Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài tập luyện tập tổng hợp về hidrocacbon.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.9 KB, 20 trang )

Chủ đề 05: Bài tập luyện tập tổng hợp về hidrocacbon.
Câu 1. Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2H2; C2H4 và H2 trong bình kính với
xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm
cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thấy
khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0 gam
B. 9,6 gam
C. 22,0 gam
D. 35,2 gam
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
BTKL
→ n CO2 = 0,5 
→ ∆m ↑= 0,5.44 = 22(gam)
Ta có: n H2 O = 0,8 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và
thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4
B. C3H6
C. C4H10 D. C4H8
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng giải
C BTNT CO 2 : a
Ta có: 4,872  → 
H
H 2 O : b
 n ↓ = 0, 2793


→  ∆m↓ = 5,586 = 27,93 − (44a + 18b)


 BTKL
 →12a + 2 b = 4,872

a = 0,336

→

→ C 4 H10
b = 0, 42
Câu 3: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon thu hỗn hợp
chỉ gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này
rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư,
kết thúc phản ứng thu được 118,2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,2.
B. 16,8.
C. 8,4.
D. 12,6.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
BTNT
= 0,6 
→ nCO2 = 0,6 .
Ta có: n↓ = nBaCO3
X
BTKL
= 2nCtrong X 
Vì X là các anken nên ntrong
→ m = 0,6.12 + 0,6.2.1= 8,4
H


Câu 4: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A
thu được 17,6 gam CO2, mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32
gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất khí ở đktc)
A. C2H4
B. C2H4 hoặc C4H6
C. C3H6 hoặc C4H4
D. C2H4 hoặc C3H6.


Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Định hướng tư duy giải
 n CO2 = 0, 4(mol)

BTKL

→ n H 2O = 0,6
Ta có:  n Br2 = 0, 2

mA = 6
Nhìn từ đáp án ta thấy X chỉ có thể chứa 1 liên kết pi hoặc 2 liên kết pi trong phân
tử.
Trường hợp 1:
 n CO2 = 0, 4(mol)

→ n X = n Br2 = 0, 2 
→ C2 H 4
Nếu X chứa 1 liên kết pi 
 n Br2 = 0, 2
Trường hợp 2:
 n CO2 = 0, 4(mol)

1

→ n X = n Br2 = 0,1 
→ C4 H6
Nếu X chứa 2 liên kết pi 
2
 n Br2 = 0, 2
Câu 5: Cho 1,68 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở đi qua dung
dịch Br2 dư, thì còn lại 1,12 lít khí và khối lượng Br 2 phản ứng là 4 gam. Nếu đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thì có 12,5 gam kết tủa. Công thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C2H6, C3H6
B. CH4, C3H6
C. C2H6, C2H4
D. CH4, C2H4.
Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015
Định hướng tư duy giải
Nhìn nhanh các đáp án thấy chỉ có ankan và anken.
Br2
 →
n anken = 0,025
12,5
n↓ =
= 0,125 
→ C = 1,67
Ta có: n X = 0,075 
100
→ n ankan = 0,05
 C3 H 6
BTNT.C

→ 0,025.3 + 0,05.1 = 0,125 → 
Nhận thấy: 
CH 4
Với A, C, D dễ thấy không thỏa mãn.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3, Tỷ khối
của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích đo ở
đktc). Giá trị của V là
A. 10,45
B.11,76 lít
C. 12,32
D. Đáp án khác
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Định hướng tư duy giải


 nX = 0,2
+ Có 
 nCO2 = 0,3

CH :a(mol)
M X = 22,5 
→ 4
CnH2n : b(mol)

a + nb = 0,3
a = 0,15

→


→
16a + 14nb = 4,5
 nb = 0,15
4a + 2nb
BTNT
= 1,05(mol)
+ → nO = 0,3.2 +
2
1,05.16

O2 :x(mol)
x = 0,35
x + y =
nY 

→

→

→ V = 10,45(lit)
36
y = 0,1167
O3 : y(mol)
32x + 48y = 1,05.16
Câu 7: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn
hợp khí gồm X và O 2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau
đó đưa bình và 1500C áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6
gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối
lượng mol trung bình của Y là:
A. 30

B. 46,5
C. 48,5.
D. 42,5
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015
Định hướng tư duy giải
n CO2 = 3
y

→
→ n O2 = 3 +
Ta có: n X = 1 
y 
4
n H 2O =
2

y
y
p = const

→1 + 3 + = 3 + 
→y = 4
4
2
 n C3H 4 = 0, 24(mol) BTKL
9,6 + 0,6
→ M Y =
= 42,5
Vậy 
0, 24

 n H 2 = 0,3 < 0, 24.3
Câu 8: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt
Ch¸y

cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dd H 2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8

B. C3H8

C. C3H6

D. C3H4.

Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015
Định hướng tư duy giải
 n Hidrocacbon = 1(mol) Ch¸y,H2SO4
CO
CO : a(mol)
®­êngchÐo
Giả sử: 

→ Z  2 
→Z 2
O 2
O 2 : a(mol)
 n O2 = 10(mol)
Nhìn vào đáp án nhận xét nhanh :



CO : 3(mol) BTNT.O
Nếu a = 3 
→Z 2

→ n H2O = 8 
→ C3 H16
O 2 : 3(mol)
vô lý nên chọn A ngay.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí,
trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π (đều có khả năng phản ứng với
AgNO3/NH3). Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có
14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấ y 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là
A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1 gam.
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2015
Định hướng tư duy giải
 n X = 0,025(mol)
Ta có: 
 n Br2 = 0,09
0,09
= 3,6
→ Số liên kết pi trung bình là
0,025

CH 2 = CH − C ≡ CH

3π : 0,01(mol) 
CH 2 = C = C = CH 2

→


→ CH ≡ C − C ≡ CH
4π : 0,015(mol) 
CH 2 = CH − C ≡ CAg : 0,02(mol)
Với 2,54 gam X thì m = 11,1 
CAg ≡ C − C ≡ CAg : 0,03(mol)
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một hidrocacbon X thì thu được 7 mol khí CO 2.
Mặt khác cho 0,2 mol hidrocacbon này phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư
thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 88,8
B. 81,8
C. 72,2
D. 78,4
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Định hướng tư duy giải
C ≡ CH

Dễ thấy X có 7C, m lớn nhất khi: 0, 2 mol CH − C ≡ CH
C ≡ CH

C ≡ CAg


→ 0, 2 mol CH − C ≡ CAg → m = 0, 2.409 = 81,8(gam)
C ≡ CAg

AgNO3 / NH3

Câu 11: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X
gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm

2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) , sau phản ứng


hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp
khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít
B. 8,4 lít
C. 8,96 lít
D. 16,8 lít.
Mỗi phần của X sẽ có 0,2 mol.

 n CH = a mol
 4
Ta có: n X = 0, 2  n H 2 = a mol

 n C2 H2 = n ↓ = 0,1mol
 n CH = 0,05mol
4

 n CO = 0, 25mol
cháy

→ X  n H 2 = 0,05mol 
→ 2

 n H2O = 0, 25mol
n
=
0,1mol
C

H
 2 2
0, 25.2 + 0, 25
= 0,375mol 
→ V = 8, 4lit
2
Câu 12: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử
cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun
nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35
mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10.
B. C3H4 và C2H4.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C3H6.
Định hướng tư duy giải
0,7
= 2,8 → Chọn D ngay
Cách 1: Ta có ngay H =
0, 25
BTNTOXI

→ n O2 =

0,35
= 1, 4 mà đốt N cho nCO2 = nH2O nên nankin = nH2 nên số C trong
0, 25
hỗn hợp ankin và H2 phải nhỏ hơn 1,4 → chọn D ngay
Cách 2: C =

 nH2 = amol


Cách 3: 0,25 mol M  nanken = bmol → 2a + b = 0,25.
n
 ankin = amol
Ta kết hợp với đáp án để loại trừ.
2a + b = 0,25
→ a = 0,15; b = −0,05< 0 (Loại)
Với đáp án A: 
 4a + 5b = 0,35
2a + b = 0,25
→ a = 0,15; b = −0,05< 0 (Loại)
Với đáp án B: 
3a + 2b = 0,35
2a + b = 0,25
→ a = 0,13; b = −0,01< 0 (Loại)
Với đáp án C : 
3a + 4b = 0,35


2a + b = 0,25
→ a = 0,1 mol
Với đáp án D : 
3a + 4b = 0,35

b = 0,05mol

nH = amol
 2
2a + b = 0,25
0,25

mol
M
→
Cách 4:
nCnH2n = bmol 
ma + nb = 0,35

n
=
amol
 CmH2m−2
Tới đây ta cũng kết hợp với đáp án và thử.
Câu 13: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau:
85,0% metan, 10,0% etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1
mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thoát ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để
nâng 1ml nước lên thêm 10C cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu chuẩn dùng để
đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên 1000C là:
A. 985,6 lít.
B. 982,6 lít.
C. 828,6 lít.
D. 896,0 lít.
Trích đề thi HSG tỉnh Thái Bình – 2015
Định hướng tư duy giải
Nhiệt lượng cần để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên 1000C là:
100.1000.80.4,18 = 3344.10 4 J = 33440kJ
Đốt 1 mol X thoát ra: 0,85.880 + 0,1.1560 = 904kJ
33440
.22, 4 = 828,6(lit)
904
Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon mạch hở, tỷ khối của X so với

hiđro là 4,8. Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni đến khi phản ứng hoàn toàn ,thu
được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 8. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C4H6
B. C3H6
C. C2H2
D. C3H4
n
=
1

m
=
m
=
9,6(gam)
Giả sử ta lấy X
X
Y
Thể tích khí X (đktc ) là: V =




nX M Y 16
=
=

→ nY = 0,6 
→ ∆n ↓= 0,4
nY M X 9,6


H :0,6
9,6 − 0,6.2
→ 2

→ M anken =
= 21 (loại)
TH1: Nếu X là anken nX = 1
0,4
anken:0,4
 H2 :0,8
9,6 − 0,8.2
→ M anken =
= 40 → C3H4
TH2: Nếu X là ankin nX = 1→ 
0,2
anken:0,2
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn
V (lít) X với V1 (lít) hiđrocacbon Y được 271 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X
với V (lít) hiđrocacbon Y được 206 gam hỗn hợp khí F. Biết V 1 – V = 44,8 (lít); các
khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của Y là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.


M X = 23,5
b − a = 2



→ 23,5a + Y b = 271
Có ngay: a = V / 22,4 
 b = V / 22,4
23,5b + Y a = 206
1



→ 23,5(a − b) + Y (b − a) = 65
→ Y = 56
Chú ý: Y (C4H8) là mạch hở nên các chất Y có thể thỏa mãn là:
CH2 = CH − CH2 − CH3
CH3 − CH = CH − CH3
CH2 = C ( CH3 ) − CH3
Chú ý: Đề nói đồng phân cấu tạo lên không tính đồng phân cis – trans
Câu 16: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối
lượng như sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt
là 2654kJ và 3,6.106J (3,6. mười mũ 6) và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D =
1g/mL) lên 10C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dung để đun sối 1L nước nói trên từ
250C – 1000C là
A. 5,55 gam
B. 6,66 gam
C. 6,81 gam
D. 5,81 gam
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Định hướng tư duy giải
Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước
từ 250C lên 1000C là:
Q = m.Cnước.∆t0 = 1000.4,16.(100 – 75) =312000(J)=312(kJ)

Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan.
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:



99, 4
0,6
.2654 +
.3,6.103 = 4578, 4(kJ)
58
72

Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4≈6,81(g)
Câu 17: Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của Pentan –Hexan có tỷ
khối hơi so với H2 là 38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O 2)
theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa đủ và hoàn toàn xăng.
A. 1:43
B. 1:40
C. Đáp án khác
D. 1:35
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Định hướng tư duy giải
Giả sử ta lấy 1 mol xăng khi đó:
CO : 5, 4(mol)
BTNT.(C + H)
n X¨ng = n C5,4 H12,8 = 1(mol) 
→ 2
 H 2 O : 6, 4(mol)
8,6
BTNT.O


→ n O2 = 8,6(mol) → n Kh«ng­khÝ =
= 43(mol)
0, 2


Câu 18: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy
hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 20 gam.
B. 30 gam
C. 25 gam.
D. 15 gam
Trích đề thi thử THPT chuyên Thăng Long – 2015
Định hướng tư duy giải
CO2 :a(mol)
→
+ Có nO2 = 0,3(mol) 
H2O: b(mol)
BTNT.O
→ 2a + b = 0,6
a = 0,2(mol)
 

→  BTKL

→
 b = 0,2(mol)
 →12a + 2b = 2,8
BTNT.C

+ → n↓ = 0,2 → m = 20(gam)

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các hidrocacbon thu được 2,24 lít (đktc)
CO2 và 2,7 gam H2O. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy ở điều kiện tiêu
chuẩn là
A. 5,6 lít.
B. 2,8 lít
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2016
Định hướng tư duy giải
 n CO2 = 0,1(mol)
BTNT.O

→ n O2 = 0,175 → V = 3,92(l)
Ta có: 
n
=
0,15(mol)
 H2O
Câu 20: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10%
heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là
5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí
đo ở 27,30C và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km
tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra
môi trường lần lượt là bao nhiêu ?
A. 3459 lít và 17852,16 kJ.
B. 4359 lít và 18752,16 kJ.
C. 3459 lít và 18752,16 kJ.
D. 3495 lít và 17852,16 kJ.

Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015
Định hướng tư duy giải
Trước hết ta đi tìm công thức chung của loại xăng trên.Giả sử lấy 1 mol xăng khi
đó ta có: M = 0,1.100 + 0,5.114 + 0,3.128 + 0,1.142 = 119,6 → C8,4 H18,8
Với 2 kg xăng : → n x¨ng =

2000
= 16,7224(mol)
119,6

BTNT.C

→ n CO2 = 16,722.8, 4 = 140, 4648


nRT 140, 4648.0,082.(273 + 27,3)
=
= 3459(lit)
P
1
Nhiệt thải ra môi trường là : 16,7224.5337,8.20% = 17852,16(kJ)
Câu 21. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y

→ VCO2 =

(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2
bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14

B. C5H12


C. C3H8

D. C4H10 .

Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015
Định hướng tư duy giải
 M = 24 BTKL
n
Ta có:  Y
→ n Y .M Y = n X .M X → M X = Y .24 = 72 → C5 H12
nX
 n Y = 3n X
Câu 22. Hỗn hợp X gồm rất nhiều các ankan, anken, ankin trong X tổng số mol
các ankan bằng tổng số mol các ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sau đó hấp
thụ hết sản phảm vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 thấy có 30 gam kết tủa xuất
hiện. Lọc kết tủa đun sôi dung dịch lại thấy xuất hiện thêm tối đa 10 gam kết tủa
nữa. Giá trị m là :
A. 5,6
B. 4,2
C. 7,0
D. 4,7
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016
Định hướng tư duy giải
Trong X
Trong X
Vì nAnkan = nAnkin

Cháy
→ nCO2 = nH2O

→ xem X chỉ có anken → X 

BTNT.C
→ nCO2 = 0,3+ 0,1.2 = 0,5
Dễ thấy 

BTKL (C + H)

→ m = (0,5.12 + 0,5.2) = 7(gam)

Câu 23. Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 gam chứa C 3H4 (mạch hở) và H2. Người
ta cho hỗn hợp X vào bình kín chứa Ni rồi nung tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được Y chỉ gồm các hidrocacbon. Sục Y vào dung dịch nước Brom dư thu được
hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng 193,2 gam. Phần trăm số mol của H 2 trong X
là :
A. 42,86%
B. 3,61%
C. 36,14%
D. 41,63%
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016
Định hướng tư duy giải
Đây là bài toán khá đơn giản chỉ cần bảo toàn liên kết π là xong. (Chú ý: Tổng số
mol Br2 và H2 sẽ làm cho C3H4 biến thành chất no)
193,2 − 33,2
BTKL
→ nBr2 =
= 1(mol)
Ta có ngay : 
160



C3H4 :a BTLK .π 40a + 2b = 33,2

→
Và 33,2
b + 1= 2a
H2 : b

a = 0,8
0,6

→

→ %H2 =
= 42,86%
1,4
 b = 0,6
Câu 24: Hỗn hợp X gồm H2, ankin và anken. Tỷ khối của X đối với H2 là 8,2.
Cho 11,2 lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua
dung dịch Br 2 dư thu được hỗn hợp khí Z có thể tích 3,36 lít. Tỷ khối của Z đối
với H2 là 7,0. Vậy khối lượng dung dịch Br2 tăng lên là:
A. 6,8 gam
B. 6,1 gam
C. 5,6 gam
D. 4,2 gam
Trích đề thi thử THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2016
Định hướng tư duy giải
Ta có: m X = m Y = m ∆Br2 + m Z
 m X = 0,5.2.8, 2 = 8, 2(gam)


→ m ∆Br2 = 8, 2 − 2,1 = 6,1(gam)
Và 
 m Z = 0,15.2.7 = 2,1(gam)
Câu 25: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn
hợp A vào nước đều phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí
X qua Ni,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2; C2H6; H2; CH4. Cho Y qua
nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84 gam và có
11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra(đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7
B. 8
C. 7,41
D. 7,82
Định hướng tư duy giải
H2 = 0,15mol

BTNT +BTE
A → X C2H2 = 0,15mol
CH = 0,45mol
 4

→ mX = 11,4 = 3,84 + mZ 


MZ
7,56
=
= 7,41
2 2.0,51

Câu 26: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào

H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4) và a gam kết tủa
Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
A. 3 : 2
B. 4 : 3
C. 1 : 2
D. 5 : 6
Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2015
Định hướng tư duy giải


C2 H 2 : x Ch¸y

→ CO 2 : 2x + 3y

CH : 3y
 n CaC2 = x BTNT  4
→  
Ta có : 
a
 n Al4 C3 = y
Y  Al(OH)3 : = 4y − 2x
78
 

 Ca(AlO 2 ) 2 : x
+ Khi sục n CO2 = 2x + 3y vào n Ca (AlO2 )2 = x sẽ không có kết tủa CaCO3.

→ m Al(OH)3 = 2a = 2x.78 



a
x 4
= x = 4y − 2x 
→ =
78
y 3

Câu 27: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất
khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O 2, bật tia lửa điện để đốt cháy toàn bộ hỗn
hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy sau phản ứng cho qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH) 2
0,01M thì thu được 3 gam kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra khỏi
bình(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung
dịch. Chất A có số CTPT thoả mãn là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc – 2015
Định hướng tư duy giải
Ph¶n­øng

Trường hợp 1 : Khí thoát ra là oxi → n O2

= 0,06 − 0,01 = 0,05(mol)

+ Vì n ↓ < n Ca 2+ nên có hai trường hợp xảy ra :
Trường hợp 1 : Ca(OH)2 có dư
BTNT.O


→ n CO2 = n ↓ = 0, 03 
→ n H2O = 0, 04 → C3H8
BTNT.C

Trường hợp 2 : Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần
CaCO3 : 0,03
BTNT.Ca

→
Ca(HCO3 ) 2 : 0,005
C H
BTNT.C
BTNT.H

→ n CO2 = 0,04 
→ n H 2O = 0,02 →  4 4
C2 H 2
Ph¶n­øng
= 0, 06(mol)
Trường hợp 2: Khí thoát ra là A.(Oxi thiếu) n O2

+ Vì n ↓ < n Ca 2+ nên có hai trường hợp xảy ra :
Trường hợp 1 : Ca(OH)2 có dư
BTNT.O

→ n CO2 = n ↓ = 0, 03 
→ n H2O = 0, 06 → C3H12 (loại)
BTNT.C

Trường hợp 2 : Ca(OH)2 không dư và kết tủa bị tan 1 phần

CaCO3 : 0,03
BTNT.Ca
BTNT.C

→

→ n CO2 = 0,04
Ca(HCO3 )2 : 0,005


 C 4 H8
BTNT.H

→ n H 2O = 0,04 → 
C 2 H 4
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu
được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ankan trong X là:
A. 16%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 24%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
 n ankan = 0, 4 − 0,35 = 0,05
CH : 0,05


→ 4

→ %CH 4 = 16%

Ta có: 
0,35
C 2 H 4 : 0,15
C = 0, 2 = 1,75

Câu 29: Hỗn hợp X gồm propin, vinylaxetilen, but–1–in. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được m+26,75 gam kết
tủa. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 96 gam brom. Hiđro hoá m
gam hỗn hợp X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ankan. Đốt hết lượng
ankan nầy thu được 41,8 gam CO 2. Phần trăm khối lượng vinyl axetilen trong hỗn
hợp X gần nhất với:
A. 42,8%
B. 41,3%
C. 40,0%
D. 44,2%
Định hướng tư duy giải
26,75

a + b + c = 108 − 1 = 0, 25
C3 H 4 : a
a = 0,05



→ 3a + 4b + 4c = 0,95

→ b = 0,1
Ta gọi: C 4 H 6 : b 
C H : c
2a + 2b + 3c = 0,6

c = 0,1

 4 4


0,1.52

→ %C 4 H 4 =
= 41, 27%
12,6
Câu 30: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít
hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch
Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ
khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như
nhau. Số mol của anken có phân tử khối lớn hơn trong X là:
A. 0,07 mol
B. 0,06 mol
C. 0,08 mol
D. 0,10 mol
Định hướng tư duy giải
Nhận xét rằng Z là ankan và H2
H : 0, 25
X

→ n Z = n Trong
= 0, 25 
→ n X = 0, 4  2
H2
Anken : 0,15
BTKL


→ m X = m Y = 1,82 + 0, 25.2.7,72 = 5,68



→ M anken =

5,68 − 0, 25.2
= 34,533
0,15

 H 2 : 0, 25


→ X C 2 H 4 : a
C H : 0,15 − a
 3 6
BTKL

→ 0, 25.2 + 28a + 42(0,15 − a) = 5,68 
→ a = 0,08


→ n C3H6 = 0,15 − 0,08 = 0,07(mol)
Câu 31: Một bình kín chứa một ít bột niken và m gam hỗn hợp khí X gồm: butan,
propen, axetilen, hidro. Nung nóng bình thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y bằng khí O2 (vừa đủ) thu được hỗn hợp Z gồm CO 2 và H2O. Cho toàn bộ Z
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm 4,29 gam. Khí
Y phản ứng tối đa với 0,03 mol Br 2 trong dung dịch. Mặt khác, 0,02 mol X phản
ứng tối đa với 0,016 mol Br2 trong dung dịch. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của

m là:
A. 2,02
B. 1,56
C. 1,71
D. 2,14
Định hướng tư duy giải
C3 H 6 : a
CO : 3a + 2b

→ 2
Ta dồn X về: C 2 H 2 : b 
 H 2 O : 3a + b + c
H : c
 2
a + 2b = c + 0,03

→
56(3a + 2 b) − 18(3a + b + c) = 4, 29
 k(a + b + c) = 0,02
Với 0,02 mol X: 
 k(a + 2 b) = 0,016
a + 2b


= 0,8 
→ 0, 2a + 1, 2b − 0,8c = 0
a+b+c
a + 2b − c = 0,03
a = 0,03




→ 114a + 94b − 18c = 4, 29 
→ b = 0,015
0, 2a + 1, 2b − 0,8c = 0
c = 0,03


CO : 0,12
BTKL

→ 2

→ m = 1,71(gam)
H
O
:
0,135
 2
Câu 32: Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H 2 (xúc tác Ni), sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào dung dịch Br 2 dư,
còn lại t mol khí. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. x + t = y + z.
B. 2y - z = 2x - t.


C. x + 2y = z + 2t.
D. t - y = x - z.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Phan Ngọc Hiền – 2016

Định hướng tư duy giải
ankin : z(mol)
a + b + z = x

 anken : a


→ a + 2b + c = y
+ Hỗn hợp khí M  
 N ankan : b
b + c = t

  H 2 : c


→ x − z + t = y 
→x + t = y + z
Câu 33: Một hỗn hợp X gồm ankanA và anken B được chia thành 2 phần:
– Phần 1: có thể tích là 11,2 lít,đem trộn với 6,72 lit H2(có xúc tác Ni) đến khi phản
ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể
tích giảm 25% so với ban đầu.
–Phần 2: nặng 80gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO 2. Công thức
phân tử của A và B là:
A. C4H10 và C3H6
B. C3H8 và C2H4
C. C2H6 và C3H6
D. CH4 và C4H8
Định hướng tư duy giải
ankan
ankan : 0,3

+ 0,3H 2 
→ ∆n ↓= 0, 2 = n anken 
→
Với phần 1: 0,5 
anken
anken : 0, 2
C : 66

→ n ankan = 7 − 5,5 = 1,5
Với phần 2: 80gam 
→ n H2O = 7
H :14 


→ m = 96 


∑ ankan :1,8
∑ anken :1, 2

CH 4
→
Nhìn vào đáp án ta thấy 1,8.16 + 1, 2.56 = 96 
C 4 H8
Câu 34: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng hợp nước (xúc tác H +) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun
nóng X trong H2SO4 đặc ở 1400C thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan.
Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức phân tử của 2 olefin và giá trị
của V là
A. C2H4, C3H6, 5,60 lít

B. C4H8, C5H10, 5,6 lít
C. C2H4, C3H6, 4,48 lít
D. C3H6, C4H8, 4,48 lít
Định hướng tư duy giải
12,9 − 10,65
= 0,125
Ta có: n H 2O =
18





∑n

alcol

= 0, 25 
→14n + 18 =

12,9

→ n = 2, 4
0, 25

Câu 35: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :
- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).
- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi
trong thấy có 25g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi
thêm tiếp lượng dư KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa. CTPT của A và B lần lượt


A. C2H4 và C2H2
B. C3H6 và C3H4
C. C4H8 và C4H6
D. C3H6 và C4H6.
Định hướng tư duy giải
anken:2a
→ m
Ta có: 50 ml X + 80 H2 
ankin:3a
25+ 5

∑ mCO2 = 100 .44 = 13,2  nCO2 = 0,3

→
→
→ nankin = nCO2 − nH2O = 0,06
7,48 = 25− mCO + mH O
 nH2O = 0,24
2
2


(

)

anken:0,04

→ nX = 0,1


→C = 3
ankin:0,06
C H :0,04

→ m = mC + mH = 0,13.12 + 0,24.2 = 2,04 =  3 6
C3H4 :0,06
Câu 36: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào
bình nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng
bình tăng lên 10,5 g và thu được dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có
khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 g
CO2. Hidrocacbon X là
A. 2 chất.
B. 1 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Định hướng tư duy giải
Thu được dung dịch B chứng tỏ Brom đã phản ứng hết.
 nBr2 = 0,25

→ C2H4
Ta có: 
 mRH khong no = 10,5
 C2H4 :a
3,7
28a + (14n + 2)b = 3,7

→  CnH2n+ 2 : b 
→
2a + nb = 0,25

n = 0,25
CO
 2


CH
b = 0,1
n = 1

→

→

→ 4
2a + 0,1n = 0,25
n = 2
C2H6
Câu 37: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a
mol SO2 ở 100độ C 2atm(có xuc tac V 2O5) nung nong bình một thời gian sau đó
làm nguội tới 100 độ C áp suất trong bình lúc đó là p hiệu suất phản ứng tương ứng
là h. Môí liên hệ giữa p và h đươc biểu thị bằng biểu thức nào dưới đây:

2,5.h 

3,8 ÷


0,65.h 

C. p = 2 1−

3,8 ÷


A. p = 2 1−

 1,25.h 
3,8 ÷


 1,3.h 
D. p = 2 1−
3,8 ÷


B. p = 2 1−

Định hướng tư duy giải
pu
cho a = 1 
→ n1 = 3,8 
→ n 2 = 3,8 − 1, 25h



n1 2
3,8
1, 25h
= =

→ p = 2(1 −

)
n 2 p 3,8 − 1, 25h
3,8

Câu 38: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn
hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt
nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 0 0C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn
hợp Y qua bình chứa nước Br 2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ
khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4.
A. 20%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 40%.
Định hướng tư duy giải
C2H4 :a
C2H 4 :0,02
2a + b = 0,1


→ C3H6 :0,02
Ta có: M X = 15,2 → mX = 1,52C3H6 :a → 
84a + 2b = 1,52 
H : b
 2
H2 :0,06
C2H6 :c

C3H8 :d

M Y = 16,89

→ nY = 0,09C2H4 :0,02 − c
C H :0,02 − d
 3 6
H2 :0,06 − c − d
28(0,02 − c) + 42(0,02 − d) = 1,015
c = 0,0025

→

→
c + d = 0,01
d = 0,0075
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen)
thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là
A. 5,0%.
B. 3,33%.
C. 4,0 %.
D. 2,5%.


Định hướng tư duy giải
Chú ý: Một hỗn hợp dù chia thành bao nhiêu phần thì tỷ lệ các chất vẫn không thay
đổi. Và bằng tỷ lệ trước khi chia


C 2 H 2 : a
 26a + 30b + 42c = 24,8




→ 24,8 C2 H 6 : b 
→  2a + 6b + 6c = 3, 2
C H : c

2a + c
 3 6
 k(a + b + c) = 0,5 

= 1, 29
 k(2a + c) = 0,645
a +b+c
a = 0, 23445


→  b = 0,0345 
→ %C 2 H 6 = 5%
c = 0, 421

Câu 40: Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với
H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dd Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 5,85.
D. 3,39.
Định hướng tư duy giải
Để ý thấy các chất trong X đều có 4H.
X :CnH4


chay
M X = 17.2 = 34 → X :C2,5H 4 
→ 2,5CO2 + 2H 2O


→ m = 2,5.0,05.44 + 2.0,05.18 = 7,3
Câu 41: Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B
- Lấy 16,2 gam hỗn hợp X đốt cháy hết, sản phẩm cháy tạo với nước vôi trong 80
gam kết tủa. Đun nóng dung dịch thu được lại xuất hiện thêm 20 gam kết tủa nữa.
- Lấy 80 ml hỗn hợp X cho phản ứng với H 2, có xúc tác Ni, nung nóng cần 140 ml
H2 để làm no. Biết V khí đo ở (đktc). Công thức của A và B là:
A. C2H4 và C2H2.
B. C3H6 và C3H4.
C. C2H4 và C3H4.
D. C3H6 và C2H2.
Định hướng tư duy giải
anken:a a + b = 80
a = 20 anken 1
→
→

=
Với thí nghiệm 2: 80ml 
ankin: b a + 2b = 140 b = 60 ankin 3
Với thí nghiệm 1:
CaCO3 :0,8
BTNT.Ca
BTNT.Cacbon

→


→ ∑ nC = 1,2
Ca(HCO
)
:0,2
3 2

BTKL

→ mH = 16,2 − 1,2.12 = 1,8

 nCO = 1,2
BTNT

→ 2
→ nankin = nCO2 − nH2O = 0,3→ nanken = 0,1
 nH2O = 0,9


Tới đây kết hợp với đáp án suy ra ngay chỉ có B thỏa mãn
Câu 42: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được
0,8V lít hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dd brom dư thì có 32 gam brom đã phản
ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 8,96
C. 5,6
D. 11,2
Định hướng tư duy giải
Vì anken cháy luôn cho nH2O = nCO2 do đó nH2 = nCH ≡ CH

CH2 = CH2 :a

→ ∆n ↓= 0,2V = VH2
Vậy V CH ≡ CH : b 
H : b
 2
CH2 = CH2 :0,6V (3b)


→ V = 5b.22,4CH ≡ CH :0,2V
H :0,2V
 2
BTLK .π
→
3b.1+ b.2 = b + nBr2 
→ b = 0,05
→ V = 5,6

Câu 43: Hỗn hợp khí X có thể tích 30,24 lít ở (đktc) gồm hai olefin A, B kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và H 2 (trong đó MA < MB), tỉ lệ số mol giữa hai anken và
H2 là 5:4, tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là 130/9. Cho X qua bột Ni xúc tác, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 24,375. Sục Y vào
dung dịch Br2 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z và khối lượng
bình Br2 tăng 9,8 gam. % số mol A phản ứng với H2 gần nhất với.
A. 66,7%.
B. 50%.
C. 33,3%.
D. 75%.
Trích đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – 2016
Định hướng tư duy giải

C3 H 6 : 0,3
anken : 0,75(mol) M X = 260/9 
→ C 4 H8 : 0, 45
Ta có: n X = 1,35 
H 2 : 0,6(mol)
 H : 0,6
 2
39
ung
= 0,8 
→ n phan
= 0,55(mol)
Và n Y =
H2
24,375.2
 C3 H 8 : a

→ m↑ = 39 − 9,8 = 29, 2 C 4 H10 : b
Khí bay ra 
H : 0,05
 2
BTKL

a + b = 0,55
a = 0, 2

→

→
 44a + 58b = 29,1

 b = 0,35



→ %A =

0, 2
.100% = 66, 7%
0,3

Câu 44. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng
bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch
NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16
gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở
đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là?
A. 13,44 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải

 
AgNO3 / NH 3
→ C 2 H 2 : 0,05(mol)

 Br2
Ni
BTNT.H


→ nH = 1
+ Có X →  → C2 H 4 : 0,1(mol)

H 2
H O : 0, 25
 
→Z

→ 2

CO2 : 0,1
C 2 H 6




→ V = 22, 4.0,5 = 11, 2 (Vì mỗi chất đều có 2 nguyên tử H)
Câu 45: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6 và C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X
thu được 28,8g nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g
dung dịch Brom 20%. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 30; 30; 40. B. 50; 25; 25. C. 25; 25; 50. D. 20; 40; 40.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : a
 26a + 30b + 42c = 24,8

m X = 24,8 C2 H 6 : b 
→
 2a + 6b + 6c = 1,6.2
C H : c

 3 6
k(a + b + c) = 0,5
→
Với 0,5 mol hỗn hợp 
k(2a + c) = 0,625
2a + c


= 1, 25 
→ 0,75a − 1, 25b − 0, 25c = 0
a+b+c
a = 0, 4


→ b = 0, 2 
→ 50% : 25% : 25%
c = 0, 2

Câu 46: Hỗn hợp X gồm propin, vinylaxetilen, but–1–in. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được m+26,75 gam kết
tủa. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 96 gam brom. Hiđro hoá m


gam hỗn hợp X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ankan. Đốt hết lượng
ankan nầy thu được 41,8 gam CO 2. Phần trăm khối lượng vinyl axetilen trong hỗn
hợp X gần nhất với:
A. 42,8%
B. 41,3%
C. 40,0%
D. 44,2%

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
26,75

a+b+c=
= 0, 25

C
H
:
a
 3 4
a = 0,05
108 − 1



→ 3a + 4b + 4c = 0,95

→ b = 0,1
Ta gọi: C 4 H 6 : b 
C H : c
2a + 2b + 3c = 0,6
c = 0,1

 4 4


0,1.52


→ %C 4 H 4 =
= 41, 27%
12,6



×