Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 7 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.09 KB, 21 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
1 1
1 1
1
;

- Mối quan hệ giữa 1vµ ; vµ
10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Bài 1:

- Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi, thảo luận các câu hỏi ở bài tập, thư ký viết
kết quả thảo luận vào bảng bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần

1


ta làm thế nào?
10

? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào?
- Củng cố: Cách giải so sánh 2 PS gấp kém nhau ? lần và QH giữa 1 và
* Việc 2: Bài 2: Tìm x:

- Cá nhân tự làm bài vào vở ô li.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
* Việc 3: Bài 3: Giải toán

- Y/C HS đọc, phân tích đề.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng.
3. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

1 1
1
;
;
...
10 100 1000


TẬP ĐỌC:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- GDHS biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1/Luyện đọc
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Việc 2: Luyện đọc nhóm
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa
hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, nhận xét.
2/ Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

3/ Luyện đọc diễn cảm
Tổ chức luyện đọc diễn cảm trong nhóm
Thi đọc diễn cảm
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


KỂ CHUYỆN:
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được
toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GDHS cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc các cây
thuốc nam.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK, một số cây thuốc nam: đinh lăng, cam
thảo, ...
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện- Nghe GV kể chuyện

- GV ghi bảng đề bài
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là như thế nào?
*Chốt: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó... giải nghĩa từ mít tinh,luật sư

- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc
*Việc 2: Kể chuyện

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu.
* Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện vừa kể giúp em hiểu điều gì?
- Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện:
*Nội dung:Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng
ngọn cỏ, lá cây.
B. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


CHNH T: (Nghe - vit)
DềNG KINH QUấ HNG
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Nghe - vit ỳng bi : Dũng kinh quờ hng; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi
- Tỡm c vn thớch hp in vo ba chụ trng trong on th (BT2); thc hin
c 2 trong 3 ý (a, b, c) ca BT3.
- Giỏo dc HS cú ý thc gi v sch, vit ch p.
*HScú nng lc lm y c bi tp 3.
II.Chun b: Bng ph k sn mụ hỡnh cu to vn.
III.Cỏc hot ng hc:
A. Hot ng c bn:


1. Khi ng:
- Ban vn ngh t chc cho lp chi trũ: i ch.
- GV gii thiu bi hc.
2. Hỡnh thnh kin thc:

*Vic 1: Tỡm hiu v bi vit
- Cỏ nhõn t c bi vit, 1 em c to trc lp.
- Chia s trong nhúm v ni dung chớnh ca bi vit v cỏch trỡnh by bi vit.
- Chia s vi GV v cỏch trỡnh by.
*Vic 2: Vit t khú
- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
B. Hot ng thc hnh

*Vic 1: Vit chớnh t
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngụi vit v ý thc luyn ch vit.
- GV c tng cm t, HS nghe v vit chớnh t vo v. GV theo doi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.
*Vic 2: Lm bi tp
Bi 2: Tỡm mt vn cú th in vo c 3 chụ trng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
Bi 3: Tỡm ting cú cha ia hoc iờ thớch hp vi mụi chụ trng trong cỏc thnh ng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.


Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016
TOÁN:

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; chuyển đổi phân số thập phân (Phân
số có kèm theo các đơn vị đo độ dài, khối lượng) sang số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân:
*Ví dụ a:
? Có mấy mét, mấy đề - xi - mét? (Có 0m 1dm tức là có 1dm) Vậy 1dm = ? m
- GV giới thiệu:

1
1
m ta viết thành 0,1m. 1dm = m = 0,1m.
10
10

? Phân số thập phân có gì khác với phân số?
- Tương tự:

1
1
;
100 1000


- Những số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là STP? Số thập phân có đặc điểm gì?
*Việc 2: Ví dụ b: HD phân tích tương tự VDa.
- Yêu cầu HS tự rút ra:

0,5 =

5
7
9
; 0,07 =
; 0,009 =
10
100
1000

- Chốt: Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi là số thập phân.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và STP trên tia số.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc các phân số thập phân và số thập phân
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân sang số thập phân.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.



TẬP ĐỌC:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng
đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn
thành. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc lòng 2 khổ thơ).
- GDHS lòng yêu thiên nhiên, có ước mơ và niềm tin khuất phục thiên nhiên.
*HScó năng lực thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
1/ Luyện đọc
- Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
(Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, nhận xét
2/ Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá

và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- ND: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn bala-lai-ca trong ánh trăng và mơ tưởng tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
3/ Luyện đọc diễn cảm
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.


Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO)

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp. Cấu tạo STP có phần nguyên và phần
TP. *Các bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân

*Ví dụ:
- Yêu cầu HS viết 2m7dm thành m? 2

7
m có phần nguyên, phần phân số nào?

10

7
m = 2,7m
10
56
195
- Tương tự: 8m 56dm = 8
m; 0m 195mm =
m = 0,195m
100
1000

- GV kết luận: 2m 7dm = 2

* Kết luận: 2,7; 8,56; 0,195 là các STP
*Việc 2: Cấu tạo số thập phân:
- Yêu cầu đọc số thập phân 8,56
? Trong STP 8,56 được chia thành mấy phần? Chúng phân cách nhau bằng gì?
? Mỗi STP gồm có mấy phần? Chúng được ngăn cách với nhau bằng cái gì?
- Chốt: Mỗi STP gồm có hai phần: phần nguyên và phần TP, chúng được ngăn cách bởi
dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ...
- Yêu cầu chỉ phần nguyên, phần TP của số 8,56; 90,638.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các số thập phân
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc các số thập phân
*Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó


- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách chuyển hỗn số sang số thập phân.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ
phận của người và động vật (BT2).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói và khi viết văn.
* HScó năng lực làm được toàn bộ BT2 mục III.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
* Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Từ nhiều nghĩa là những từ như thế nào?
* Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển


- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Đôi mắt của bé mở to” mang nghĩa gốc?
? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Quả na mở mắt” mang nghĩa chuyển?
- Nhận xét và chốt: Cách nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
*Việc 2: Bài 2: Tìm VD về sự chuyển nghĩa của: lưỡi, miệng, cổ,

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cá nhân tự làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt nghĩa chuyển của các từ: lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi mác, miệng núi,
miệng bát, cổ chai, cổ áo, ...
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.


Ôn luyện Toán :
ÔN LUYỆN TUẦN 7
I/Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo số thập phân dạng đơn giản; biết chuyển các số thập
phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân chia với phân số khi
biết các thành phần khác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
II. HS làm BT: 2, 3; 4, 7, 8 (T36-39).


HĐNGll:
HNG ứng cuộc vận động 2 không trong H.s ,
học tập nội quy, quy định của trờng, của lớp, của đội

I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc nội qui của nhà trờng, của lớp, của Đội và
nhiệm vụ năm học mới.
- Có ý thức tôn trọng nội qui và nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học mới.
II/ Chuẩn bị :
- GV: + Một bản nội qui của nhà trng.
+ Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- HS: Một số tiết mục văn nghệ, câu chuyện ....
III/ Các hoạt động dạy học
A. Hot ng c bn
1. Khi ng:
2. Nghe GT nội quy

GV nêu nội quy, quy định của trờng, của lớp của Đội. Cuộc vận động
2 không...
B. Hot ng thc hnh
Vic 1: Thảo luận nhóm
- Giao viờn chia nhúm cho hc sinh thc hin

+ N1: Quy định của ngời học sinh về giờ giấc, chuyên cần
+ N2: Quy định của ngời học sinh về sách vở, dụng cụ và trang
phục
+ N3: Quy định của ngời học sinh về ý thức học tập trong các giờ
lên lớp
+ N4: Là học sinh em phải có ý thức nh thế nào trớc các hoạt động
của trng, của lớp, của Đội và ý thức chấp hành nội qui về luật giao
thông?
Vic 2: Chia s trc lp, thng nht ý kin.
GV nhn xột, kt lun

Vic 3: Văn nghệ

- GV cho học sinh biểu diễn một số tiết mục văn nghệ, những câu
chuyện hay ở Tiểu học mà học sinh thích nhất.
A. Hot ng ng dng.
Chia sẻ với ngời thân v ni quy, nhim v ca nm hc


Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
TOÁN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tên các hàng của số TP.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a, b).
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu hàng của số thập phân

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bảng ở SGK và nêu các hàng của phần
nguyên, các hàng của phần thập phân trong số 375,406.
? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị thấp liền kề sau (hoặc liền trước)?
? Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số 375,406?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Việc 2: Cách đọc, viết số TP

- Gọi HS đọc và viết số thập phân 375,406.

- HD HS nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết STP 0,1985: Tương tự số thập phân 375,406.
? Em hãy nêu cách đọc và cách viết số thập phân?
- Chốt: Cách đọc và cách viết số thập (như trong SGK trang 38).
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Đọc các số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân ...
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân, hỏi đáp
nhau về phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách đọc và cấu tạo: phần nguyên, phần thập phân và giá trị mỗi chữ số
*Bài 2: Viết số thập phân


- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và câu b.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách viết số thập phân và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1);
hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)
- Rèn kĩ năng nhận biết và viết được câu văn chủ đề cho đoạn văn.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ; ảnh minh họa vịnh Hạ Long
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động

- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Đọc bài văn “Vịnh Hạ Long” và trả lời câu hỏi

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời CH:
a, Xác định phần MB, TB, KB của bài văn?
b, Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
c, Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Các phần MB, TB, KB của bài văn.
+ Nội dung của 3 đoạn trong phần thân bài.
+ Vai trò của in đậm trong mỗi đoạn: Là câu mở đoạn, nêu ý bao trùm của đoạn, có tác
dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
*Việc 2: Bài 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất cho mỗi đoạn

- Hướng dẫn phân tích đề và giao việc
- Nhóm đôi thảo luận tìm câu mở đoạn cho từng đoạn văn
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.
? Vì sao bạn chọn câu mở đoạn này cho đoạn đó?
*Việc 3: Bài 3: Viết câu mở đoạn
- Cá nhân chọn một đoạn ở BT2 và viết câu mở đoạn theo cách riêng.


- HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày câu mở đoạn của mình.
? Khi viết câu mở đoạn em cần lưu ý điều gì?
- Chốt: Câu mở đoạn nêu ý bao trùm của đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các
đoạn với nhau.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu

nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được MLH giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở
BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4)
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói và viết văn qua đó thấy được sự
phong phú của Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Việc 1: Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe Gv giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A:

- Cá nhân tự suy nghĩ và làm vào VBT
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
* Chốt các k/niệm : Cái hay của từ nhiều nghĩa
*Việc 2: Bài 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy:

- Cá nhân tự làm vào VBT theo yêu cầu.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- Nhận xét và chốt: Nghĩa chung của từ “chạy” là: sự vận động nhanh
*Việc 3: Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm 3 câu văn và xác định nghĩa gốc của từ ăn.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp:
? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa gốc? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa chuyển?
? Bạn cho biết vì sao bạn chọn từ ăn trong câu c mang nghĩa gốc?
- GV nhận xét và chốt: Từ “ăn” trong câu c (ăn cơm) mang nghĩa gốc.
*Việc 4: Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa



- Hai bn ngụi cnh nhau tho lun, trao i vi nhau v cỏch t cõu v lm vo VBT.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Cựng lp nhn xột v cht li cõu ỳng.
* GV kt lun v cho HS thy s phong phỳ ca Ting Vit qua t nhiu ngha.
- GV nhn xột v cht kin thc v t nhiu ngha.
C. Hot ng ng dng: - Chia s vi ngi thõn v bi hc.
Kỹ thuật
NU CƠM (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng những điều đã học để giúp đỡ gia đình.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh quy trình nấu cơm bằng bếp đun.
III. HOT NG HC:
A. HOT NG C BN:

1. Khi ng: - Hỏt tp th 1 bi

2. Hỡnh thnh kin thc:
Gii thiu bi - ghi bi
a. Hot ng 1: Quan sỏt, tỡm hiu v dng c nu cm.
Quan sỏt cỏc dng c ó chun b v tr li cõu hi:
+ Em hãy kể tên những loại dng c đc sử dụng để nấu cm trong
gia đình?
+ Em hãy nêu các chất dinh dỡng cần cho con ngi cú trong cm?
+Em v bn chia s cõu tr li ca mỡnh, nghe gúp ý, b sung, chnh sa (nu cú)


Vic 1: Nhúm trng mi cỏc bn nờu ý kin ca mỡnh, nu cú ý kin khỏc bit thỡ
ngh gii thớch ro ti sao, nhúm trng cho cỏc bn thng nht ý kin.
Vic 2: Tng kt ý kin thng nht ca c nhúm v bỏo cỏo cụ giỏo.
Nghe cụ giỏo hng dn v cỏch nu cm.
b. Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch nu cm bng bp un.
Quan sỏt cỏc dng c ó chun b v tr li cõu hi:
+Nêu những cách nấu cơm ở nhà em?


+ Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ®¹t yªu cÇu (chÝn ®Òu,
dÎo) cÇn chó ý nhÊt kh©u nµo?
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe và quan sát cô giáo hướng dẫn cách nấu cơm bếp đun.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ cách nấu cơm bằng bếp đun cho bạn bè và người thân.
Ôn luyện T. Việt :
ÔN LUYỆN TUẦN 7
I/Mục tiêu:
- Đọc, và hiểu truyện Cây chuối. Cảm nhận cây chuối, vạn vật quanh ta củng có cuộc
sống và tình cảm như con người.
- Đánh dấu thanh đúng vị trí khi viết.
- Tìm được từ nhiều nghĩa; phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.
- Viết được bài văn tả cảnh.
II. HS làm BT: 3, 4; 5, 6, 7 (T37-39).


Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TẬP


TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2, 3, 4), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số

- Cá nhân tự làm vào vở
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, bạn làm thế nào? Có mấy bước?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
*Việc 2: Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc

- Cá nhân tự làm vào vở phân số thứ 2, 3, 4.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển số thập phân thành số thập phân, bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập thành STP và cách đọc STP.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm rồi làm vào vở.
*Hổ trợ: HD cách làm và làm mẫu: 2,1m = 2


1
m = 2m1dm = 21dm
10

? Muốn giải được dạng toán hiệu - tỉ ta thực hiện qua mấy bước?
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển các đơn vị đo độ dài lớn dưới dạng số thập phân
thành đơn vị đo độ dài bé hơn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một
số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và biết thưởng thức cái đẹp.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Hướng dẫn HS phân tích đề

- GV ghi bảng đề bài.
- Yêu cầu lớp đọc đề bài và thảo luận nhóm hai để trả lời CH:
+ Đề bài yêu cầu em làm gì?

+ Để viết một đoạn văn em thực hiện theo trình tự nào?
- HS nêu - GV chốt
- Gọi 1 HS đọc gợi ý ở SGK về các việc cần làm.
- Gọi 2 HSKG nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nêu 1 số lưu ý:
+ Phần thân bài gồm nhiều đoạn, em chọn 1 phần tiêu biểu trong phần TB để viết
+ Có câu mở đoạn và câu kết đoạn.
+ Các câu trong đoạn văn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của
người viết


*Việc 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập trong tuần
trước

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT.
- Theo dõi và giúp một số học sinh còn lúng túng khi viết.
- HĐTQ điều hành các bạn trình bày kết quả.
- Bình chọn cá nhân viết đoạn văn hay
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có nhiều hình ảnh…..
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả cảnh sông nước.
Đạo đức :

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này hs biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,

dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: tranh ở sgk

-HS: tìm hiểu trước nội dung câu chuyện: thăm mộ.
III/ Tiến trình:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn củng cố lại kiến thức đã học:
+ Em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống?
Em đã khắc phục khó khăn đó bằng cách nào?
2. Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.

Việc 1: HS đọc truyện thăm mộ.
Việc 2: Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Theo em, bố muốn nhắc nhở việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ?
Việc 3: HS trả lời cá nhân từng câu, hs khác cùng chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết
ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
HĐ2: Lµm bµi tËp 1 SGK.


Việc 1: GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm bài cá nhân.
Việc 2: HS làm bài tập 1 rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
Việc 3HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết

thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c), (d), (đ).
HĐ3: Tù liªn hÖ.

Việc 1: GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và
những việc chưa làm được.
Việc 2: HS thảo luận nhóm đôi.
Việc 3: GV mời một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp cùng chia sẻ
- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
- GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


HĐTT:

SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:

- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới


- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời cô chủ nhiệm lên chia sẻ.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè.



×