Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng tại trường đại học xây dựng miền tây (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.55 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LƯƠNG PHƯỚC THUẬN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LƯƠNG PHƯỚC THUẬN
KHÓA 2014-2016

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY

Chuyên ngành: Kỹ Thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã Số:



60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM VĂN BỘ

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, trong suốt quá trình đào tạo chương trình Cao học đã cung cấp nhiều
kiến thức và phương pháp để em áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn
đề liên quan đến luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc
đến Thầy hướng dẫn – TS. Phạm Văn Bộ đã tận tình hướng dẫn, định hướng
khoa học và thường xuyên giúp đỡ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban Quản lý
dự án trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã tạo điều kiện thuận lợi về thời
gian và kinh phí giúp tác giả hoàn thành tốt khóa học. Cảm ơn quý anh, chị
trong Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu thông tin
trong quá trình thực hiện luận văn.
Đề tài nghiên cứu của luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp khác
nhau, mặc dù đã rất cố gắng, song bản luận văn khó tránh khỏi thiếu sót. Tác
giả rất mong được sự nhận xét và góp ý của quý Thầy, Cô để đề tài nghiên
cứu được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý Thầy, Cô
dồi dào sức khỏe, thành công trong công tác.

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Phước Thuận


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của riêng tôi. Các số liệu, thông tin, tài liệu trích dẫn, kết quả nghiên cứu
trong luận văn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Phước Thuận


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
XÂY DỰNG .................................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về quản lý dự án xây dựng ở Việt Nam thời gian qua ...... 4
1.1.1. Quản lý dự án xây dựng ở Việt Nam .................................................. 4
1.1.2. Quản lý dự án xây dựng ở tỉnh Vĩnh Long ......................................... 8
1.2. Đại học Xây dựng Miền Tây và dự án phát triển trường
giai đoạn 2011-2016 .................................................................................... 15
1.2.1. Giới thiệu về trường Đại học Xây dựng Miền Tây ........................... 15
1.2.2. Dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường Đại học Xây dựng
Miền Tây giai đoạn 2011-2015..................................................................... 16


1.2.3. Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà giáo dục thể chất
trường Đại học Xây dựng Miền Tây giai đoạn 2013-2016............................ 19
1.3. Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng tại
Trường Đại học Xây dựng Miền Tây ........................................................ 20
1.3.1. Giới thiệu về công tác quản lý dự án xây dựng................................. 20
1.3.2. Thực trạng về công tác quản lý dự án xây dựng ............................... 23
1.3.3. Các kết quả đạt được trong công tác quản lý dự án xây dựng ........... 27
1.3.4. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý dự án
xây dựng ...................................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ
DỰ ÁN XÂY DỰNG .................................................................................. 32
2.1. Cơ sở khoa học..................................................................................... 32
2.1.1. Những khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án ......................... 32
2.1.2. Đặc trưng của dự án ......................................................................... 36
2.1.3. Vòng đời của dự án .......................................................................... 37

2.1.4. Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng và các chủ thể tham gia
quản lý dự án xây dựng ................................................................................ 39
2.1.5. Nội dung quản lý dự án xây dựng .................................................... 40
2.1.6. Các hình thức quản lý dự án xây dựng ............................................. 42
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................... 45
2.2.1. Các văn bản Luật ............................................................................. 45
2.2.2. Các văn bản dưới Luật ..................................................................... 51
2.2.3. Các văn bản của tỉnh Vĩnh Long về quản lý dự án xây dựng ............ 58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY .............................. 60
3.1. Phương hướng phát triển các dự án trong giai đoạn 2016-2020 ....... 60
3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý dự án xây dựng.................................... 61


3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án xây dựng............................................ 61
3.2.2. Hình thức quản lý dự án xây dựng ................................................... 65
3.3. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư cho dự án ......................................... 67
3.3.1. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước....................................................... 67
3.3.2. Nguồn vốn xã hội hóa ...................................................................... 70
3.4. Giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng ................. 70
3.4.1. Một số đề xuất về công tác lựa chọn và quản lý nhà thầu thiết kế .... 70
3.4.2. Một số đề xuất về công tác tổ chức bộ phận tư vấn đấu thầu ............ 73
3.4.3. Một số đề xuất về công tác quản lý nhà thầu thi công công trình...... 77
3.4.4. Một số đề xuất khác ......................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ..................................................................................................... 89
Kiến nghị ................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ATLĐ

An toàn lao động

BXD

Bộ Xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

ĐHXD

Đại học xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

HSMT

Hồ sơ mời thầu

NSNN


Ngân sách Nhà nước



Quyết định

QLDA

Quản lý dự án

SXD

Sở Xây dựng

TT

Thứ tự

TVGS

Tư vấn giám sát

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu


Tên bảng, biểu

bảng biểu
Bảng 1.1.

Giá trị giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 2011
đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Bảng 1.2.

Tổng hợp các hạng mục công trình xây lắp tại trường ĐHXD
Miền Tây giai đoạn 2011- 2015.

Bảng 1.3

Bảng kê khai cán bộ chuyên môn Ban QLDA xây dựng

Bảng 1.4.

Giá trị hợp đồng và giá trị quyết toán công trình từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước qua các năm.

Bảng 2.1.

Vòng đời bốn giai đoạn phát triển của một dự án


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình


Tên hình

Hình 1.1.

Phối cảnh tổng thể trường ĐHXD Miền Tây

Hình 1.2.

Phối cảnh tổng thể Dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
trường ĐHXD Miền Tây giai đoạn 2011 – 2015

Hình 1.3.

Phối cảnh Dự án công trình Nhà giáo dục thể chất trường
ĐHXD Miền Tây giai đoạn 2013 – 2016.

Hình 2.1.

Các mục tiêu và chủ thể QLDA xây dựng

Hình 2.2.

Mô hình CĐT tự QLDA

Hình 2.3.

Mô hình CĐT thuê tư vấn QLDA

Hình 3.1


Sơ đồ bộ máy quản lý thực hiện dự án tại Ban QLDA xây
dựng

Hình 3.2

Mô hình bộ máy QLDA xây dựng do CĐT thành lập Ban
QLDA


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ
Sơ đồ 2.1.

Tên sơ đồ
Sơ đồ mô tả các thành phần của QLDA


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trường ĐHXD Miền Tây là trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Xây
dựng, nằm trong mạng lưới các trường Đại học, Cao đẳng thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân chịu sự quản lý về giáo dục – đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Trường có trụ sở tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Từ một
trường trung cấp xây dựng, Trường đã từng bước lớn mạnh và trưởng thành
qua từng giai đoạn phát triển của đất nước, trở thành trường Cao đẳng xây
dựng và đến ngày 6 tháng 11 năm 2011 Trường đã được quyết định thành
Trường ĐHXD Miền Tây. Quá trình phát triển của Trường gắn liền với việc

đầu tư cải tạo, mở rộng, xây mới cơ sở vật chất nhằm đáp ứng chất lượng về
đào tạo cũng như số lượng sinh viên tham gia học tập ngày càng tăng tại
Trường.
Năm 2010, Trường ĐHXD Miền Tây được giao nhiệm vụ làm Chủ đầu
tư quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của Trường, tại thành phố
Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Trường đã thành lập Ban quản lý dự án (là đơn vị
trực thuộc Trường) đại diện cho CĐT quản lý toàn bộ các dự án xây dựng tại
Trường. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện dự án còn một số vấn
đề vướng mắc như khâu tổ chức sản xuất công trường xây dựng của đơn vị thi
công, nguồn kinh phí đầu tư cấp cho dự án,… nên tiến độ thực hiện của một
số công trình bị chậm so với tiến độ được phê duyệt trong quá trình lập dự án
đầu tư. Để khắc phục tình trạng đó, cần tiếp tục cập nhật các lý thuyết quản lý
dự án hiện đại, đồng thời hoàn thiện về mặt lý luận và các phương pháp khoa
học, cũng như những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động thực tiễn về QLDA xây
dựng nhằm góp phần thực hiện dự án đạt hiệu quả cao trong suốt quá trình
QLDA. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án
xây dựng tại trường Đại học Xây dựng Miền Tây” là cần thiết. Nhằm lựa


2

chọn ra phương thức QLDA xây dựng phù hợp với thực tế và xu hướng phát
triển của xã hội để mang lại hiệu quả cao cho công tác QLDA xây dựng.
Đồng thời rút ra kinh nghiệm cho các dự án tương tự sẽ triển khai trong giai
đoạn sắp tới.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác QLDA xây dựng tại trường ĐHXD Miền
Tây. Từ đó, đề xuất phương thức QLDA xây dựng phù hợp với thực tế và xu
hướng phát triển của dự án trong giai đoạn tiếp theo.
Đối tượng nghiên cứu

Công tác QLDA xây dựng tại trường ĐHXD Miền Tây.
Phạm vi nghiên cứu
Công tác QLDA xây dựng tại trường ĐHXD Miền Tây từ giai đoạn chuẩn
bị đầu tư đến giai đoạn triển khai thực hiện các dự án (giai đoạn 2011-2016).
Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về công tác QLDA ĐTXD.
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn:
Khảo sát thực tế, thu thập các tài liệu, phân tích, tổng hợp các tài liệu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài là hệ thống lại quá trình QLDA xây dựng tại
trường ĐHXD Miền Tây và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLDA xây
dựng trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án, hình thành mô hình quản lý
dự án phù hợp với khoa học về QLDA xây dựng.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là cơ sở cho việc hoàn thành nhiệm vụ
QLDA xây dựng tại trường ĐHXD Miền Tây với hiệu quả cao.
Cấu trúc luận văn
Cấu trúc của Luận văn bao gồm:
Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý dự án xây dựng.


3

Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý dự án xây dựng.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý dự án xây dựng tại trường Đại học Xây
dựng Miền Tây.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
QLDA xây dựng là vấn đề rất phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể khác
nhau trong công tác quản lý. Nghiên cứu QLDA để tìm ra nguyên nhân của
những vấn đề còn hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vấn đề là
rất cần thiết, song cũng gặp không ít khó khăn. Do vậy, việc nghiên cứu một
số giải pháp để hoàn thiện công tác QLDA xây dựng là việc làm có ý nghĩa
thiết thực đối với Ban QLDA xây dựng tại trường Đại học Xây dựng Miền
Tây. Luận văn đã sử dụng phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và
thực tiễn: tổng hợp các tài liệu, phân tích, kết hợp với thực tế hoạt động
QLDA xây dựng tại Ban. Thông qua quá trình nghiên cứu về lý luận và thực
tế công tác QLDA xây dựng tại Ban, Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ cơ
sở lý luận về dự án, QLDA xây dựng; phân tích và làm rõ những hạn chế,
cũng như rút ra kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn trong công tác quản lý
triển khai thực hiện các dự án.
Dựa trên cơ sở của lý thuyết QLDA hiện đại, các Luật và Nghị định hiện
hành của Nhà nước, Luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể hoàn thiện hơn
nữa công tác QLDA xây dựng trong giai đoạn thực hiện tại trường Đại học
Xây dựng Miền Tây đó là: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án xây dựng; giải pháp
về nguồn vốn; giải pháp về nâng cao hiệu quả QLDA xây dựng; giải pháp

nâng cao năng lực các chủ thể làm công tác quản lý; nhằm phù hợp với thực
tế và xu hướng phát triển các dự án trong giai đoạn sắp tới.
Kiến nghị
Về phía cơ quan quản lý Nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sớm ban
hành các thông tư, quy định, cụ thể hơn trong công tác QLDA xây dựng.
Về phía các đơn vị tư vấn:
Các đơn vị tư vấn cần xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động, đồng thời ra


90

Quyết định phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Nhiệm vụ của
các thành viên được phân công phải phù hợp với năng lực và trình độ chuyên
môn của họ, đồng thời phải phù hợp với quy định của pháp luật.
Xây dựng mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia QLDA xây dựng.
Nghiên cứu, đổi mới và xác định rõ cơ chế phối hợp các bên liên quan
trong quá trình QLDA xây dựng, góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công.
Có cơ chế để đào tạo phát triển năng lực chuyên môn, kiến thức quản lý
cho các cán bộ quản lý nói chung và cán bộ quản lý dự án nói riêng, bên cạnh
xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân sự chất lượng cao để tuyển dụng,
phát triển theo hướng công nghiệp hóa công tác quản lý.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban quản lý dự án trường Đại học Xây dựng Miền Tây (2011), Cơ
cấu tổ chức và quy chế hoạt động.
[2]. Ban quản lý dự án trường Đại học Xây dựng Miền Tây, Các hồ sơ
dự án.
[3]. Bộ Xây dựng (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm
2011- 2015 và xây dựng kế hoạch 5 năm 2016-2020 của ngành xây dựng.

[4]. Bộ Xây dựng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2015 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của ngành xây dựng.
[5]. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015
của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
[6]. Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015
của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng.
[7]. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015
của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
[8]. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
[9]. Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[10]. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2012), Quản lý các nguồn lực
của dự án đầu tư xây dựng công trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[11]. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày
26/11/2013.
[12]. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày
18/6/2014.
[13]. Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo tình hình hoạt động xây
dựng năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.


[14]. Trịnh Quốc Thắng (2010), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nhà
xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
[15]. Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng: thiết kế, đấu thầu
và các thủ tục trước xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.




×