Tay phải cầm búa,tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh ...
+Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác ...
+ Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
*Việc 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở.
*Hỗ trợ: Người đó có thể là người thân trong gia đình em, là cô giáo, bạn bè, ... Dựa vào
kết quả quan sát viết đoạn văn tả hoạt động của người thân đó qua một công việc cụ thể.
Chú ý: Chi tiết nào diễn ra trước tả trước, diễn ra sau tả sau. Nhớ dùng từ ngữ hình ảnh,
âm thanh để người đọc hình dung được người được tả đang làm gì, qua đó biết tính tình
của người đó.
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh mình về đoạn văn vừa viết.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và bình
chọn đoạn văn viết hay nhất, sinh động và hấp dẫn nhất.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò,
bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo
yêu cầu của BT3 (Chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
- GD HS tình cảm yêu quý gia đình, bạn bè, người thân.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Liệt kê các từ ngữ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chỉ các dân tộc.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng
thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại: Các từ ngữ chỉ người, chỉ nghề nghiệp, chỉ các dân tộc trên đất
nước ta.
*Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, ...
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè; thư ký viết kết quả vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao.
*Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e thảo luận về các từ miêu
tả hình dáng của người, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Chốt lại: Các từ ngữ miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, làn da, vóc người.
*Bài 4: Viết đoạn văn tả hình dáng của một người thân/người em quen biết.
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai điển hình: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi
chính tả, ...
- Chốt: Cách sử dụng từ ngữ trong bài văn miêu tả.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ

KĨ THUẬT:
I. MỤC TIÊU:


- Nêu được ích lợi việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương(nếu có).
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II.CHUẨN BỊ:- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
* Hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
- Đọc thông tin ở SGK tr 48-49 (đọc 2 lần) :
- Nuôi gà có lợi ích gì?
- Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình.
- Trao đổi với bạn về lợi ích của việc nuôi gà.
- Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và ở địa phương.
- Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
B. Hoạt động thực hành:
- Nhóm trưởng phát phiếu học tập cho các bạn.
Lợi ích của việc nuôi gà là: ....
- Các bạn cùng suy nghĩ đánh dấu nhân thể hiện đúng nội dung của từng câu.
- Cùng thống nhất kết quả rồi thư kí ghi vào phiếu.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu
khám phá qua tiết học:
C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân



Ô luyện T. Việt:
ÔN LUYỆN TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Ê-đi-xơn và mẹ. Hiểu được tình cảm của Ê-đi-xơn đối với mẹ và sáng
kiến của Ê-đi-xơn trong bài đọc
- Viết đúng các tiếng có thanh hỏi/ ngã.
- Tìm được các từ miêu tả hình dáng của người. Tìm được các câu tục ngữ nói về quan hệ
gia đình, bạn bè, thầy cô.
- Viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
HS làm được bài 2, 3b, 4, 5, 6.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong tính toán.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế như : Ngọc Linh, Hiệp, Trí, Lương
Các bạn có năng lực làm thêm các bài còn lại (nếu còn thời gian)


Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. HS làm: Bài
1, bài 2(a, b), bài 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.

*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường: 315 : 600 = 0,525
- GT cách tìm tỉ số % của số HS nữ và HS toàn trường: 315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% Hay 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
? Muốn tìm tỉ số % của hai số 315 và 600 ta làm thế nào?
- Chốt: Các tìm tỉ số % của 315 và 600 (Thực hiện qua 2 bước)
+ Bước 1: Tìm thương của 315 và 600.
+ Bước 2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
*Việc 2: Cách giải bài toán dạng tìm tỉ số phần trăm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng
toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày bài giải.
- Chốt: Hai bước giải của dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm (Theo mẫu):
- GV HD cách làm và dựng mẫu.
- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển STP thành tỉ số phần trăm bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển STP thành tỉ số phần trăm.
Bài 2(a, b): Tìm tỉ số % của hai số
Thực hiện tương tự BT1
Bài 3: Giải toán
- Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Các giải dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số (Dạng 1).
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.



TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý trẻ nhỏ.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh một số em bé đang độ tuổi tập, nói tập đi.
Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi
tập đi, tập nói.

- Gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- Nhận xét kết hợp gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm gợi ý ở SGK trang 152 kết hợp quan sát tranh
ảnh minh họa để thực hiện lập dàn ý cho bài văn miêu tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc
một em bé đang độ tuổi tập nói, tập đi.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Dàn ý bạn vừa lập có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Mình đố bạn, dàn ý của mình vừa lập có đầy đủ, cân đối giữa các phần không?

? Phần thân bài đã rõ cách tả chưa? Các ý lớn, ý nhỏ, trình tự sắp xếp các ý đã hợp lý
chưa?
- Nhận xét và bổ sung thành một dàn ý hoàn chỉnh.
*Việc 2: Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.

- Cá nhân dựa vào dàn ý đã lập thực hiện viết đoạn văn tả hoạt động vào vở.
*Hỗ trợ: Nên chọn phần thân bài để viết. Khi viết đoạn văn cần có câu mở đoạn nêu ý
bào trùm của đoạn. Các câu trong đoạn văn phải nêu bật ý bao trùm đó. Cần sử dụng một
số biện pháp nhân hóa, so sánh để làm cho bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn.
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh mình về đoạn văn vừa viết.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và bình
chọn đoạn văn viết hay nhất, sinh động và hấp dẫn nhất.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


ĐẠO ĐỨC:
I. MỤC TIÊU:

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( TIẾT 2 )

- HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.
HS có năng lực biết được vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,
bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động cơ bản: Khởi động:

- Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học.
+ Vì sao chúng ta cần tôn trọng phụ nữ?
+ Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ như thế nào?
+ Các em đã làm được những việc gì thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?
- Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học
B. Hoạt động thực hành
1/ Xử lý tình huống bài tập 3 SGK.
* GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận các tình huống bài tập 3.
- HS thảo luận chia sẻ kết quả trong nhóm và tìm ra cách giải quyết tốt nhất
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét, góp ý
GV kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc.
Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu.
2/ Làm bài tập 4 SGK.
-Việc 1: GV cho HS thảo luận bài tập 4 theo nhóm đôi.
-Việc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Việc 3: GV nhận xét, kết luận:
- Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20-10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
3/ Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam ( bài tập 5 SGK) ( 7-9’ )
Việc 1: GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một
người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng
-Việc 2: HS biểu diễn thi giữa các nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân
- HS thực hiện giúp đỡ phụ nữ (bà, mẹ, chị...) trong cuộc sống hàng ngày.



HĐTT:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:

- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.




×