Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an dao duc 4 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.79 KB, 5 trang )

TUẦN 22
Thứ....ngày....tháng.....năm 2013.
Ngày dạy: .../ ... /2013. Lớp .....
Ngày dạy: .../ ... /2013. Lớp .....
Đạo đức 4:

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- HS hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
- HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp
xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người
yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ:
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người.
Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ lịch sự.
3. Hành vi:
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Cư xử lịch sử với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Có những hành vi văn hóa, đúng mức trong giao tiếp với mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Một số câu ca dao tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.


II. Hoạt động dạy học:

Nội dung - TG



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay - HS lắng nghe và thực
chức: (2 - 3')
ngắn.
hiện.
- Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi: Thế - HS trả lời, lớp lắng
nào là lịch sự với mọi người?
nghe nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới

- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên - HS lắng nghe.
bảng.

- GV đưa ra các trường hợp và yêu
- HS thảo luận cặp đôi
*HĐ1: Bày tỏ ý cầu HS thảo luận cặp đôi, nhận xét
nhận xét, giải thích. Đại
và giải thích.
kiến (8 - 10’)
diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
+ Trung làm thế là đúng.
+ Trung nhường ghế trên ô tô buýt
Vì chị phụ nữ ấy rất cần

cho một phụ nữ mang bầu.
một chổ ngồi trên ô tô
buýt.
+ Nhàn làm thế là sai. Vì
dù là ông lão ăn xin
+ Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. nhưng ông cũng là người
Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi lớn tuổi, cũng cần được
đi đi”.
tôn trọng, lễ phép.
+ Lâm làm thế là sai.
Việc làm của Lâm như
vậy thể hiện sự không tôn
+ Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trọng các bạn nữ, làm các
trong lớp.
bạn nữ khó chịu , bực


mình.
+ Các anh thanh niên đó
làm như thế là sai, là
không tôn trọng và ảnh
+ Trong rạp chiếu bóng, mấy anh hưởng đến những người
thanh niên vừa xem phim, vừa bình xem phim khác ở xung
quanh.
phẩm và cười đùa.
+ Vân làm thế là chưa
đúng. Vì trong khi đang
ăn, chỉ nên cười nói nhỏ
nhẹ để tránh làm rây thức
ăn ra người khác.


+ Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn
vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn + Việc làm của Ngọc là
đúng. Với em nhỏ tuổi
thêm vui vẻ.
hơn mình, mình nên
nhường nhịn.
- HS lắng nghe.
+ Khi thanh toán tiền ở quầy sách, - HSKTTL: Lễ phép chào
Ngọc nhường cho em bé hơn lên hỏi người lớn tuổi,
thanh toán trước.
nhường nhịn em bé,
không cười đùa quá to
trong khi ăn cơm…
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- HS lắng nghe và ghi
- GV hỏi HSKT: Hãy nêu những nhớ.
biểu hiện của phép lịch sự?

- HS lắng nghe.
- HS chơi thử theo hướng
- GVKL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, dẫn.


trong khi ăn uống, nói năng, chào - HS hai dãy thi.
hỏi...chúng ta cũng cần phải giữ
- HS lắng nghe.
phép lịch sự..
- GV phổ biến luật thi cho HS.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.


- GV tổ chức cho hai dãy thi.
+ HS: Câu tục ngữ có ý
- GV cùng BGK nhận xét các đội
nói: Cần lựa lời nói trong
thi.
khi giao tiếp để làm cho
- GV khen ngợi các dãy thắng cuộc. cuộc giao tiếp thoải mái,
dễ chịu.
*HĐ2: Thi “Tập - GV hỏi HS: Em hiểu nội dung, ý
làm người lịch nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ + HS: Câu tục ngữ có ý
sau đây như thế nào?
nói: Nói năng là điều rất
sự” (8 - 10')
quan trọng, vì vậy cũng
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
cần phải học như học ăn,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. học gói, học mở.

*HĐ 3: Tìm
hiểu ý nghĩa
một số câu ca
dao, tục ngữ (8 10')

+ HS: Câu tục ngữ có ý
nói: Lời chào có tác dụng
và ảnh hưởng rất lớn đến
người khác, cũng như
một lời chào nhiều khi
+ Học ăn, học nói, học gói, học mở. còn có giá trị hơn cả một

mâm cổ đầy.

- 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
+ Lời cào cao hơn mâm cổ.


- HS ghi nhớ.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương
những học sinh học tập tốt trong
giờ học, đồng thời nhắc nhở những
học sinh chưa chú ý, còn nói
chuyện riêng trong lớp để tiết học
sau cố gắng hơn.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài học.
3. Củng cố dặn dò: (3 - 4')



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×