Phòng gd&đt sầm sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Tr ờng thcs trung sơn Độc lập Tự do Hạnh phúc
Tham luận Đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy Đổi mới
phơng pháp dạy học đối với môn ngữ văn THCS.
(Ngời viết: Lê Thị Mai Trờng THCS Trung Sơn)
A/ Đặt vấn đề:
Ngời xa còn có câu: Thầy già, con hát trẻ. Vời cơng vị là ngời thầy, tôi luôn
tâm đắc với suy nghĩ ấy. Tuy nhiên trong sự nghiệp trồng ngời của bản thân, tôi luôn
xem mình còn non trẻ cho dù số năm đứng trên bục giảng không ít. Chính vì vậy
việc trao đổi, thảo luận để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp luôn đợc tôi
xem là quan trọng. Đồng thời đổi mới trong giảng dạy cũng là một nhiệm vụ của tôi để
bài dạy luôn có sự đổi mới hiệu quả, phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện đại.
Nhân dịp Sở giáo dục và đào tạo tổ chức hội thảo Đổi mới kiểm tra,
đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học tôi xin bày tỏ một vài nhận thức của
bản thân về vấn đề này.
B/ Nội dung:
Nh chúng ta đã biết, khoa học ngày càng tiến bộ, những phát minh sáng
chế trên mọi lĩnh vực xuất hiện ngày càng nhiều. Cùng với đà phát triển ấy, giáo dục
và đào tạo đã và đang trên đà đổi mới. Môn ngữ văn nói riêng và các môn học khác
cũng nằm trong guồng máy của sự vận hành đổi mới chung.
Sự đổi mới ấy nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nói chung. Bởi vì sản
phẩm của nhà trờng tạo ra phải là một thế hệ mới có t duy sáng tạo để thích ứng với xã
hội mới đang trên đà phát triển. Sự đổi mới trong giáo dục diễn ra trên nhiều phơng
tiện: mục tiêu, chơng trình, phơng pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Trong đó đổi
mới kiểm tra đánh giá là khâu xuất phát từ đổi mới các khâu trên và ngợc lại.
I- Vai trò của đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng trong bất kỳ một hoạt động
nào, cho dù hoạt động đó tạo ra sản phẩm dù vật chất hay tinh thần. Đổi mới kiểm tra,
đấnh giá trong dạy học nói chung và dạy ngữ văn nói riêng sẽ thúc đẩy việc giáo viên
áp dụng đổi mới phơng pháp dạy học một cách tích cực.
II- Nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá:
1) Trớc hết là sự đổi mới về công cụ đánh giá và chuẩn bị đánh giá.
Về công cụ đánh giá hiện nay đổi mới cả về phơng tiện và câu hỏi, có câu
hỏi kiểm tra kiến thức trên lớp, các bài tập trên lớp và ở nhà, các câu hỏi vấn đáp, các
bài kiểm tra viết 15 và 45 trở lên. Câu hỏi và bài tập trong đánh giá đã đợc kiểm tra
kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận, giữa kiểm tra với kiểm tra viết.
Về chuẩn đánh giá hiện nay đã đổi mới. Đó là bám theo mức độ nhận
thức để kiểm tra. Từ nhận biết đênds thông hiểu đến vận dụng ở hai mức độ thấp đến
cao.
2- Tiếp theo là đổi mới về cách đánh giá
Trong bài kiểm tra đã xuất hiện câu hỏi trắc nghiệm, bài kiểm tra yêu cầu
học sinh phải có khẳ năng vận dụng kiến thức; học sinh đợc kiểm tra kiến thức đồng
thời cũng đợc tham gia đánh giá. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ cá nhân mà chú ý
đến nhóm học tập với yêu cầu về năng lực hợp tác của nhóm, của tập thể học sinh.
3- Đổi mới việc xây dựng để kiểm tra dánh giá
a) Nguyễn tắc xây dựng đển kiểm tra đánh giá
- Khi ra đề, giáo viên cần bám sát mục tiêi chung của giáo dục đào tạo và
mục tiêu riêng của môn học để đề ra kiến thức chuẩn cần đạt và kỉ năng của các đơn vị
kiến thức.
- Ra đề cần chú ý đến kiến thức và kỹ năng trong đời sống thực tiễn.
- Đề ra cần phải phối hợp đợc các phơng pháp đánh giá hợp lí
- Ra đề cần tuân thủ quy trình:
+ Xác định mục đích kiểm tra.
+ Xác định yêu cầu kiến thức
+ Soạn hệ thống câu hỏi
+ Soạn đáp án, biểu điểm
+ Kiểm tra thử thống kê kết quả để điều chỉnh
b) Yêu cầu xác định câu hỏi trắc nghiệm
- Câu hỏi trắc nghiệm có các dạng: đúng sai; điền khuyết; ghép đôi;
nhiều lựa chọn.
- Lu ý:
+ Cần khoanh vùng nội dung cần kiểm tra, tránh ôn dồn về dung lợngm
kiến thức.
+ Từ ngữ trong câu hỏi trắc nghiệm cần rõ ràng tránh mập mờ khiến học
sinh phân vân khi làm bài.
Ví dụ: Hãy chọn đáp án đúng nhất (nêu yêu cầu chọn 1)
Hãy chọn những đáp án đúng nhất (nêu yêu cầu chọn từ 2 trở lên)
c) Xây dựng để kiểm tra các phân môn
* Đề kiểm tra phân môn văn: Khi xây dựng đề cần chú ý kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt để đề ra chuẩn kiến thức cần đạt.
- Văn bản tự sự: chú ý câu hỏi tìm hiểu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện,
ngoì kể
- Văn bản trữ tình: chú ý câu hỏi tìm hiểu cảm xúc, chủ đạo, câu hỏi tìm
hiểu nhân vật trữ tình.
- Văn bản nghị luận: chú ý câu hỏi tìm hiểu về vấn đề nghị luận, luận
điểm, luận cứ và phép lập luận trong văn bản.
- Văn bản thuyết minh: chú ý câu hỏi tìm hiểu đối tợng thuyết minh, ph-
ơng pháp thuyết minh.
- Văn bản sân khấu: chú ý câu hỏi tìm hiểu vị trí của trích đoạn, nhân vật
chính và các xung đột kịch.
- Văn bản nhật dụng: chú ý câu hỏi tìm hiểu vấn đề dặt ra trong văn bản,
ý nghĩa của vấn đề và cách tiếp cận vấn đề của tác giả.
* Đề kiểm tra tiếng việt:
- Chú ý đến đơn vị kiến thức cần kiểm tra về lý thuyết, về thực hành ở cấc
mức độ: nhận biết thông hiểu vận dụng ở mức độ thấp vận
dụng ở mức độ cao.
* Đề kiểm tra tập làm văn
Bài kiểm tra tập làm văn là chỗ dựa chính yếu để đánh giá năng lực thực
hành tạo lập văn bản của học sinh vì vậy khi ra đề kiểm tra phân môn này cần chú ý:
- Mỗi đề thể hiện một quan điểm dạy học. Vì vậy cần bám sát khuynh h-
ớng dạy học hiện đại để ra đề. Đó là đề phải phát huy tính tích cực sáng tạo của học
sinh, khuyến khích và rèn t duy năng động, mở ra t duy và suy nghĩ nhiều chiều và coi
trọng tính tích hợp.
- Đề tập làm văn đổi mới là đề mở. Tức là đề chỉ nêu đề tài, chủ yếu đề
mà khong nêu rõ phơng pháp làm bài.
- Yêu cầu đề ra phải chính xác, đảm bảo kiến thức trọng tâm, tránh sai
kiến thức môn học. Đề cần đảm bảo tính khoa học, đó là về văn phong diễn đạt và kết
cấu của đề phải trong sáng, cân đối.
- đề tập làm văn cần phải bảo đảm tính sự phạm. Đó là sự vừa sức và tâm
lý học sinh và cuốn hút sự làm bài của học sinh.
d. Yêu cầu lập đáp án sau khi ra đề.
Lập đáp án cho đề kiểm tra, đánh giá cũng cần đổi mới.
- Đáp án cần định ra kiến thức và kỹ năng cần diễn dạt.
- Đáp án cần định ra mức điểm cho từng phần cụ thể.
e. Yêu cầu về chấm bài:
- Khi chấm bài quan điểm của từng ngời thầy cần rõ ràng, tránh thiên vị
đồng thời phải thể hiện trách nhiệm của từng ngời thầy trong việc đọc, nghiên cứu kỹ
bài làm của học sinh trớc khi cho điểm.
- Đối với từng dạng bài:
+ Kiểm tra định kỳ: giáo viên chấm bài cần có lời nhận xét rõ ràng, tránh
chung chung dẫn đến học sinh không phát huy đợc u điểm và khắc phục khuyết điểm ở
bài làm sau.
+ Bài thi khảo sát, thi học kỳ, vợt cấp hay thi học sinh giỏi giáo viên
chấm không cần nhận xét.
g. Yêu cầu trả bài:
Trả bài kiểm tra, đánh giá cho học sinh cần bảo đảm đúng quy trình và có
sự đổi mới.
- Giáo viên phải thống kê đợc các mức điểm của tập bài (phòng, lớp) và
có nhận xét cho từng nhóm bài.
- Giáo viên và học sinh cùng xây dựng đáp án khi trả bài; nhận xét u
khuyết điểm của bài làm. Trong đó chỉ rõ lỗi phổ biến và đọc bài làm tốt của học sinh.
Khi nhận xét giáo viên tránh phê bình một bài quá nhiều và tuyên dơng một bài quá
mức. Cuối cùng giáo viên trả bài tời tay của học sinh, ghi điểm vào sổ và cho các em
đổi bài cho nhau xem.
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trả bài, giáo viên yêu cầu các em làm lại
bài kiểm tra ở nhà để củng cố kiến thức và phát huy tính sáng tạo, hứng viết mới cho
bài tự luận.
C/ đề xuất:
Đối với những đề thi chung, phần tự luận giáo viên tránh ra đề làm mất
khả năng sáng tạo một văn bản hoàn chỉnh của học sinh ( đề kiểm tra HKI năm 05-
06).
Tránh ra đề theo mùa vụ, hay có tính thời sự.
Ví dụ: đề kiểm tra học kỳ I (2008 -2009)
Phần tự luận có thể ra: cảm nhận, cảm xúc.... của em về lối sống giản dị của
Bác Hồ không nên ra đề: thuyết minh về ngôi nhà sàn của Bác. Vì ngoài kiến thức về
văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà số động học sinh cha có dịp đến
thăm ngôi nhà sàn của Bác. Mà yêu cầu trớc khi làm bài thuyết minh học sinh phải
tổng hợp kiến thức về đối tợng thuyết minh qua tài liệu, qua điều tra quan sát. Học
sinh của thị xã Sầm Sơn nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung các em chỉ đựoc biết
đến nhà sàn của Bác qua bài viết của Lê Anh Trà và một vài lần giới thiệu trên truyền
hình. Vậy cha đủ điều kiện để các em làm tốt đề tự luận của học kỳ I vừa qua.