Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an huong nghiep 9 (Du 9 thang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.13 KB, 28 trang )

Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
giáo án hớng nghiệp
Tháng 9
ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở
khoa học
Ngày soạn: 3/9/08
Ngày dạy: 9/08
A) Mục tiêu bài học.
Giúp H nắm đcợ thực trạng định hớng nghề và chọn nghề của H trong thời
gian vừa qua.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của việc định hớng nghề và chọn nghề.
- H nắm đợc cơ sở khoa học.
- Giáo dục ý thức lựa chọn nghề nghiệp và hớng đi sau khi TNTHCS.
B) Chuẩn bị.
G: Nghiên cứu soạn bài
H: Vở ghi
C) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1) ổ n định tổ chức.
9B:
2) Kiểm tra.
3) Bài mới.
G: Giới thiệu bài
I) Thực trạng của việc định h ớng nghề và chọn nghề của học sinh trong
thời gian vừa qua.
? Sau khi TNTHCS em sẽ làm gì?
H: - Thi vào cấp 3
- Học nghề....
? Tại sao em muốn học lên THPT
H: Trả lời
G:: Khái quát: Có nhiều lí do:
- Muốn tiếp tục học đẻ có đợc tri thức đáp ứng yêu cầu của xã hội.


- Vì hoàn cảnh bố mẹ bắt đi học
Giáo án hớng nghiệp 9
1
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
- Vì phong trào thấy các bạn đi học cũng muốn đi học
? Qua đây em có đánh giá gì về cách chọn nghề của học sinh trong thời gian vừa
qua
G: Gợi ý: Với H sau khi TNTHCS đã có ý thức lựa chọn nghề cha
- Việc định hớng nghề và chọn nghề của H trong thời gian vừa qua mắc rất
nhiêù sai lầm, dự định chọn nghề và chọn nghề chủ yếu theo cảm tính của cá
nhân và gia đình, mang nặng t/c chủ quan và phiến diện thiếu tính thực tiễn
và hoàn toàn không phù hợp với những điều kiện KTXH của nớc ta hiện nay.
- Đối với H THCS: hầu hết H đều muốn học lên THPT, rất ít H sau khi
TNTHCS thi vào các trờng THCN và DN
- Đối với H THPT coi con đờng thi vào các trờng đại học là hớng duy nhất.
G: Phân tích thêm
- Với H THCS: hầu hết muốn học lên THPT bất kể ở sức học nào và kể cả
những H có h/c kt gđ khó khăn
- Rất nhiều H sau khi TN biết rằng đi thi cũng ít có khả năng đỗ, song cứ đi
thi xem sao, đi thi theo phong trào, đi thi vì 1 chút sĩ diện cá nhân và gđ, đi
thi vì vui chúng, vui bạn, đi thi để đợc dịp lên t/p
? Nguyên nhân nào dẫn đến những sai lầm trong dự định chọn nghề trong những
năm vừa qua?
- H còn lúng túng, bỡ ngỡ không có sự hiểu biết tối thiểu về thế giới nghề nghiệp.
G: Vì có thể không biết muốn tìm hiểu 1 nghề nào đó thì cần phải tìm hiểu những
yếu tố nào của nghề hoặc hiểu biết 1 nghề rất phiến diện, sơ sài
- H cha tự đánh giá đúng bản thânvề phẩm chất và năng lực, những đặc điểm về
tâm sinh lí của bản thân những điểm mạnh, yếu , hoàn cảnh gđ, đặc điểm KTXH
của địa phơng và nơi H đang sống.
- Phần lớn H có dự định chọn nghề chỉ theo 1 suy nghĩ duy nhất là dựa vào ý thích

của cá nhân, hoàn toàn theo cảm tính chủ quan không dựa trên đặc điểm của nghề
và cũng không dựa vào đặc điểm của bản thân (Nghĩa là không dựa trên 1 cơ sở
khoa học nào)
II) Những hậu quả của việc định h ớng nghề và chọn nghề không dựa trên
cơ sở khoa học.
? Nếu chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học theo em sẽ dẫn đến hậu quả nào
về phía các trờng, về phía thí sinh và phụ huynh học sinh
G: Tổ chức cho H thảo luận
Bớc 1: G cho lớp thành 2 nhóm, nêu y/c cho các nhóm
Nhóm 1: Tìm hậu quả của việc chọn nghề không đúng về phía các trờng
Giáo án hớng nghiệp 9
2
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
Nhóm 2: Tìm hậu quả của việc chọn nghề không đúng về phía thí sinh và phụ
huynh học sinh?
Bớc 2: Thảo luận
Bớc 3:
? Đại diện H trình bày
G Nhận xét khái quát:
- Mất cân đối giữa số H đăng kí dự thi với số chỉ tiêu tuyển sinh vào các trờng
hàng năm, số H đăng kí dự thi quá đông nhng chỉ tiêu tuyển sinh có hạn.
- Lãng phí về thời gian sức khoẻ nhất là mặt tài chính của cả gđ thí sinh và các tr-
ờng
- Về phía trờng: + Phải chuẩn bị mọi điều kiện cho đủ
+ Chuẩn bị đề thi
+ Chuẩn bị cán bộ coi thi
Song số thí sinh đến dự thi lại thấp hơn so với số đăng kí
G: Khoản tiền bù này của các trờng cha bao gồm các chi phí về hành chính đã đợc
liệt kê vào khoản chi thờng xuyên của các trờng nh chi phí quản lí, điện nớc, ...
Tạo sức ép lớn cho khâu tuyển sinh

- Về phía phụ huynh học sinh: tính TB mỗi thí sinh ở các tỉnh về TP để thi thờng
phải có ít nhất 1 phụ huynh đi kèm. Chi phí đi lại, ăn ở của 1 cặp thí sinh phụ
huynh này trong đợt thi rất tốn kém. Đó là gánh nặng đối với nhiều gđ, nhất là gđ
nông thôn.
? Đối với những cá nhân chọn nghề không có cơ sở khoa học sẽ dẫn đến hậu quả
gì?
- Không học đợc nghề
- Không có tiến bộ trong nghề
- Không hành nghề đợc trong XH
- Không lập thân lập nghiệp đợc
G: Chuyển ý
III) ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
? Theo em chọn nghề có cơ sở khoa học sẽ có ý nghĩa nh thế nào?
- Góp phần tích cực và có hiệu quả phân luồng H sau khi TNTHCS
- Giảm áp lực về tâm lí, về tổ chức và các mặt XH trong các kì thi tuyển sinh
- Hạn chế tiến tới xoá bỏ những sự mất cân đối về các mặt tuyển sinh về đào
tạo và tuyển dụng, về cơ cấu lđ và ngành nghề.
Giáo án hớng nghiệp 9
3
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
- Giúp cho từng H chọn đợc nghề phù hợp, có sự tiến bộ và thành đạt trong
nghề, hành nghề đợc lâu dài vaf có thể dịch chuyển nghề 1 cách dễ dàng. Từ
đó lập thân, lập nghiệp.
- Góp phần thiết thực cho thế hệ trẻ hớng nghiệp theo xu thế hội nhập vào khu
vực và quốc tế
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển KTXH của đ/n
- Mang ý nghĩa giáo dục: vừa có ý nghĩa KT vừa có ý nghĩa XH nhân văn và
có ý nghĩa chính trị sâu sắc góp phần phát triển KT XH bền vững.
IV) Những cơ sở khoa học cho việc định h ớng nghề và chọn nghề.
? Theo em việc định hớng nghề và chọn nghề phải dựa trên cơ sở nào

(Học sinh thảo luận)
? Đại diện nhóm trả lời
? Nhận xét
G: Khái quát
1) Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp
? Khi tìm hiểu thế giới nghề nghiệp cần chú ý điều gì?
- Cần phân biệt các KN liên quan đến nghề, từ đó XĐ dự định hớng tơng lai là
đi lđ hay tiếp tục học văn hoá, học nghề .
- Hiểu về thế giới nghề nghiệp.
- Thấy sự đa dạng phong phú của nghề: đây là điều vừa thuận lợi vừa khó
khăn
- Bốn cách phân loại nghề (học sau)
- Tìm hiểu sâu sắc nghề đồ hoạ
2) Tìm hiểu đánh giá đúng bản thân.
? Chú ý điều gì?
- Xu hớng nghề nghiệp, nguyện vọng, hứng thú, động cơ
- Năng lực (Phù hợp nghề: tri giác, chú ý, t duy tổng hợp,...)
- Tính cách của bản thân
- Những đặc điểm năng khiếu
3) Tìm hiểu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
- Mục tiêu phát triển KTXH của từng vùng, địa phơng, đ/n
- ĐK phát triển nghề nghiệp và KT gđ
- N/C của cá nhân trong điều kiện phát triển của cộng đồng
4) Xác định sự phù hợp nghề.
Giáo án hớng nghiệp 9
4
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
- Bao gồm những phẩm chất của con ngời ở 1 thời điểm nhất định
- XĐ những đặc điểm của cá nhân
- Tìm ra sự phù hợp giữa đặc điểm bản thân với những đòi hỏi của nghề và h/c phát

triển KTXH của địa phơng, đ/n, ...
D) Củng cố h ớng dẫn.
- Nắm đợc cơ sở KH của việc chọn nghề và hớng đi sau khi TNTHCS.
- Học bài theo vở ghi
- Tìm hiểu năng lực bản thân, truyền thống nghề nghiệp của gđ.
Ngày tháng năm 2008
Kí duyệt của BGH
Giáo án hớng nghiệp 9
5
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
Tháng 10
Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề
nghiệp của gia đình.
....................................................................................
Ngày soạn ...../10/2008
Ngày dạy: 10/08
A-Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh.
-Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực bản thân và những điểm truyền
thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể thừa kế từ đó liên hệ với những
yêu cầu của nghề mà mình thích để quyết định việc chọn nghề .
-Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp với nghề.
-Bớc đầu biết đánh giá đợc nng lực của bản thân và phát huy đợc truyền thống
nghề của gia đình.
-Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợpvới
nghề mình chọn.
B- Chuẩn bị .
GV. N/c các câu hỏi về nghề nghiệp ở địa phơng.
HS. Xác định nguần gốc truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
C- Tiến trình các hoạt động dạy và học.

1/ổn định tổ chức.
9B:
2/Kiểm tra.
3/Bài mới.
GV . Đặt vấn đề.
1-Năng lực là gì ?
GV-hớng dẫn học sinh tìm hiểu năng lực.
? Nằng lực là gì.
-Năng lực là tổ hợp những đặc điểm tâm lí và sinh lí cá nhân ,giúp con ngời thực
hiện.
? Hãy tìm một số dẫn chứng về những con ngời có năng lực lao động.
H/S lấy ví dụ.
GV giảng theo các mục a,b,c,d,e trong SGK
Giáo án hớng nghiệp 9
6
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
-Ngời ta ai cũng có năng lực.
-Mỗi ngời có nhiều năng lực khác nhau.
-Năng lực không có sẵn ở mọi ngời mà đòi hỏi phải luyện tập học hỏi và phát huy.
GVđố vui. Một thanh niên muốn trở thành một ngời lái xe .Các em thủ suy luận
xem ngời ấy cần phải có p/c gì để phù hợp với nghề ấy.
HS chỉ ra 3phẩm chất.
2-Sự phù hợp nghề.
GV hớng dẫn học sinh vẽ mô hình sự phù hợp nghề.
Kết luận về sự phù hợp nghề.
HS vẽ mô hình và thảo luận.
? Hiểu trong trờng hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống của gia đinh.
HS trao đổi ý kiến cử đại diện lên trình bày ý kiến.
O là đặc điểm tâm lí và sinh lí.
X là yêu cầu của nghề.

- Sự tơng ứng.
3-Phơng pháp tự xác định năng lực của bản thân để hiểu mức độ phù hợp
nghề.
GV Hớng dẫn học sinh tìm hiểu hứng thú môn học ở bảng trắc nghiệm của sinh
viên.
GV đọc từng câu hỏi trong bảng trắc nghiệm sau mỗi câu dừng 30 giây để hs tự
cho điểm vào cột.
HS kẻ bảng trắc nghiệm vào vở và tự điền vào bảng
4-Tự tạo sự phù hợp nghề.
? theo em , yếu tố tạo sự phù hợp nghề là gì.
-Yếu tố tạo sự phù hợp nghề là hứng thú.
? Hiểu thế nào là hứng thú nghề.
Giáo án hớng nghiệp 9
7
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
- Hứng thú nghề là động lực mạnh mẽ giúp con ngời vơn lên mọi trở ngại để
nắm đợc nghề mà họ yêu thích.
5-Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề.
? Nghề truyền thống của ông bà và cha mẹ có tác động nh thế nào đối với con
cháu.
- Nghề truyền thống của ông bà và cha mẹ có tác động hình thành nên lối
sống và tiểu văn hoá gia đình.Nhiều trẻ em sớm tiếp thu đợc lòng yêu nghề
và truyền thống vốn có của gia đình và hình thành kĩ năng của nghề đó.
GV đa ví dụ.Đặng thái sơn đạt giải thởng quốc tế Dơng cầm là con trai của bà
Đặng thái Liên một nghệ sĩ dơng cầm nổi tiếng ở nớc ta.
4/ Củng cố Dặn dò.
Giao xuân ngày tháng 10 năm 2008
KD của ban giám hiệu.
Tháng 11
Ngày soạn: 30/10/08

Giáo án hớng nghiệp 9
8
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
Ngày dạy: /11/08
thế giới nghề nghiệp quanh ta
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh nắm đợc một số khái niệm liên quan đến nghề, có những hiểu biết
cơ bản về thế giới nghề nghiệp.
- Giáo dục ý thức, niềm say mê đối với nghề và định hớng cho mình một nghề
trong tơng lai là nghĩa vụ cũng nh trách nhiệm của mỗi học sinh.
B. Chuẩn bị.
G: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
H: Su tầm tài liệu liên quan đến nghề.
C. Hoạt động của thày và trò.
1. ổ n định tổ chức .
9B
2. Kiểm tra.
? Em hiểu nh thế nào về sự phù hợp nghề
3. Bài mới.
Gv giới thiệu bài: Trong thực tế cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng nghe các thuật ngữ
hay các khái niệm nh lao động và việc làm, chuyên môn, nghề , Vậy em hiểu nh
thế nào về các thuật ngữ trên?
I. Phân biệt một số khái niệm liên quan đến nghề.
1/ Lao động và việc làm.
? Em hiểu nh thế nào là lao động
- Lao động sản xuất là tức là con ngời phải dùng sức mạnh vật chất, tinh thần của mình
để làm ra những giá trị vật chất tinh thần để tồn tại và phát triển.
? Khi nào gọi là việc làm
- Những công việc, hình thức lao động cụ thể đợc gọi là việc làm.
? Lấy ví dụ về việc làm

2/ Chuyên môn và nghề.
? Chuyên môn là gì
- Chuyên môn là một lĩnh vực sản xuất hẹp, chuyên sâu.
G: Các chuyên môn gần nhau ngời ta gọi là nghề.
? Nghề là gì
- Nghề là những nhóm, những chuyên môn gần nhau.
G: Một nghề bao giờ cũng gồm rất nhiều các nhóm chuyên môn.
VD: Nghề dạy học có các chuyên môn: văn, toán, lí, hoá
Giáo án hớng nghiệp 9
9
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
Nghề thày thuốc có các chuyên môn là các chuyên khoa tơng ứng với các bộ phận cơ thể
ngời
G: Và các nghề giảng dạy hay chữa bệnh chính là hình thức lao động sản xuất của ngời
thầy giáo hay ngời thày thuốc.
3/ Nghề.
? Qua phân tích em hiểu gì về nghề.
- Nghề (hiểu đầy đủ) là hình thức lao động sản xuất nào đó phải gắn bó lâu dài với công
việc chuyen môn, với trình độ kĩ năng, kĩ xảo nhất định nhờ quá trình đào tạo (qua trờng
lớp hoặc tự đào tạo, rèn luyện trong thực tế) và không chỉ đơn thuần là một phơng thức
kiếm sống mà là một hoạt động mang lại cho con ngời niềm vui, hạnh phúc, sự thoả
mãn, nguồn cảm hứng sáng tạo, phát triển hoàn thiện nhân cách nhờ đó xác lập vị thế xã
hội của mỗi con ngời, góp phần xây dựng và phát triển xã hội.
? Vị thế xã hội là gì
- Vị thế xã hội đợc hiểu là chỗ đứng trong xã hội với cơng vị cụ thể của cá nhân trong
cộng đồng với trách nhiệm cụ thể của mỗi ngời trớc xã hội, với những mối quan hệ cụ
thể giữa các nhân cách với nhau.
- Sự cống hiến bằng lao động nghề nghiệp là một điều kiện để con ngời xác lập vị thế xã
hội.
? Có phải bất cứ ai có nghề nghiệp đều có vị thế xã hội

- Không phải có nghề là có vị thế xã hội
? Vì sao
- Vì nghề là một hình thức lao động sản xuất, qua đó ngời cống hiến, hởng thụ và thể
hiện tính tích cực của nhân cách, mở rộng mối giao lu bên ngoài, tiếp cận với kiến thức
mới, kĩ thuật mới, công nghệ mới, luôn nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm bằng
hàm lợng trí tuệ, hàm lợng chất xám của mình đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã
hội đặt ra, ngời lao động ngày càng trởng thành trong nghề và ngày càng xác lập đợc vị
thế xã hội của mình.
? Vị thế xã hội có ý nghĩa nh thế nào
- Khẳng định đợc nhân cách chỗ đứng của mình trong xã hội.
? Qua đây em thấy nghề có ý nghĩa nh thế nào
- Có ý nghĩa hết sức quan trọng với sự phát triển của con ngời
? Tại sao nghề lại quan trọng nh vậy
- Nghề là điều kiện, cơ sở trởng thành về năng lực lao động chuyên môn kĩ thuật để th-
ờng xuyên hoàn thiện nhân cách của mình.
- Ngày nay khi KHKT CN phát triển mạnh trí tuệ trở thành tài nguyên quí giá ở mỗi
quốc gia thì để sống làm ngời con ngời không chỉ kiếm dăm ba chữ mà cần phải hiểu
biết nghề và có nghề.
? Có nghề trong tay chúng ta phải làm gì
- Cần phải phấn đấu để đạt tới đỉnh cao của tay nghề, để tăng uy tín nghề nghiệp.
Giáo án hớng nghiệp 9
10
Tr ờng THCS Giao Xuân Năm học: 2008 2009
II. Thế giới nghề nghiệp.
? Kể tên một số nghề mà em biết
H: Kể tên một số nghề
- Hiện nay trên thế giới có khoảng 5984 nghề (2003)
- Sự phong phú đa dạng về nghề thể hiện trình độ phát triển của xã hội, của một đất nớc.
- Xã hội phát triển thì điều kiện phát triển các nghề càng phong phú, có những nghề cũ
mất đi và có những nghề mới xuất hiện.

2. Phân loại nghề
? Nêu những cơ sở để phân loại nghề
a, Dựa vào đối tợng lao động.
? Dựa vào đối tợng lao động ngời ta chia thành mấy kiểu
- Có 5 kiểu
+ Ngời với tự nhiên: Nghề trồng trọt, chăn nuôi, lâm nông nghiệp
+ Ngời với kĩ thuật: Nghề tiện, phay, bào
+ Ngời với ngời: Nghề dạy học, nghề thầy thuốc, khách sạn
+ Ngời với các dấu hiệu: Nghiên cu khoa học, sử dụng máy vi tính
+ Ngời với nghệ thuật: Nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên
b, Dựa vào mục đích lao động: có ba dạng nghề
? Dựa vào mục đích lao động ngời ta chia thành mấy dạng nghề
+ Nghề có mục đích nhận dạng đối tợng: Thanh tra, toà án, quản lí, lãnh đạo
+ Nghề có mục đích biến đổi đối tợng: dạy học, thầy thuốc
+ Nghề có mục đích tìm tòi, phám phá, phát hiện cái mới: nghiên cứu khoa học,
sáng tạo văn học nghệ thuật .
c, Dựa vào công cụ lao động.
? Dựa vào công cụ lao động chia thành mấy loại nghề
+ Nghề sử dụng các công cụ đơn giản, cầm tay nh: các nghề tiểu thủ công nghiệp,
các nghề dịch vụ, sửa chữa
+ Nghề sử dụng máy móc: tiện, phay, bào .
+ Nghề sử dụng máy tự động: các dây truyền tự động, hệ thống điều khiển tự
động .
+ Nghề sử dụng các công cụ đặc biệt nh ngôn ngữ động tác: nghề phiên dịch,
xiếc, múa
d, Dựa vào điều kiện lao động
? Dựa vào điều kiện lao động chia thành mấy nhóm nghề
+ Lao động trong điều kiện bình thờng: Thủ quỹ, kế toán, phiên dịch
Giáo án hớng nghiệp 9
11

×