Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh hoàn thành kiến thức phân môn học vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.58 KB, 18 trang )

Trang thông tin cá nhân (theo mẫu)

Trang

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, là phương tiện biểu
hiện tâm trạng, tình cảm của con người. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư
tưởng, khơng có ngơn ngữ, khơng có kiến thức về tiếng mẹ đẻ, giao tiếp sẽ gặp
khó khăn, tư duy khó phát triển. Trình độ trau dồi ngơn ngữ của con người là tấm
gương phản chiếu trình độ ni dưỡng, học tập của tâm hồn họ.
Môn Tiếng Việt ở trong trường Tiểu học có vai trị rất quan trọng, nó khơng
chỉ hình thành và phát triển các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, giúp
học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả trong học tập, giao tiếp ở gia đình, nhà
trường và xã hội mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần cùng các mơn học khác phát
triển tư duy, hình thành cho các em nhu cầu thưởng thức cái đẹp, khả năng rung
cảm trước cái đẹp, trước buồn vui, yêu, ghét của con người. Đồng thời, môn
Tiếng Việt cịn góp phần hình thành nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đúng
đắn của con người trong quan hệ với gia đình và xã hội đương đại .
Tập đọc với tư cách là một phân môn của môn Tiếng Việt, nhiệm vụ quan trọng
nhất của nó là hình thành kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm cho
học sinh. Cao hơn nữa, dạy đọc là giáo dục lịng ham đọc, hình thành phương pháp và
thói quen làm việc với văn bản, với sách, làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống,
giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.
Việc đọc là giải mã hai phần chữ viết và phát âm, là q trình nhận thức để có
khả năng thơng hiểu những gì đọc được.
Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ của mơn Tiếng Việt nói chung và phân mơn tập


đọc nói riêng, tơi nhận thấy rằng việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học là hết
sức quan trọng trong quá trình giáo dục. Bởi lẽ, tập đọc với vai trò là trao cho học
sinh chiếc “chìa khố ” để vận dụng chữ viết khi học tập.
Người giáo viên giảng dạy phân môn vần lớp 1 có nhiệm vụ quan trọng
trong việc tổ chức các hoạt động dạy học; các hoạt động giáo dục nhằm giúp học
sinh ngay từ những ngày đầu cắp sách đến trường biết sơ gi¶n nhÊt những kiến
thức cơ bản chữ cái ghi âm, tiếp theo đọc, viết, được các chữ cái ghi âm đó, tiến
đến các em ghép và đọc được vần, tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng, làm cơ sở nền
tảng, tiền đề cho việc rèn luyện thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết sau
này.
Trang

2


Tuy nhiên trong thực tế, mỗi học sinh có trình độ nhận thức không giống
nhau dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không đồng đều. Giáo viên gặp rất nhiều khó
khăn, lúng túng trong cơng tác giảng dạy. Do chưa có nhiều kinh nghiệm; quy
trình kèm cặp, giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn học cịn lúng túng, hoặc
q nơn nóng muốn có ngay kết quả, nên thường thất bại hoặc đạt kết quả không
cao. Đối với học sinh lớp 1 là lớp đầu cấp với một tâm hồn trong trắng, non
nớt, ngây thơ chưa từng tiếp xúc với việc đọc, viết chữ, làm thế nào để dạy cho
những học sinh chưa hoàn thành kiến thức vươn lên đạt chuẩn. Đó là nỗi lo
trăn trở của bản thân người làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy lớp 1.
Qua những năm dạy lớp 1, với những suy nghĩ trăn trở đó, bản thân tơi
đã khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, tích lũy và tìm ra những biện pháp thích hợp
để giúp đỡ những học sinh chưa hoàn thành kiến thức vươn lên trong học tập.
Xuất phát từ những lý do và yêu cầu trên, từ những kinh nghiệm được rút
ra trong q trình dạy họcc, tơi chọn sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh
hoàn thành kiến thức phân mơn Học vần”, với mục đích, góp phần giúp các em

hồn thành kiến thức phân mơn Học vần, hình thành và phát triển tốt các kỹ năng
sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
2. ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:
Sáng kiến này do bản thân tơi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng lần
đầu tại trường.
Hiến kế, tìm ra các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý khi
bước vào lớp1.
Bước đầu hình thành khả năng tự học, tạo tâm lý học tập tự chủ, tự nhiên tại
học đường cho trẻ.
Tìm ra được một số biện pháp khả thi giúp học sinh hoàn thành kiến thức
phân môn Học vần.

II. PHẦN NỘI DUNG
Trang

3


1. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÚP HỌC SINH HOÀN THÀNH KIẾN THỨC QUA
PHÂN MÔN HỌC VẦN
1.1. Khảo sát, phân tích số liệu:

Sau một thời gian học tập phân môn Học vần, tơi tiến hành khảo sát chất
lượng như sau:
Sĩ sớ
35

Hồn thành
SL

%
29
82,8

Chưa hoàn thành
SL
%
6
17,2

Ghi chú

Từ bảng số liệu trên ta thấy có 82,8 % học sinh hồn thành, cịn lại 17,2%
học sinh chưa hồn thành.
1.2. Những vướng mắc:
Lớp học có số lượng học sinh đông ( 35 em) nên việc giúp đỡ, tiếp sức đến
với từng em có phần cịn hạn chế.
Mỗi học sinh được lớn lên trong mỗi hoàn cảnh gia đình khác nhau. Các
em phần lớn là con em gia đình nơng dân và cơng nhân và các nghề nghiệp nhau,
được chuyển từ hoạt động giáo dục mầm non sang hoạt động học tập nên học sinh
chưa quen với mơi trường mới.
Trình độ học sinh khơng đồng đều, một số em phát âm chưa chuẩn (em
Nguyễn Hải Nhi, Phạm Quang Huy, Trần Vĩnh Tài) .
Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai, học vẹt, các kĩ năng cơ bản: nghe đọc - nói - viết của các em cịn sơ giản.
Tính tự giác của học sinh trong học tập còn nhiều hạn chế, chưa nhận thức
được động cơ và mục đích học tập.
Đa số do điều kiện cuộc sống nên phụ huynh có tâm lí “trăm sự nhờ cơ”
và ít có thời gian theo sát các em mỗi ngày để hướng dẫn uốn nắn, tiếp sức các
em.
Học sinh mới vào trường tiểu học khả năng nhận thức, tư duy, tình cảm,

nhân cách đang được hình thành, tiềm tàng khả năng phát triển, phụ thuộc rát
nhiều vào việc dạy học, giáo dục của giáo viên.
1.3. Nguyên nhân:

Trang

4


Học sinh chưa hồn thành kiến thức khơng phải lỗi hoàn toàn là ở học sinh
mà một phần ảnh hưởng không nhỏ việc dạy học của giáo viên.
Cách phát âm thường ngày theo phương ngữ địa phương dẫn đến mắc lỗi
phụ âm đầu.
Một số em chưa thuộc bảng chữ cái, phát âm chưa tròn vành rõ tiếng sai
s/x ,dấu hỏi ,dấu ngã, anh/ân.
Học sinh đọc trơn từ không được, phải đánh vần, đánh vần tiếng này lại
quên tiếng kia.
Đọc nghe trôi chảy nhưng không nhớ một số mặt chữ “ đọc theo lối đọc
vẹt’’.
Học sinh viết chữ, qui trình nối nét giữa các con chữ chưa chuẩn, các chữ
cái ghi âm, vần, tiếng, viết không đúng cỡ chữ (độ cao, khoảng cách giữa các con
chữ và giữa các chữ thường quá rộng hoặc quá hẹp), ghi dấu thanh chưa đúng vị trí
qui định....
2. CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỒN THÀNH KIẾN THỨC PHÂN MÔN HỌC
VẦN:

2.1. Giúp các em khắc phục, vượt qua những khó khăn, trở ngại về mặt tâm
lý khi mới vào lớp 1.
Chuyển từ hoạt động vui chới là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi Mần non sang
hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học, làm cho các em gặp

những khó khăn về mặt tâm lý. Khi đến tuổi đi học trẻ thường háo hức, chờ đợi,
thích được làm “học sinh”, thích đến trường, đến lớp. Tuy nhiên tâm lý này chưa
được bền vững khi gặp các khó khăn trong học tập, các em dễ chuyển sang chán
học. Vì vây giáo viên chủ nhiệm giúp các em khắc phục khó khăn trở ngại về tâm
lý ở đầu lớp 1 sẽ tạo điều kiện cho các em vươn lên đạt kết quả trong học tập.
Trong giảng dạy trước đây, chủ yếu giáo viên đặt câu hỏi cho từng học sinh
trả lời, thực tế trong mỗi tiết dạy không phải tất cả học sinh đều được trả lời. Vì
vậy, một số em khơng được gọi vì khơng có việc đẻ làm. Những em này khơng
tập trung suy nghĩ, khơng khí lớp học khơng sôi nổi, cho nên tôi nghĩ phải làm sao
cho các em vui mà học, học mà chơi, vừa học vừa chơi. Chơi là hình thức vui là
tính chất, học là mục đích cuối cùng. Muốn được như vậy thì hình thúc cung cấp
Trang

5


kiến thức, kỹ năng cho học sinh phải phong phú. Cụ thể tất cả các bài ôn tập các
vần, âm vừa học. Thay vì giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh ghép những âm đã
học tạo thành tiếng mới để hình thành bảng ơn cho học sinh luyện đọc, tơi đã
chuyển u cầu ấy bằng trị chơi “ Ơ cửa bí mật”.
Giáo viên thiết kế có nhiều ơ cửa, mỗi ô cửa được gắn số thứ tự. Nếu các em
chọn số 1 là ô cửa số 1 lại mở ra hai cột ngang và dọc chứa âm đã học. Nhiệm vụ
các em ghép âm ở cột dọc và các âm ở hàng ngang tạo thành một tiếng mới trên
bảng gài. Em nào gắn đúng được giáo viên tặng một bơng hoa màu đỏ. Khơng khí
lớp học thực sự sơi động hẳn lên, các em tham gia hào hứng và tích cực.
Để khuyến khích các em mạnh dạn phát biểu ý kiến ngoài việc khen ngợi,
tuyên dương những ý đúng, ý sáng tạo, tôi cũng không bác bỏ những ý kiến chưa
hợp lý của các em mà tôi nhẹ nhàng, hóm hỉnh dẫn dắt các em phát biểu vào trọng
tâm vấn đề. Cịn đối với những học sinh chưa hồn thành hay nhút nhát tôi vẫn
chấp nhận những ý kiến mà các em lặp lại của bạn hay của cô. Tôi thiết nghĩ đối

với học sinh lớp 1, giáo viên nên khen ngợi kịp thời khi các em hoàn thành nhiệm
vụ, đồng thời động viên các em chưa hoàn thành nhiệm vụ cần cố gắng hơn.
Việc tạo cho các em một khơng khí học tập nhẹ nhàng, vui tươi thoải mái,
cho các em cảm giác mỗi ngày đến trường là một niềm vui với nhiều trị chơi học
tập. Điều đó đã góp phần quan trọng giúp các em khắc phục vượt qua nhuwngc
khó khăn, trở ngại về mặt tâm lý khi bước vào lớp 1.
2. Hình thành khả năng tự học ở học sinh:
Giáo viên phải lựa chọn, phối hợp nhiều hình thức giảng dạy theo mơ hình
trường học mới VNEN như: cá nhân, nhóm, hợp tác nhóm, hỗ trợ từ phía bạn.
Giáo viên ln nghiên cứu bài dạy đề ra mục tiêu cho sát, rõ về kiến thức,
kĩ năng theo chuẩn kiến thức- kỹ năng Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định.
Xây dựng cho mình kế hoạch bài dạy sát với trình độ của học sinh, làm sao
cho tất cả các nhóm và học sinh đều làm việc. Như vậy, các em sẽ tập trung chú ý
vào các hoạt động học.
Giáo viên phải chăm chút và thường xuyên đi đến từng nhóm, từng học
sinh để giúp đỡ các em. Sự thân thiện sẽ hình thành từ đây và các em sẽ bộc lộ
những suy nghĩ, chia sẽ của mình với giáo viên.
Trang

6


Phải tạo khơng khí lớp học sinh động từ khâu giới thiệu bài, hình thành bài
mới như thế nào để lôi cuốn các em tham gia hoạt động một cách tích cực.
Tạo cho các em biết cách sắp xếp và sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào
cho khoa học. Cụ thể ở Tiết 1 môn Học vần cần hướng dẫn cho các em cách sắp
xếp đồ dùng học tập thế nào cho nhanh, chính xác: sách giáo khoa, bảng con,
bảng cài để thành chồng, tập cho các em kĩ năng thao tác, sử dụng bộ ghép trong
các giờ Học vần để tự ghép, tự phân tích, đánh vần khi tìm được tiếng mới. Sau
mỗi lần sử dung cho học sinh đặt xuống phía dưới cùng như thế tạo cho các em

thói quen ngăn nắp sử dụng, khơng mất thời gian.
2.3. Chia đới tượng học sinh chưa hồn thành kiến thức ra thành từng nhóm
nhỏ có đặc điểm gần giống nhau.
Ngay từ những ngày đầu năm học, tôi thường xuyên theo dõi kết quả học
tập của các em với nhiều hình thức kiểm tra để nắm được số lượng học sinh chưa
chưa hồn thành tốt nội dung phân mơn Học vần. Từ đó có phương pháp thích
hợp đối với từng đối tượng học sinh.
Sau khi nắm được đối tượng học sinh chưa hồn thành kiến thức phân mơn
Học vần, tôi không hướng dẫn một cách chung chung cho tất cả các đối tượng mà
tôi tiến hành phân chia đối tượng học sinh chưa hồn thành ra thành nhiều nhóm
nhỏ có đặc điểm gần giống nhau và có phương pháp giúp đỡ cho từng nhóm để
tiếp sức phù hợp. ( Học sinh lơ là thiếu tập trung trong giờ học, Đọc được nhưng
viết chưa tốt, Phát âm, viết chưa chính xác các âm, tiếng, từ địa phương, Không
đọc được, viết được).
2.4. Tiến hành phụ đạo từng nhóm nhỏ.
2.4.1. Nhóm: Các em lơ là thiếu tập trung trong giờ học.
Để các em có ý thức tốt tập trung nghe giảng, ở giờ học tren lớp giáo viên
cần tường xuyên nhắc nhở quan tâm đến các em. Cô giáo; Hội đồng tự quản điều
hành nhóm trưởng thường xuyên gọi các em phát biểu, trao đổi, chia sẻ đọc bài
với câu hỏi vừa sức với các em. Cần động viên khen ngợi khi thấy các em có tiến
bộ. Bên cạnh đó giáo viên cần tạo khơng khí lớp học thoải mái bằng các hình thức
trị chơi, câu đó có liên quan đến bài học.
Trang

7


Ví dụ: Trị chơi : “Trí nhớ giỏi” Hoạt động cả lớp. Trước khi vào trò chơi cho
học sinh chơi “Trời tối, trời sáng” khi giáo viên hô “trời sáng” học sinh vỗ 2 cánh
tay 2 bên như gà đập cánh và 2 tay để lên miệng gáy “ị ó o ..o”. Giáo viên hô

“trời tối” học sinh đáp lại “gà đi ngủ” kết hợp chắp 2 tay để 1 bên má nhắm mắt
lại.
Vào trị chơi :
- Giáo viên hơ “trời sáng” học sinh làm động tác kết hợp nhìn bảng phụ giáo
viên ghi 2 vần ôn.
- Giáo viên hô “trời tối” các em nhắm mắt cô quay úp bảng lại.
- Khi nghe hiệu lệnh “trời sáng” học sinh mở mắt và ghi lại các vần ôn ở
bảng con đưa lên. Giáo viên quay bảng phụ lại để học sinh tự kiểm tra. Học sinh
nào ghi lại đúng các vần ơn thì được giáo viên biểu dương. Trị chơi lại tiếp tục và
nâng cao dần yêu cầu bằng cách ở bảng phụ giáo viên tăng dần số vần lên từ 2, 3,
5, 7 vần để học sinh tự ghi nhớ và ghi lại số vần ở bảng con. Giáo viên biểu
dương những học sinh ghi đúng các vần ở bảng ph.
Vớ d: Trũ chi hỏi hoa
ở mỗi bông hoa, giáo viên có ghi âm vần, tiếng, từ mới
học hay đà học. Sau đó cho một số em lên bảng hái và đọc to
cho cả lớp nghe. Giáo viên nhận xét khen ngợi những em đọc
đúng động viên khuyến khích những em đọc cha đợc cố gắng
ở lần sau.
Đến cuối tiết học, tôi quan tâm đến đối tợng này,
xem các em có nắm đợc kiến thức hay cha? Nếu cha nắm đợc
tôi cần chú ý nhiều hơn ở tiết phụ đạo cho đến khi các em
nắm đợc kiến thức mới thôi. Dần dần sẽ thúc đẩy đợc động cơ
học tập của các em, nếu chúng ta không quan tâm, các em sẽ
chán học dẫn đến không nắm đợc kiến thức.
2.4.2. Nhúm: Đọc đợc nhng vit cha tt.
Để khắc phục đợc tình trạng này tôi cần phải lu ý các em
nhiều hơn trong tiết Học vần lúc luyện viết ở bảng, vở tËp viÕt.
Trang

8



Ngay từ những bài đầu cần cho các em nắm vững thuật ngữ :
dòng kẻ; ụ li tên gọi các nét, cách viết các nét một cách chắc
chắn thì khi vào dạy môn tập viết chữ cái rất thuận lợi. Một nét
có độ cao mấy ô li bắt đầu và kết thúc ở dòng kẻ nào. Giáo viên
chấm một chấm nhỏ ở điểm đặt bút và điểm kết thúc, chỉ
đờng lia bút để cho các em viết theo. Học sinh nắm đợc cách
viết các nét thì dễ dàng nắm đợc cấu tạo chữ cái, viết tốt đợc
chữ cái thì việc nối các chữ cái thành chữ thì không mấy khó.
Chẳng hạn khi hớng dẫn học sinh viết chữ h, giáo viên chấm
một chấm nhỏ lên bảng có kẻ sẵn ô li ở dòng thứ hai từ dới đếm
lên làm điểm đặt bút và chấm một chấm nữa ở dòng kẻ thứ 5
chỉ độ cao 5 ô li và chấm một điểm nữa ở dòng kẻ 2 chỉ
điểm kết thúc. Giáo viên dùng viết chỉ đờng lia bút cho học
sinh, viết theo bắt đầu từ điểm đặt bút, viết nét khuyết trên
5 ô li sau đó viết nét móc 2 đầu kết thúc dòng kẻ thứ 2.
Nguyên nhân dẫn đến các em viết yếu là do các em cha
nắm đợc cấu tạo và qui trình viết các nét mà tôi không thể hớng dẫn ở lớp vì không có thời gian cho đến khi phụ đạo tôi sẽ hớng dẫn lại cụ thể cho các em này. Có nắm đợc các nét cơ bản
thì các em sẽ viết đợc các chữ rõ ràng, đúng trình tự tiến đến
các em viết vần, tiếng, từ nhiều lần vào vở để các em ghi nhí.
2.4.3. Nhóm: Häc sinh đọc viÕt ©m lÉn lén: s -x; các tiếng có dấu hỏi,
dấu ngã, vần ân,/anh, ong/ơng;
§Ĩ hạn chế phần nào tình trạng học sinh phát âm
viết lẫn lộn tiếng từ có mang s- x đòi hỏi giáo viên phải phát âm
chính xác. Chỳ ý khu hỡnh miệng và cách đặt đầu lưỡi khi phát âm. Ngoµi
ra trong lời nói hàng ngày chúng ta cũng không quên đảm bảo
cho các em nghe những lời nói chuẩn mực. Trong các tiết học ở
lớp giáo viên cần chỉnh sửa kịp thời khi các em phát âm cũng
nh khi các em viÕt.

Trang

9


Nếu phát âm sai thì tôi cho em đó phát âm lại, khi
học sinh phát âm đúng thì cho các em viết. Khi viết, giáo viên
cần lu ý cho các em qua giọng đọc.
2.4.4. Nhúm: Đọc không đợc viết không đợc.
Đây là một trong những đối tợng tơng đối khó, giáo viên
cần phải tốn nhiều thời gian và công sức nhất, khi học chính
khóa cũng nh lúc học phụ đạo.
- Giáo viên cần thờng xuyên ôn tập và hệ thống hóa kiến
thức kỹ năng cho các em. Khi cha nắm râ kiÕn thøc c¸c em thêng ghi nhí mét c¸ch máy móc.

Xõy dng ụi bn cựng tin tạo

điều kiện cho c¸c em có kiến thức tốt cã thĨ hỗ trợ nhau khi gặp
khó khăn. Giỏo viờn cn tip sc kp thời cho những đối tượng học sinh này.
- Trong tiÕt học, giáo viên cần cho các em phát âm nhiều
lần để các em nhận dạng đợc âm cũng nh vần mình đà học
một cách chính xác rồi viết vào bảng, bảng gài hoặc đọc ở từng phiếu
chữ cái. Khi ®Õn tiết phụ đạo củng cố lại v rốn cho các em thuộc
các nhóm âm vần có điểm giống nhau để các em dễ phân
biệt.
- Nhóm chữ cái có nét cong: d, , q, o, a, ô, ơ, g,
- Nhóm cã nÐt khuyÕt: h, y, k, l, b.
- Các dạng vn gm cú 2 õm, 3 õm.
Khi dạy giáo viên có thể dùng thẻ chữ để cho các em nhận
dạng, phát âm. Nếu phát âm đúng âm nào thì cho viết ngay

âm đó vài lần cho học sinh nắm.
ở tiết phụ đạo, tôi cho các em viết các nét có điểm giống
nhau mỗi nét một dòng.
- Nhóm có nét thẳng, nét đứng, nét xiên, nét ngang, nét
hất.
- Nhóm có nét mãc.
- Nhãm cã nÐt khuyÕt.
Trang 10


- Nhóm có nét thắt.
Khi các em viết thành thạo các nét, các âm cơ bản, tiến
hành cho các em viết các âm, vần có đặc điểm gần giống
nhau mỗi âm, vần từ 1- 2 dòng vừa viết vừa đọc nhẩm cho ghi
nhớ.
Để tiết học đạt hiệu quả không mất nhiều thời gian, khi
dạy tôi linh động ghép các nhóm có đặc điểm gần giống nhau
để dễ theo dõi và sửa sai cho học sinh cũng nh bao quát đợc c¸c
nhãm.
Nhãm 1 ghÐp víi nhãm 2.
Nhãm 3 ghÐp víi nhãm 4.
Đối với các em học sinh ny, khi viết tiếng thành chữ dễ sai
phần vần. Do đó, khi đánh vần các em chỉ đọc đợc tên âm
đầu, tên vần, tên dấu thanh mà ít lập lại cấu tạo vần, giáo viên
lầm tởng các em đà nắm đợc cấu tạo vần.
Ví dơ: chờ - i - chuối - s¾c - chuối; đờ - ơi - đơi - hun - đồi.
Nhng c¸c em không biết phải viết ra sao, các em còn lúng
túng ở chỗ này. Vậy khi đọc cho các em viÕt tiÕng “xanh” häc
sinh cã thĨ viÕt thµnh "xn" hay "xõn". Để khắc phục chỗ này tôi
cho các em yếu đánh vần x - uõ- n - x- uõn - xuõn. Vì thế khi các

em viết các em không viết sai phần vần nữa.
2.5. Kt hp cht ch vi cac lực lượng giáo dục:
2.5.1. Kết hợp với gia đình:
- Gia đình là cái nơi ni dưỡng và giáo dục con người tốt nhất. Chính vì
vậy giáo viên phải thường xun liên hệ gia đình, gặp riêng phụ huynh những học
sinh chưa hoàn thành kiến thức để cùng thảo luận giải pháp giúp các em học tập
tốt hơn. Cụ thể nên hướng dẫn cha mẹ học sinh cách dạy và nội dung dạy phù
hợp; phụ huynh biết quản lí thời gian học ở nhà của các em bằng thời gian biểu
hằng ngày; yêu cầu gia đình tạo mọi điều kiện cho các em tham gia học tập tích

Trang 11


cực và tự học; gia đình phải kịp thời động viên, đơn đốc con em đi học chun
cần. Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con trước khi đến trường.
- Tích cực sử dụng sổ liên lạc (mail,điện tử) hoặc sổ viết tay để thông báo
với phụ huynh một cách kịp thời và cụ thể những nội dung, kiến thức mà học sinh
nắm chưa chắc để phụ huynh có điều kiện hổ trợ thêm và cã biƯn ph¸p cơ
thĨ ®èi víi c¸c em.
2.5.2. Kết hợp với các lực lượng giáo dục khác:
- Trong nhà trường: giáo viên phải thường xuyên liên hệ và báo cáo với ban
giám hiệu để theo dõi và chỉ đạo kịp thời, trao đổi cùng tổ chuyên môn, đồng thời
phải phối hợp tốt với các tổ chức đồn thể khác như Đội, Đồn, Cơng đồn… để
cùng nhau tìm ra biện pháp giáo dục các em.
- Các lực lượng xã hội khác: Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với chính
quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể, các tổ chức từ thiện xã hội kịp thời
giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, động viên các em an tâm học tập, tránh
trường hợp bỏ học do chưa hồn thành kiến thức mơn học và gia cảnh quá khó
khăn.
2.6. Kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm:

Việc đánh giá năng lực học tập của học sinh là việc làm thường xuyên và liên
tục mà đặc biệt là đối với học sinh chưa hoàn thành kiến thức còn phải thực hiện
nhiều hơn. Chúng ta đánh giá học sinh không phải chỉ để xếp loại mà chủ yếu là
để đánh giá lại phương pháp tổ chức dạy của chúng ta có đạt hiệu quả hay khơng,
nội dung dạy học cho các em học sinh chưa hoàn thành kiến thức có phù hợp
chưa. Quy trình đánh giá vận dụng theo Thông tư 30 Bộ Giáo dục – Đào tạo quy
định: Nhận xét theo tuần, tháng, mỗi học sinh giáo viên có một nhật kí nhận xét rõ
những ưu điểm, tiến bộ của học sinh và những hạn chế cần khắc phục để có sự
điều chỉnh hợp lý, kịp thời giúp học sinh tiến bộ trên về kiến thức, kĩ năng; năng
lực; phẩm chất;. Từ đó giáo viên có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp. Mặt khác
đánh giá đó cịn để giáo viên xác định đúng đối tượng học sinh chưa hồn thành
kiến thức và tìm ra được nguyên nhân để giáo dục tốt hơn.
3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Trang 12


Qua quá trình thực hiện các biện pháp nêu trên tại lớp 1A do tôi chủ nhiệm
và giảng dạy trong học kì I của năm học 2014-2015. Lớp tơi có sự tiến bộ vượt
bậc và đạt những kết quả sau:
* Thống kê kết quả mụn Ting Vit kim tra ti thời điểm tuần 10:
SÜ sè
35

Hoàn thành
SL
%
34
97.1

Chưa hoàn thành

SL
%
1
2.9

Ghi chú

* Thống kê kết quả học kì I , năm học 2014-2015:
Đánh giá
định kì
Tiếng Việt

Điểm 9 – 10
SL
%
18

51.4

Điểm 7- 8
SL
%
15

Điểm 5 - 6
SL
%

42.9


2

Ghi chỳ

5.7

* Thống kê kết quả mụn Ting Vit kim tra tại thời điểm tuần 23:
SÜ sè
35

Hoàn thành
SL
%
35
100

Chưa hoàn thành
SL
%
/

Ghi chú

Trang 13


III. Phần KếT LUậN
Việc nghiên cứu những biện pháp để giỳp học sinh cha hon
thnh kin thc trong phân môn Học vần ở trong nhà trờng l vụ
cựng cn thit nâng cao chất lợng dạy học. Mun võy, ngi giáo viên

phải thường xuyên làm tốt các biện pháp sau õy:
- Giáo viên ch nhim phải có tâm huyết với nghề, nhiệt tình
trong công tác giảng dạy, thơng yêu gần gịi víi häc sinh, có chun
mơn nghiệp vụ vững vàng.
- Ngay từ những ngày đầu học sinh cắp sách đến trờng,
giáo viên cần phải giúp các em khắc phục vợt qua những khó
khăn, trở ngại về mặt tâm lí khi mới vào lớp 1.Giáo viên phải tạo
đợc cho các em sự thích thú khi đi học, ham thích học chữ .
- Phải hình thành khả năng tự học của học sinh từ cách sắp
xếp, đến việc sử dụng bộ ghép và đồ dung học tập của các em.
- Ph©n chia ®èi tỵng häc sinh u ra tõng nhãm nhá cã đặc
điểm gần giống nhau, để lựa chọn phơng pháp phụ đạo thích
hợp cho từng nhóm.

Trang 14


- Giáo viên thờng xuyên theo dõi kết quả học tập của học
sinh để biết đợc số lợng học sinh cha hon thnh kin thc phân
môn Học vần.
- Phải thờng xuyên kết hợp với cha mẹ của các em để báo cáo
kịp thời kết quả học tập cũng nh những thay đổi của các em
trong quá trình học tập.
- T chức kiểm tra đánh giá để tìm ra những kiến thức học sinh nắm chưa
chắc để có biện pháp giúp học sinh hồn thành tốt mơn học.
Với bản thân tơi qua nghiên cứu và thực hiện cỏc biện pháp để
giỳp học sinh cha hon thnh kin thc phân môn Học vần. Tôi nhận
thấy các em có tiến bộ rõ rệt. Đa số các em ó biết đọc, vit các
âm, vần, tiếng, từ và biết tìm tiếng mới, từ mới. Những em hay
lơ là thiếu tập trung trong giờ học các em đà hào hứng tham gia

một cách sôi nổi, càng ngày các em cha hon thnh kin thc mụn hc
thể hiƯn râ sự tiÕn bé cđa m×nh.
Từ những kết quả nêu trên ( thể hiện qua bảng thống kê) cho thÊy học
sinh hồn thành tốt nội dung phân mơn Học vần nói riêng và phân mơn Tiếng Việt
nói chung tăng vượt bậc so với kết quả khảo sát đầu năm. Đặc biệt các em
rất tự tin, hứng thú trong học tập. Điều này cho ta thấy: Mt số
biện pháp giỳp học sinh hon thnh kin thc phân môn Học
vần có tính khả thi, mang l¹i kÕt mong ḿn ban đầu.
Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học đặc biệt là giáo viên giảng dạy và chủ
nhiệm ở lớp 1 có một vị trí đặc biệt quan trọng. Lao động của giáo viên chủ
nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo khơng ngừng. Sự sáng tạo đó địi hỏi
phải toàn diện: sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức các hoạt động học tập, vui
chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong các biện pháp giáo dục đạo đức
và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự
tâm huyết với nghề, thực sự thương yêu học sinh của mình thì mới có thể hồn
thành tốt nhiệm vụ.

Trang 15


Sáng kiến này được xây dựng, trải nghiệm trong quá trình dạy học, mang
lại những kết quả thiết thực ban đầu cho bản thân, được tổ chuyên môn phát triển
thành chuyên đề sinh hoạt chuyên môn mới, chúng tôi hy vọng những kinh
nghiệm nhỏ này được đồng nghiệp tham khảo và áp dụng thích hợp vào thực tiển
dạy học.
Những kiến ngh, xut:
Về phía nhà trờng cần trang bị thêm tranh ảnh, đồ dùng
phục vụ dạy học.
T chc cho giỏo viên cùng nhau chia sẽ kinh nghiệm ngay trong tổ chun mơn,
trong tồn bộ giáo viên của nhà trường.

Lựa chọn những giáo viên có kinh nghiệm dạy lớp 1 để lm cụng tỏc ch
nhim v ging dy.
Về phía giáo viên phải thực sự quan tâm yêu thơng gần gũi
và tạo không khí vui để học giúp các em cha hon thnh yêu thích
môn học. Tng cng ỏp dng mụ hỡnh dạy học theo mơ hình trương học mới
VNEN (mức 1).VËn dụng linh hoạt các hình thức, phơng pháp dạy
học tích cực để các em có cơ hội phát triển kiến thức của
mình. Cần tăng cờng rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua
các hoạt động học tập.
Về phía phụ huynh cần quan tâm đến việc học của con
em, ngay từ lớp mầm non cần cho các em đi học đúng độ tuổi
và chuyên cần. Đến lớp cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập,
sách vở để các em cã ®iỊu kiƯn häc tèt .
Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh hoàn thành kiến thức phân môn
Học vần mà bản thân tôi đã hiến kế, trải nghiệm trong q trình dạy học, những
mong góp tiếng nói nhỏ vào phong trào đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến
kinh nghiệm. Chắn chắn sẽ cịn có những vấn đề cần bổ sung, kính mong các
đồng chí, đồng nghiệp cùng đóng góp ý để kiến sáng kiến này được hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Trang 16


Trang 17


Trang 18


Trang 19



Trang 20



×