Ngày giảng…………
Tiết 1
Ý NGHĨA , TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
A) Mục tiêu :
1. kiến thức: Giúp HS biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ cở
khoa học .
2. Kỹ Năng:Nêu được dự tính ban đầu về lựa chon hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS .
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở .
B) Chuẩn bị :
- Tài liệu hướng nghiệp , phiếu học tập .
- Bài hát , ca dao tục ngữ nói về ngành nghề .
C) Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
- HS: Đọc 3 câu hỏi đặt ra khi chọn nghề ( tài liệu
hướng đẫn )
- GV ( hướng dẫn thảo luận ): Mối quan hệ chặc
chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ?
+ Tôi thích nghề gì ?
+ Tôi làm được nghề gì ?
+ Tôi cần làm nghề gì ?
- HS : đọc phần ghi nhớ , ghi vào vở .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn
nghề có cơ sở khoa học .
-GV : Trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn
nghề có CSKH .
-HS :
+ Mỗi tổ rút thăm trình bày 1 trong 4 ý trên
+ Tổ khác bổ sung (nếu có )
- GV :
+ Nhận xét
+ Nhấn mạnh nội dung cần thiết .
* Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi văn nghệ .
- HS hát hoặc kể chuyện về sự nhiệt tình lao
động xây dựng đất nước trong các ngành nghề .
- Trò chơi :
+ Sắp xếp thành câu .
+ Giải thích ý nghĩa câu đó .
I) Ba nguyên tắc chọn nghề :
1) Không chọn những nghề mà bản thân không
thích .
2) Không chọn những nghềmà bản thân không
đủ điều kiện .
3) Không chọn những nghề làm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương ,
đất nước .
* GHI NHỚ : ( sách GV )
II) Ý nghĩa của việc chọn nghề :
1) Ýnghĩa kinh tế .
2) Ý nghĩa xã hội .
3) Ý nghĩa giáo dục .
4) Ý nghĩa chính trị .
- Thi đua giữa các nhóm .
- GV ghi sẵn các phiếu có các từ : NHẤT ,
NGHỆ , TINH , NHẤT , THÂN , VINH .
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể các ngành nghề ở địa phương em ? Trong các nghề đó , những nghề nào phù hợp
với khả năng của em ? Em thích nhất là nghề nào ? Vì sao ?
2) Em nhận thức được điều gì qua buổi Giáo dục hướng nghiệp này ?
E) Dặn dò :
- Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương .
- Những lĩnh vực nghề nào mà em yêu thích nhất ?
- Tìm hiểu qua báo , đài các văn kiện Đại hội định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và
địa phương 2006 – 2010 .
Ngày soạn……………
Tiết 2
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
GIA ĐÌNH
A) Mục tiêu:
- HS hiểu được năng lực là gì? Từ đó biết xác định được năng lực của bản thân trong học tập và lao
động cùng với đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình, biết liên hệ với những yêu cầu của nghề
mà mình yêu thích để quyết định chọn lựa .
- Bước đầu tự đámh giá nămg lực bản thân và biết phân tích đặc điểm nghề truyền thống gia đình
- Có lòng tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để có sự phù hợp với nghề định chọn .
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tim hiểu những tư liệu về gương những người có năng lực trong lao động và học tập .
- Nghiên cứu và sưu tầm các trắc nghiệm đã có và các trắc nghiệm khác để HS tự kiểm tra.
2) Học sinh:
Tìm hiểu qua sách …những VD để minh họa các trường hợp người có năng lực hoặc không có
năng lực phù hợp với nghề sẽ dẫn đến những hậu quả nào ?
B) Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1:
Khái niệm năng lực .
( Thuyết trình để giới thiệu theo SGK)
- GV phân tích và tóm tắt bằng định
nghĩa .
- Đề nghị mỗi nhóm nêu lên những
trường hợp: người có năng lực trong lao
động , trong học tập, …
⇒
kết quả thành
đạt ./
-Từ định nghĩa năng lực, mở rộng ý về
tài năng ( nhân tài
⇒
thiên tài )
Thiên tài của Việt Nam: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh , . . .
* Hoạt động 2:
-Thế nào là sự phù hợp nghề ? Giải
thích ?
- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp ?
* Hoạt động 3:
Đưa đề tài cho lớp thảo luận :
Muốn trở thành một thợ may giỏi ,
cần có những điều kiện nào ?
- Thảo luận nhóm ( 10phút ) – Đại diện nhóm trình bày
hoặc ghỉtên bảng phụ .
- Các tổ nhận xét
⇒
kết luận chung
⇒
ghi vào vở .
I) Năng lực là gì?
Năng lực là sự tương ứng giữa mộtbên là những đặc điểm
tâm sinh lí của một con người với một bên là những yêu cầu
của hoạt động đối với con người đó. Sự tương xứng ấy là
điiều kiện để con người hoàn thành công việc mà hoạt động
phải thực hiện
II) Sự phù hợp nghề :
Là sự tương phản giữa những đặc điểm nhân cách với
những yêu cầu của nghề.
- Thảo luận nhóm
⇒
đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Mỗi tổ cử một HS cho biết nghề mà mình thích
⇒
cả lớp
nhận xét đặc điểm, cá tính,…của bạn có phù hợp với nghề
đã chọn không ? Cần bổ sung thêm những điều kiện nào?
* Hoạt động 4:
Nêu vấn đề : Trong trường hợp nào
thì nên chọn nghề truyền thống gia đình?
- Nêu một số phương pháp tự xác định :
+ Đo đạc: chiều cao, thị giác, …
+ Trắc nghiệm : tâm lí, năng lực
chuyên môn, kiến thức,. . .
- Phát mỗi HS một “ Bảng câu hỏi “TÌM
HIỂU HỨNG THÚ MÔN HỌC” ,hướng
dẫn cách thực hiện :
+ Đồng ý: 1điểm.
+ Không đồng ý: 0 điểm.
- Cộng điểm vào các ô như sau:
+ Lí: câu 1, 9, 17, 25, 33, 41
+ Toán: câu 2, 10, 18, 26, 34, 42.
+ Hóa: câu 3,11,19, 27, 35, 43.
+ Sinh: câu 4,12, 20, 28, 36, 44.
+ Văn: câu 5, 13, 21, 29, 37, 45.
+ Sử: câu 6, 14, 22, 30, 38, 46.
+ Địa: câu 7, 15, 23, 31, 39, 47.
+ Kĩ thuật : câu 8, 6, 24, 32, 40, 48.
Thực hành trắc nghiệm theo nhóm .
- Nêu một số VD:
+ Người có mơ ước thành bác sĩ
nhưng sợ máu
⇒
vị bác sĩ này phải cố
gắng quen dần với hiện tượng chảy máu
của các bệnh nhân
⇒
tạo nên sự phù
hợp nghề nghiệp .
+ Người hành nghề tài xế, nhưng hay
chóng mặt, nôn mửa khi lên xe
⇒
phải
tập thể dục , thể thao hàng ngày , chơi
môn nhào lộn
⇒
phù hợp vớí nghề lái
xe.
- Nêu một số g/ đình ở địa phương còn
giữ nghề truyền thống g/đình như ;
+ Nghề dạy học .
+ Nghề làm mộc.
- Thảo luận nhóm .
III) Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu
được mức độ phù hợp nghề:
Có nhiều phương pháp xác định
+ Dùng phương tiện đo đạc.
+ Dùng phương pháp trắc nghiệm.
- Thực hành trắc nghiệm 1( tr.63 / SGK)
- Mõi HS trả lời bằng cách tự cho điểm trong phiếu.
- Cộng điểm theo bảng kẻ sẵn.
- Thực hành trắc nghiệm II ( theo nhóm )
IV) Tạo ra sự phù hợp nghề:
Sự phù hợp nghề không tự dưng mà có, yếu tố quan
trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú.
Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con
người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.
V) Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:
Một số nghề được gia đình phát triển từ đời này sang
đời khác.
+ Nghề vẽ tranh thờ.
.. . . . .. . .. . . . . . . .. . ..
- Nghề truyền thống tạo nên bản sắc văn
hóa dân tộc:dệt thổ cẩm, khắc gỗ,...
Trong việc chọn nghề, con người có quyền tự do theo
đuổi một nghề nào đó, nhưng nếu họ có khả năng phát triển
nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối tiếp
nghề của cha ông.
D) Đánh giá kết quả chủ đề:
- Qua điểm tổng kết của bài trắc nghiệm I GV nhận xét và tư vấn chọn môn học thích hợp khi học
cấp III( phân ban) và động viên rèn luyện , tự bồi dưỡng những năng lực sẵn có của bản thân.
- Đối với việc chọn nghề, cần tư vấn HS học tốt các môn học có liên quanđến nghề mình chọn sau
này.
E) Dặn dò:
- Nếu phù hợp với nghề truyền thống gia đình, cần có ý thức tham gia trực tiếp với các khâu đơn
giản
⇒
quan sát để bước đầu hình thành và phát triển năng lực cho phù hợp với nghề .
- Nếu chọn nghề không phải là truyền thống gia đình, cần học tập và rèn luyện bản thân dể phù hợp
với nghề đã chọn .
Ngày giảng ………
Tiết 3
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
A) Mục tiêu :
1. HS biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế
phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề .
2. Biết cách tìm hiểu thông tin nghề .
3. Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
B) Chuẩn bị :
- GV :
+ Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo co liên quan .
+ Thuyết trình , trò chơi , bài hát theo chủ đề .
+ Chuẩn bị thảo luận nhóm , câu hỏi .
- HS :
+ Tìm hiểu nhữngnghề mới ở địa phương , xã hội .
+ Sưu tầm những nghề đã bị mai một ( hỏi thăm những người lớn tuổi )
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
Tìm hiểu tính đa dạng phong phú của thế giới nghề
nghiệp :
4. Yêu cầu mỗi nhóm viết tên 5 nghề mà
mình biết .
5. Cho các nhóm thảo luận và bổ sung các
nghề , thống kê số lượng các nghề đã được
các nhóm giới thiệu .
6. Giới thiệu tính đadạng phong phú của
nghề nghiệp .
VD :
+ Sản xuất 1 chiếc xe máy cần nhiều nghề
riêng lẻ : khai thác quặng , luyện kim , chế tạo phụ
tùng , lắp ráp , …
+ Giáo viên : GV dạy văn , GVdạy toán ,
GV dạy nhạc , . . .
Chia lớp thành 6 nhóm
+ Thi hát những bài hát có chủ đề ca ngợi
nghề nghiệp.
+ Đại diện nhóm trình bày các nghề mà
mình biết
I ) Tính đa dạng phong phú của thế giới
nghề nghiệp:
Do nhu cầu của con người về vật chất và
tinh thần vô cùng phong phú nên nghề
nghiệp trên thế giới cũng rất phong phú và
đa dạng
7. Giới thiệu một số nghề bị mất đi : đập đá ,
đập lúa , . . .
8. Một số nghề mới xuất hiện những năm
gần đây : lắp ráp máy vi tính .sửa điện
thoại di động , . . .
* Hoạt động 2 : Phân loại nghề
Có thể ghép một số nghề có chung một số đặc điểm
Phân nhóm nghề cho mỗi nhóm thảo luận :
a) Nghề thuộc lĩnh vực hành chính .
b) Nghề tiếp xúc với con người :bác sĩ ,giáo
viên , người bán hàng , . . .
c) Nghề thợ : thợ dệt , thợ rèn , thợ lắp ráp , . . .
d) Nghề kĩ thuật : kĩ sư , . . .
e) Nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật : viết
văn , sáng tác nhạc , chụp ảnh , vẽ tranh , . . .
f) Nghề tiếp xúc với thiên nhiên : chăn nuôi ,
làm vườn , khai thác gỗ , . . .
g) Nghề có điều kiện lao động đặc biệt : lái máy
bay , thám hiểm dưới đáy biển , . . .
* Hoạt động 3 : Thư giản
Thực hiện trò chơi : đoán nghề qua động tác .
* Hoạt động 4 :
Những điều kiện cơ bản của nghề
Giới thiệu các dấu hiệu :
9. Đối tượng .
10. Mục đích .
11. Công cụ .
12. Điều kiện .
* Hoạt động 5 : Bản mô tả nghề .
Còn gọi là họa đồ nghề , cần thiết cho việc tư vấn
để chọn nghề
- Trình bày từng phần để giúp HS sau này có hướng
chọn nghề cho phù hợp .
13. Các cơ sở đào tạo phải xây dựng họa đồ
nghề với sự trợ giúp của các cơ quan
chuyên môn
Thực tế có những nghề mất đi và có
những nghề mới xuất hiện
- Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ
- Mỗi tổ treo bảng phụ và giới thiệu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
II ) Phân loại nghề
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động
b) Phân loại nghề theo đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với người lao động
III ) Những dấu hiệu cơ bản của nghề
thường được trình bày trong các bản
mô tả nghề:
14. Học sinh đọc 4 nội dung của
dấu hiệu, ghi tóm tắt vào vở:
a) Đối tượng lao động
b) Nội dung lao động
c) Công cụ lao động
d) Điều kiện lao động
IV ) Bản mô tả nghề
a) Tên nghề
b) Nội dung và tính chất lao động của
nghề
c) Những điều kiện cần thiết để tham
gia lao động trong nghề
d) Những chống chỉ định y học
e) Những điều kiện đảm bảo cho
người lao động
f) Những nơi có thể theo học
g) Những nơi có thể làm việc sau khi
học
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể một số nghề truyền thống ở địa phương em ?
2) Tìm hiểu một số nghề hiện nay không còn nữa do nhu cầu phát triển của xã hội ( tham khảo ý
kiến của người lớn tuổi )
3) Theo dự đoán của em ,trong tương lai còn nghề nào sẽ bị mất đi , và sẽ có thêm những nghề
nào ?
E) Dặn dò :
Chia nhóm theođịa bàn , nghiên cứu tìm hiểu nghề gần gũi ở địa bàn mình : đối tượng nghề , công
cụ lao động , kĩ thuật , điều kiện , yêu cầu nghề , . . .( dựa theo bản mô tả nghề )
Tiết 4
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Ở ĐỊA PHƯƠNG
NGHỀ LÀM VƯỜN
A)Mục tiêu :
_ Học sinh nắm được những thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống
hàng ngày .
- Giúp HS tìm hiểu thông tin một nghề cụ thể ở địa phương .
- Học sinh có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề cho
tương lai .
B) Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Sưu tầm tư liệu , địa chỉ của các nhà làm vườn
b) Học sinh : tiếp xúc những nhà làm vườn để tìm hiểu các nội dung theo y /c của bản mô tả nghề
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
- Treo một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội
- Nêu một số nghề ở địa phương không qua đào
tạo trường lớp .
- Trong các nghề trên , nghề nào thích hợp với
vùng đồng bằng ở các tỉnh miền tây được phù sa
bồi đắp hàng năm ?
* Hoạt động 2 :
- Đối tượng của nghề làm vườn ? : ( cây cối , đất
đai , khí hậu . . .. )
- Nêu các bước thực hiện khi trồng cây , gây vườn
: ( chuẩn bị đất , chọn giống , . .. )
- Sản phẩm của nghề làm vườn ? : ( Rau , củ , quả
, gỗ , cây cảnh , . . .)
- Với điều kiện lao động phải tiếp xúc thường
xuyên với nắng gió , phân bón hóa học , . . .đòi
hỏi người làm vườn cần có những điều kiện thế
nào về sức khỏe ?
- Các đức tính nào cần có của người làm vườn ?
- Những người có bệnh nào thì không thể làm
vườn được ?
- Nghề làm vườn thường do “cha truyền con nối”
nhưng hiện nay do y/c cạnh tranh với các nước
trên thế giới , yếu tố giống mới để tạo ra nhiều
quả , củ có chất lượng và mang tính thẩm mỹ cao
/ có trường ĐH hoặc CĐ Nông nghiệp khoa trồng
- Các nhóm đại diện đoán nghề được thể hiện
trong tranh ảnh :
- Nghề mộc, nghề làm vườn, nghề sửa máy, làm
ruộng, chăn nuôi, . . .
1) Tên nghề : NGHỀ LÀM VƯỜN
2) Đặc điểm hoạt động của nghề :
a) Đối tượng lao động : các loại cây, đất đá,
khí hậu, . .
b) Nội dung lao động: Làm đất, chọn giống,
gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, . . .
c) Công cụ lao động: cày, cuốc, thuốc trừ
sâu, máy bom nước, . . .
d) Điều kiện lao động: chịu ảnh hưởng của
thời tiết, các hóa chất phân bón, . . .
- Chia nhóm thảo luận . . .. . . . . . .
3) Các yêu cầu của nghề đối vpí người lao động:
- Sức khỏe tốt.
- Mắt tinh tường.
- Tính cần cù, cẩn thận.
- Có óc quan sát, thẩm mỹ.