Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 110 trang )

Mẫu Trang bìa của báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Mã số: T2014-16

Chủ nhiệm đề tài: TS. VƢƠNG QUỐC DUY

Cần Thơ, 12/2014

1


Mẫu Trang bìa phụ của báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ


ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Mã số: T2014-16

Xác nhận của trƣờng Đại học Cần Thơ
(ký, họ tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)

VƢƠNG QUỐC DUY

Cần Thơ, 12/2014

2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.
2.
3.
4.
5.

TS. Lê Long Hậu
ThS. Ong Quốc Cƣờng
ThS. Đoàn Tuyết Nhiễn
ThS. Trƣơng Thị Thúy Hằng
CN. Nguyễn Xuân Thuận


3


MỤC LỤC
Phần 1 ......................................................................................................................... 16
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 16
1.1. NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG MỀM ................................................................ 16
1.1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................................................................ 16
1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................................ 18
1.2. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 19
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 21
1.3.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 21
1.3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 21
1.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................. 21
1.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 21
1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 22
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 22
1.5.1. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 22
1.5.2. Không gian nghiên cứu ........................................................................................ 22
1.5.3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 22
1.5.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 23
1.5.5. Phạm vi giới hạn của đề tài .................................................................................. 23
1.6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 23
1.6.1. Kỹ năng ................................................................................................................ 23
1.6.2. Kỹ năng mềm ....................................................................................................... 24
1.6.2.1. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp ........................................................................... 26
1.6.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm ....................................................................................... 28
1.7. LÝ LUẬN VỀ CÁC HỌC THUYẾT HÀNH VI ................................................ 29
1.7.1. Động cơ học tập ................................................................................................ 29
1.7.2. Thuyết hành vi .................................................................................................. 29

1.7.3. Thuyết nhận thức – hành vi .............................................................................. 30
1.7.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tâm lý ..................................................................... 31
1.8. CUNG CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ......................................................... 32
1.9. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................... 33
1.9.1. Mức độ đáp ứng công việc ............................................................................... 33
1.9.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc ................................................. 34
1.10 ............................................................................................................................. 35
4


. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 35
1.10.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................... 35
1.10.1.1. Số liệu thứ cấp ................................................................................................... 35
1.10.1.2. Số liệu sơ cấp ..................................................................................................... 35
1.10.2. Phƣơng pháp phân tích ...................................................................................... 36
1.10.3. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định học kỹ năng mềm sinh
viên Đại học Cần Thơ .................................................................................................... 38
Hình 1.1 Mô hình quyết định học kỹ năng mềm ........................................................... 38
Phần 2 ......................................................................................................................... 41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ............................................................ 41
Chƣơng 1 .................................................................................................................... 41
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CẦN THƠ ..................................................... 41
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CẦN THƠ .............................................. 41
1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .................................................... 42
1.2.1. Thời kỳ viện Đại học Cần Thơ (1966 - 1975) ..................................................... 42
1.2.2. Đại học Cần Thơ giai đoạn sau năm 1975 ........................................................... 42
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ........................................................................................... 44
1.3.1. Các khoa của trƣờng ............................................................................................ 44
1.3.2 Các Viện nghiên cứu ............................................................................................. 44
1.3.3 Các Trung tâm, Bộ môn trực thuộc: ..................................................................... 44

1.3.4. Các Phòng / Ban chức năng: ................................................................................ 45
1.4. TẦM NHÌN SỨ MỆNH VÀ HOẠT ĐỘNG ....................................................... 45
1.4.1. Tầm nhìn .............................................................................................................. 45
1.4.2. Sứ mệnh ............................................................................................................... 45
1.4.3. Giá trị cốt lõi ........................................................................................................ 45
1.4.4. Chính sách đảm bảo chất lƣợng ........................................................................... 46
1.4.5. Đào tạo ................................................................................................................. 46
1.4.6. Nghiên cứu khoa học ........................................................................................... 46
1.4.7. Hợp tác trong nƣớc .............................................................................................. 47
Chƣơng 2 .................................................................................................................... 48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 48
2.1. MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA .................................................................................. 48
2.1.1. Cơ cấu mẫu điều tra ............................................................................................. 48
2.1.2. Cơ cấu mẫu theo năm học tại Trƣờng .............................................................. 49
2.1.3. Điểm trung bình tích lũy của sinh viên ............................................................ 49

5


2.2. THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC KỸ NĂNG MỀM VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI LỚP
KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ..................................... 50
2.2.1. Sự hiểu biết của sinh viên về kỹ năng mềm ..................................................... 50
2.2.2. Mức độ đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm .............. 51
2.2.3. Sự cần thiết kỹ năng mềm đối với sinh viên .................................................... 51
2.2.4. Kỹ năng các đơn vị tuyển dụng quan tâm ........................................................ 52
2.2.5. Cách nhận biết kỹ năng mềm của sinh viên ..................................................... 52
2.2.6. Nhu cầu đầu tƣ kỹ năng cứng và kỹ năng mềm ............................................... 53
2.2.7. Nhận thức của sinh viên về rèn luyện kỹ năng mềm chƣa có và đã có ............ 53
2.2.8. Cách thức rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên ............................................. 54
2.2.9. Sự hài lòng về mức độ đáp ứng kỹ năng mềm của Khoa ................................. 55

2.2.11. Hình thức lớp học kỹ năng mềm. ................................................................... 56
2.2.12. Hình thức giảng dạy kỹ năng mềm ................................................................. 57
2.2.13. Hình thức truyền đạt kỹ năng mềm ................................................................ 58
2.2.14. Hình thức thiết kế phòng học kỹ năng mềm ................................................... 59
2.2.15. Ảnh hƣởng của số tín chỉ đối với việc phát triển kỹ năng mềm ..................... 60
2.2.16. Số tín chỉ khi giảng dạy kỹ năng mềm ........................................................... 60
2.2.17. Số học viên của lớp kỹ năng mềm .................................................................. 61
2.2.18. Thời gian học kỹ năng mềm ........................................................................... 62
2.2.19. Hình thức đánh giá kỹ năng mềm ................................................................... 62
2.2.20. Học phí kỹ năng mềm..................................................................................... 63
2.2.21. Mong muốn của sinh viên sau khi hoàn thành khóa học KNM ..................... 64
2.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ VÀ QUYẾT ĐỊNH HỌC KỸ
NĂNG MỀM .............................................................................................................. 65
2.3.1. Mối quan hệ giữa giới tính và quyết định học kỹ năng mềm ........................... 65
2.3.2. Mối quan hệ giữa năm học và quyết định học kỹ năng mềm ........................... 66
2.3.3. Mối quan hệ giữa Khoa học và quyết định học kỹ năng mềm ......................... 67
2.3.4. Mối quan hệ giữa nhận thức về kỹ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu và quyết định học
kỹ năng mềm .............................................................................................................. 67
2.3.5. Mối quan hệ giữa nhận thức về kỹ năng mềm và quyết định học .................... 68
2.3.7. Mối quan hệ giữa sự đầu tƣ về kỹ năng và quyết định học KNM .................... 69
2.3.8. Mối quan hệ giữa nhận thức về chất lƣợng đào tạo của Khoa/Trƣờng và quyết định học
kỹ năng mềm .............................................................................................................. 70
6


2.3.9. Mối quan hệ giữa sự ảnh hƣởng của ngƣời khác và quyết định học ................ 71
2.3.10. Mối quan hệ giữa quyết định của bản thân và quyết định học kỹ năng mềm 72
2.3.11. Mối quan hệ giữa hình thức lớp học và quyết định học KNM .......................... 72
2.3.10. Mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên và quyết định học KNM 73
2.3.11. Mối quan hệ giữa phòng học và quyết định học KNM .................................. 74

2.3.12. Mối quan hệ giữa số tín chỉ và quyết định học KNM .................................... 75
2.3.13. Mối quan hệ giữa sỉ số lớp học và quyết định học KNM ............................... 75
2.3.14. Mối quan hệ giữa thời gian học và quyết định học KNM .............................. 76
2.3.15. Mối quan hệ giữa hình thức đánh giá và quyết định học KNM ..................... 76
2.3.16. Mối quan hệ giữa nguồn tài liệu và quyết định học KNM ............................. 77
2.3.17 Mối quan hệ giữa mong muốn đạt đƣợc sau khi học và quyết định học kỹ năng mềm
.................................................................................................................................... 78
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC KỸ NĂNG
MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ........................................................ 79
2.4.1. Các kiểm định cần thiết đối với ba mô hình ..................................................... 79
2.4.1.1. Kiểm định ý nghĩa của mô hình .................................................................... 79
2.4.1.2. Kiểm định sự sai lệch trong việc xác định mô hình ...................................... 79
2.4.1.3. Kiểm định tính chính xác của mô hình .......................................................... 81
2.4.1.4. Kiểm định tự tƣơng quan và đa cộng tuyến .................................................. 82
2.4.2. Sự tác động của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến
kỹ năng mềm .............................................................................................................. 82
Chƣơng 3 .................................................................................................................... 88
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH
VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ...................................................................................... 88
3.1. Đối với bản thân sinh viên ................................................................................... 88
3.2. Đối với Khoa và Trƣờng Đại học Cần Thơ ......................................................... 89
Phần 3 ......................................................................................................................... 93
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 93
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 93
1.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 93
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 93
1.3. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................. 93
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 95
2.1. Đối với Khoa và Trƣờng Đại học Cần Thơ ......................................................... 95
7



2.2. Đối với gia đình và ngƣời thân sinh viên ............................................................ 98
2.3. Đối với nhà tuyển dụng lao động và cộng đồng xã hội ....................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 100
MÔ HÌNH PROBIT ................................................................................................. 103
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN ........................................................ 107

8


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.Tóm tắt các nghiên cứu về kỹ năng mềm ....................................................... 24
Bảng 1.2. Định nghĩa và kỳ vọng biến ảnh hƣởng lên việc học kỹ năng mềm ............. 39
Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra ....................................................................................... 48
Bảng 2.2: Điểm trung bình tích lũy của sinh viên ......................................................... 49
Bảng 2.3: Sự hiểu biết của sinh viên về kỹ năng mềm .................................................. 50
Bảng 2.4: Mức độ đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm .......... 51
Bảng 2.5: Sự cần thiết kỹ năng mềm đối với sinh viên ................................................. 51
Bảng 2.6: Kỹ năng các đơn vị tuyển dụng quan tâm ..................................................... 52
Bảng 2.7: Cách nhận biết kỹ năng mềm của sinh viên .................................................. 52
Bảng 2.8: Nhu cầu đầu tƣ kỹ năng cứng và kỹ năng mềm ............................................ 53
Bảng 2.9: Nhận thức của sinh viên về rèn luyện kỹ năng mềm đã có ........................... 53
Bảng 2.10: Nhận thức của sinh viên về rèn luyện kỹ năng mềm chƣa có ..................... 53
Bảng 2.11: Cách thức rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên ........................................ 54
Bảng 2.12: Sự hài lòng về mức độ đáp ứng kỹ năng mềm của Khoa ............................ 55
Bảng 2.13: Nhu cầu kỹ năng mềm sinh viên có nhu cầu tham gia ................................ 55
Bảng 2.14: Hình thức lớp học kỹ năng mềm ................................................................. 56
Bảng 2.15: Hình thức giảng dạy kỹ năng mềm ............................................................. 57
Bảng 2.16: Hình thức truyền đạt kỹ năng mềm ............................................................. 58

Bảng 2.17: Hình thức thiết kế phòng học kỹ năng mềm ............................................... 59
Bảng 2.18: Ảnh hƣởng của số tín chỉ đối với việc phát triển KNM .............................. 60
Bảng 2.19: Số tín chỉ giảng dạy kỹ năng mềm ............................................................. 60
Bảng 2.20: Số học viên của lớp kỹ năng mềm............................................................... 61
Bảng 2.21: Thời gian học kỹ năng mềm ........................................................................ 62
Bảng 2.22: Hình thức đánh giá kỹ năng mềm ............................................................... 63
Bảng 2.23: Học phí kỹ năng mềm ................................................................................. 64
Bảng 2.24: Mong muốn của sinh viên sau khi hoàn thành khóa học KNM .................. 64
Bảng 2.25 Mối quan hệ giữa giới tính và quyết định học kỹ năng mềm ....................... 65
Bảng 2.26 Mối quan hệ giữa năm học và quyết định học kỹ năng mềm ....................... 66
Bảng 2.27 Mối quan hệ giữa khoa và quyết định học kỹ năng mềm ............................. 67
Bảng 2.28: Mối quan hệ giữa nhận thức về kỹ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu và quyết
định học kỹ năng mềm ................................................................................................... 67
Bảng 2.29: Mối quan hệ giữa nhận thức về kỹ năng mềm và quyết định học. .............. 68
Bảng 2.30 Mối quan hệ giữa nhận thức về bản thân và quyết định học KNM .............. 69
Bảng 2.31 Mối quan hệ giữa sự đầu tƣ và quyết định học KNM .................................. 69
Bảng 2.32 Mối quan hệ giữa nhận thức về chất lƣợng đào tạo của Khoa/Trƣờng và quyết
định học kỹ năng mềm ................................................................................................... 70
9


Bảng 2.33 Mối quan hệ giữa sự ảnh hƣởng của ngƣời khác và quyết định học ............ 71
Bảng 2.34. Quan hệ giữa ảnh hƣởng của bản thân đến quyết định học ......................... 72
Bảng 2.35 Mối quan hệ giữa hình thức lớp và quyết định học KNM ........................... 73
Bảng 2.36 Mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên và quyết định học
KNM .............................................................................................................................. 73
Bảng 2.37: Mối quan hệ giữa phòng học và quyết định học KNM .............................. 74
Bảng 2.38 Mối quan hệ giữa số tín chỉ và quyết định học KNM .................................. 75
Bảng 2.39 Mối quan hệ giữa sỉ số và quyết định học KNM .......................................... 75
Bảng 2.40 Mối quan hệ giữa thời gian học và quyết định học KNM ............................ 76

Bảng 2.41: Mối quan hệ giữa hình thức đánh giá và quyết định học KNM .................. 77
Bảng 2.42: Mối quan hệ giữa nguồn tài liệu và quyết định học KNM .......................... 77
Bảng 2.43 Mối quan hệ giữa mong muốn và học KNM ................................................ 78
Bảng 2.44: Kết quả hồi quy mô hình Probit ........................................................... 80

DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Cơ cấu mẫu theo năm học ............................................................................... 49
Hình 2.2 Xếp loại của sinh viên ..................................................................................... 49

10


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐHCT: Đại học Cần Thơ.
SV: Sinh viên
VN: Việt Nam
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
KNM: Kỹ năng mềm
KNGT: Kỹ năng giao tiếp
KNLVN: Kỹ năng làm việc nhóm
KNTT: Kỹ năng thuyết trình
MT&TNTN: Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên
CNTT&TT: Công nghệ thông tin và Truyền thông
KT&QTKD: Kinh tế và Quản trị kinh doanh
NN&SHUD: Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
KHTN: Khoa học tự nhiên
KHXHNV: Khoa học xã hội nhân văn
KHCT: Khoa học chính trị

11



Mẫu Thông tin kết quả nghiên cứu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Đơn vị: KINH TẾ & QTKD

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Đào Tạo Kỹ Năng Mềm
Cho Sinh Viên Đại Học Cần Thơ
- Mã số: T2014 - 16
- Chủ nhiệm: TS. Vƣơng Quốc Duy
- Cơ quan: Bộ môn Tài chính – Ngân hàng, Khoa Kinh tế & QTKD, Đại học Cần
Thơ.
- Thời gian thực hiện: 04-12/2014
2. Mục tiêu:
(i) Thực trạng tham gia học kỹ năng mềm của sinh viên các Khoa trong trƣờng Đại
học Cần Thơ và
(ii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia học kỹ năng mềm của sinh viên
các Khoa trong trƣờng Đại học Cần Thơ.
(ii) Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và học tập kỹ năng mềm cho
sinh viên các Khoa trong Trƣờng,
3. Tính mới và sáng tạo:
Nghiên cứu cho thấy có đến 97-98% sinh viên Đại học Cần Thơ có nhu cầu rèn luyện
kỹ năng mềm. Phần lớn sinh viên mong muốn có đƣợc kỹ năng mềm thông qua hoạt
động khoa học của nhóm, của Khoa và của Trƣờng (70,5%), nhƣng chỉ có 1,1% sinh
viên hài lòng 100% với những hoạt động trên của nhà Trƣờng đã cung cấp. Ngoài ra,
sinh viên muốn rèn luyện kỹ năng mềm thông qua lịch học của Khoa tổ chức (37,3%
kỹ năng thuyết trình; 33,3% giao tiếp và 56,9% làm việc nhóm).

Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy Probit để ƣớc lƣợng 12/18 biến ảnh hƣởng của
các yếu tố đến khả năng quyết định học kỹ năng mềm của sinh viên các Khoa trong
trƣờng Đại học Cần Thơ. Trên cở sở lý thuyết về hành vi và các yếu tố ảnh hƣởng đến
hành vi của con ngƣời, đề tài đề xuất một số giải pháp thiết thực và phù hợp với thực
tiễn đào tạo tại Trƣờng Đại học Cần Thơ để tăng cƣờng khả năng tiếp cận và học tập
kỹ năng mềm.

12


4. Kết quả nghiên cứu:
Đa số các sinh viên đều nhận thấy tầm quan trọng của kỹ năng mềm nhƣng chƣa thực
sự hiểu rõ các kỹ năng này. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên cần kỹ năng mềm
để tự tin năng động hơn, dễ xin đƣợc việc và xin đƣợc việc có lƣơng cao trong tƣơng
lai cũng nhƣ là sự thăng tiến sau này.
Kết quả của mô hình probit đã cho thấy năm học, sự quan tâm của nhà tuyển dụng về
kỹ năng mềm, ngƣời thân (anh, chị), phƣởng pháp giảng dạy, thiết kế phòng học, sỉ số
có tác động thuận chiều với quyết định học kỹ năng giao tiếp. Ngƣợc lại sự đáp ứng kỹ
năng mềm của khoa, tự rèn luyện kỹ năng mềm làm hạn chế quyết định học kỹ năng
giao tiếp. Các biến còn lại đƣa vào mô hình nhƣ sinh viên thuộc khoa nào, tự rèn luyện
kỹ năng bằng hình thức tham gia hội thảo, hùng biện thuyết trình và chú trọng đầu tƣ
kỹ năng thì không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
5. Sản phẩm:
- Bộ số liệu với thông tin về đặc điểm của sinh viên, thực trạng tham gia học kỹ năng
mềm,...của 444 sinh viên trƣờng Đại học Cần Thơ.
- 01 bài báo đƣợc duyệt đăng trên tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ.
- Hỗ trợ đào tạo 03 sinh viên cử nhân kinh tế sẽ báo cáo trong tháng 12/2014.
- 03 luận văn Cử nhân.
- Báo cáo tổng hợp về giải pháp tăng cƣờng khả năng học tập và rèn luyện kỹ năng
mềm cho sinh viên các Khoa trong trƣờng Đại học Cần Thơ.

6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Kết quả nghiên cứu sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu và mong muốn học lớp kỹ năng mềm
cho sinh viên một cách hiệu quả. Đồng thời cung cấp những thông tin để trƣờng Đại
học Cần Thơ nói riêng và các trƣờng Đại học, Cao đẳng nói chung xây dựng các lớp
học và nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu nhân
lực của xã hội.
Xác nhận của Trƣờng Đại học Cần Thơ
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Ngày 04 tháng 12 năm 2014
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

Vƣơng Quốc Duy

13


Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Possible Solutions To Improve The Effectiveness Of Soft Skills
Training For Students Of Can Tho University
Code number: T2014 - 16
Coordinator: Dr. Vuong Quoc Duy
Implementing institution: Department of Finance and Banking, School of
Economics and Business Administration, Can Tho University
Duration: from 04/2014 to 12/2014.
2. Objective(s):

(i) To describe the attendance status soft skills of college students in University and
(ii) To determine the factors affecting participation in learning soft skills of college
students in University.
(ii) To propose a number of solutions to improve the efficiency and accessibility of
learning soft skills for Can Tho University’s students.
3. Creativeness and innovativeness:
The study found that up to 97-98 percent students of Can Tho University needed soft
skills. Most of students responsed to acquire soft skills through the activities held by
the Faculties of Can Tho University (70,5 percents), but ony 1,1 percent of them are
totally satisfied with the Schools’ supply. Moreover, the adademic calendar suggested
by the Schools is mainly mentioned by the students (37,3% speed; 33,3%
communication and 56,9% group work).
The study used the Probit regression methods to estimate the 12/18 variables that are
determinants of learning soft skills of the students in Can Tho University. Based on the
principle theory of behavior and the factors influencing human behavior, the study
proposes a number of practical solutions and tailored training practices at University
Can Tho to enhance accessibility and learning soft skills.

14


4. Research results:
The findings shown that the significant of soft skills training has been recognized by
the students. The students are interested in soft skills training for the flexibility, easily
to get a job and a position with good salary as well as to improve their carrier.
The results from Probit model defined that the year of schoolings, the interest of the
employer in terms of soft skills, the relatives, the study methodology, the construction
of classroom, the size of class are significantly positive on the decision of attending
the soft skills training. On the other hand, the responsibility of particular Schools of
University, self training soft skills is significantly negative influence on the attending

decision of the students. The remaining variables such as the original schools of
students, self training soft skills by attending workshop, presentation skills seminar
have no significant impact on the decision to learn soft skills training of the students.
5. Products:
- Data sets with information on the characteristics of student attendance status, soft
skills, ... of 444 college students Tho.
- 01 approved paper to be published in the Can Tho University Science Journal.
- Support for training 3 Bachelor of Economics who will report in December 2014.
- 3 Bachelor degree thesis.
- Report on solutions to enhance learning and skills for students of the Faculty in the
University.
6. Effects, technology transfer means and applicability:
Research results are expected to meet the needs and wants of soft skills classes for
students effectiveness. The findings also provide necessary information to Can Tho
University in particular and other universities and colleges in general to build up the
soft skills classes and improve the quality of soft skills training for students, meet the
needs of human resources in the society.

15


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG MỀM
1.1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài
Peso và Leguey (2009) nghiên cứu “Sinh viên tốt nghiệp: kỹ năng và cao hơn giáo dục
theo quan điểm ngƣời sử dụng lao động”. Bài viết này trình bày những kết quả chính
thu đƣợc từ 40 cuộc phỏng vấn sâu với ngƣời phụ trách nguồn nhân lực hoặc giám đốc
công ty. Các mục tiêu của cuộc khảo sát nhƣ sau: Thứ nhất để xác định năng lực cần
thiết của sinh viên tốt nghiệp đại học trong thị trƣờng lao động; thứ hai để tìm ra sự

không phù hợp có thể tồn tại giữa học sinh giáo dục nhận đƣợc và nhu cầu của công
ty; thứ ba để khám phá ra cách thức và mức độ các trƣờng đại học có thể cải thiện giáo
dục đào tạo của họ để giảm khoảng cách tồn tại giữa nhu cầu kinh doanh hiện tại và
sinh viên tốt nghiệp khi xâm nhập vào thị trƣờng lao động.
Oluyomi (2012) cũng quan tâm đến việc đào tạo kỹ năng mềm thông qua bài viết “Kỹ
năng không phù hợp trong số sinh viên tốt nghiệp Đại học ở thị trƣờng nhân công
Nigeria”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong sáu vùng địa lý chính trị trong đất nƣớc.
Tổng cộng là 600 quản lý đội ngũ nhân viên đã đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên cho nghiên
cứu. Một tập hợp các câu hỏi có tiêu đề "nhu cầu thị trƣờng lao động và ngƣời sử dụng
lao động” đã đƣợc sử dụng. Đánh giá câu hỏi đã đƣợc sử dụng để gợi ra những thông
tin có liên quan về nhu cầu kỹ năng hiện tại của thị trƣờng lao động và đánh giá của họ
về sinh viên tốt nghiệp đại học trong 300 tổ chức (từ cả hai lĩnh vực công và tƣ nhân).
Mức độ các kỹ năng không phù hợp là 60,6% với các điểm yếu lớn đƣợc tìm thấy
trong giao tiếp, IT (công nghệ thông tin), ra quyết định, tƣ duy phê phán và kỹ năng
kinh doanh. Phần lớn ngƣời lao động ở Nigeria sau khi tốt nghiệp đại học không đƣợc
chuẩn bị đầy đủ kỹ năng mềm cần thiết cho công việc đối với nhu cầu kỹ năng của thị
trƣờng lao động. Do đó, các trƣờng đại học đã buộc phải xem lại việc đào tạo các kỹ
năng quan trọng cho sinh viên.
Hennemann và các tổ chức phi chính phủ quốc tế Liefner (2010) nghiên cứu “Việc làm
của sinh viên tốt nghiệp khoa Địa lý tại Đức: không phù hợp giữa kiến thức thu đƣợc
và yêu cầu”. Việc làm của sinh viên tốt nghiệp đại học là một mối quan tâm trong giáo
16


dục đại học cũng nhƣ thị trƣờng lao động. Nghiên cứu xem xét một nền giáo dục đại
học giúp sinh viên tốt nghiệp bắt đầu sự nghiệp. Các kết quả của một cuộc khảo sát
trên 257 sinh viên tốt nghiệp địa lý của JLU (Justus, Liebig University) Giessen, Đức,
cho thấy các sinh viên tốt nghiệp có kiến thức nhiều hơn yêu cầu, nhƣng thiếu năng
lực và kỹ năng mà thị trƣờng việc làm cần.
Nikitina và Furouka (2012) thực hiện nghiên cứu “Sharp focus on soft skills: a case

study of Malaysian university students’ educational expectations”. Nghiên cứu này
khám phá chất lƣợng mong muốn của giáo dục đại học với sự tập trung đặc biệt vào
các kỹ năng mềm và kiểm tra của học sinh, sinh viên Malaysia nhận thức về các giảng
viên và các khóa học “hiệu quả trong việc thực hiện chƣơng trình nghị sự giáo dục”
của họ. Bài viết sử dụng phiên bản đã đƣợc chỉnh sửa trong bộ câu hỏi đƣợc phát triển
bởi Walker, 96 sinh viên tại Trƣờng Đại học Malaysia Sabah (UMS) tham gia vào
nghiên cứu này (bảng câu hỏi 1 và 3). Kết quả này cho thấy kỳ vọng giáo dục của sinh
viên rất đa dạng và có thể đƣợc chia thành ba loại, chẳng hạn nhƣ "kỹ năng sống", " kỹ
năng cứng" và "Kỹ năng mềm". Phần lớn sinh viên xem kỹ năng mềm rất quan trọng
trong giáo dục đại học.
Ngân hàng thế giới (2014) nghiên cứu “Phát triển kỹ năng: xây dựng lực lƣợng lao
động cho một nền kinh tế thị trƣờng hiện đại ở Việt Nam”. Nghiên cứu này tổng hợp
lại các minh chứng gần đây về quá trình hình thành kỹ năng nhận thức, hành vi và kỹ
thuật. Quá trình hình thành các kỹ năng nhận thức là một giai đoạn tích cực nhất trong
những năm đầu đời và tiếp tục đến qua tuổi thiếu niên. Các kỹ năng hành vi bắt đầu
hình thành trong thời kỳ thơ ấu và tiếp tục phát triển trong cả quãng đời trƣởng thành.
Hơn thế, các kỹ năng nhận thức và hành vi tốt sẽ giúp ngƣời lao động tiếp tục nâng
cao các kỹ năng kỹ thuật của mình trong suốt cuộc đời làm việc. Nghiên cứu này đề
xuất một chiến lƣợc tổng thể thông qua 3 bƣớc về kỹ năng cho Việt Nam trong đó xem
xét lực lƣợng lao động ngày nay cũng nhƣ lực lƣợng lao động của tƣơng lai. Kỹ năng
giao tiếp là kỹ năng đứng thứ 4 trong nhóm các kỹ năng kỹ thuật quan trọng đối với
công nhân và nhân viên văn phòng. Các kỹ năng kỹ thuật (trong đó có kỹ năng giao
tiếp) và kỹ năng công việc cụ thể thƣờng đƣợc học hỏi cuối cùng ở bậc đào tạo kỹ
thuật và dạy nghề (TVET), giáo dục đại học và vừa học vừa làm trên công việc thực
tế. Các kỹ năng này cũng hƣởng lợi từ các kỹ năng nhận thức và hành vi tốt đƣợc tiếp
thu và hình thành từ các bậc giáo dục bên dƣới.
17


1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc

Dũng và Tòng (2013) nghiên cứu “Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối
với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý – kinh tế: Ứng dụng phƣơng pháp phân
tích nội dung”. Nghiên cứu này thu thập hơn 2.500 mẫu quảng cáo tuyển dụng từ các
báo tạp chí lớn nhƣ Tuổi Trẻ, Mua Bán và các website hrvietnam.com và jobviet.com.
Nhóm tác giả đã lựa chọn mẫu quảng cáo theo tiêu chuẩn: 1) tuyển các vị trí liên quan
đến các ngành học quản lý, kinh tế; 2) tuyển dụng nhân viên mới tốt nghiệp đại học,
kinh nghiệm làm việc dƣới 2 năm; 3) các yêu cầu tuyển dụng nêu rõ các kỹ năng cần
có của các vị trí tuyển dụng. Nghiên cứu chỉ ra rằng các lĩnh vực khác nhau thì yêu cầu
về các kỹ năng khác nhau, yêu cầu của các doanh nghiệp dịch vụ cao hơn doanh
nghiệp sản xuất và các kỹ năng mềm nhƣ: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập đƣợc các nhà tuyển dụng quan tâm.
Giỏi và cộng sự (2011) nghiên cứu “Một số biểu hiện về kỹ năng giao tiếp của sinh
viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang”. Bài nghiên cứu dùng phƣơng
pháp điều tra viết và phƣơng pháp sử dụng trắc nghiệm về khả năng giao tiếp. Kết quả
đã chỉ ra các yếu tố chủ quan (điều kiện sống gia đình, nếp sống gia đình, truyền thống
văn hóa, phong tục tập quán) và yếu tố khách quan (tính cách sinh viên, vốn ngôn ngữ,
rèn luyện kỹ năng) ảnh hƣởng đến các kỹ năng giao tiếp. Đồng thời, nghiên cứu cũng
đã đề xuất các giải pháp giúp phát triển kỹ năng cho sinh viên trƣờng THPT nội trú.
Hƣơng và Khải (2010) thông qua bài viết “ Nhận thức về kỹ năng nghề nghiệp của
sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing tại trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng ” đã
cho thấy sinh viên marketing sau khi tốt nghiệp thƣờng thiếu kỹ năng nghề nghiệp.
Chính ví thế, các trƣờng Đại học ngày nay không chỉ chú trọng vào việc mang lại cho
ngƣời học kiến thức chuyên môn mà cả kỹ năng để làm việc tốt. Kết quả nghiên cứu
cũng chỉ ra các tài liệu đã cần thiết cho ngƣời làm marketing, nghiên cứu điều tra nhận
thức của sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 chuyên ngành Quản trị marketing tại
trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng về tầm quan trọng và việc tích lũy các kỹ năng này
qua quá trình học tập tại trƣờng. Kết quả đƣa ra một số thông tin góp phần cải tiến
chƣơng trình đào tạo cho nhà trƣờng.
Dung (2009) nghiên cứu“Nhận thức về thái độ học sinh/sinh viên về định hƣớng tƣơng
lai” trên 2.000 học sinh THPT và sinh viên tại 4 thành phố lớn bao gồm Tp. HCM, Hà

Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ. Kết quả cho thấy rằng hơn 80% học sinh sinh viên Việt
18


Nam lạc quan và có nhiều ƣớc mơ đẹp cho tƣơng lai nhƣng lại thiếu hẳn khả năng
hoạch định tƣơng lai, đặc biệt là kỹ năng mềm và thái độ dám vấn thân vào đời. Thay
vào đó, 75,4% các em vẫn muốn tiếp tục học lên và 23,2% mong muốn đi du học nhƣ
một cách để trang bị cho tƣơng lai. Thực tế ấy đã không ít ảnh hƣởng đến việc phát
huy tiềm năng, định hƣớng nghề nghiệp và thực hiện ƣớc mơ của các em. Điều đó đã
cho thấy việc đào tạo trên nhà trƣờng vẫn chƣa đủ để các bạn sinh viên có đủ cam đảm
để đi làm sau khi tốt nghiệp và phần lớn thiếu kỹ năng, tự tin và niềm tin.
Mỗi nghiên cứu có những biện pháp cũng nhƣ những cách tiếp cận riêng, nhƣng tất cả
đều cho thấy rằng tầm quan trọng của việc học kỹ năng mềm đối với sinh viên. Vì thời
gian nghiên cứu cũng nhƣ hạn chế về nguồn dữ liệu, đề tài này tập trung nghiên cứu
vào tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định học các kỹ năng mềm của sinh
viên. Tuy nhiên việc xem xét để chọn lựa biến nào đƣa vào mô hình phải thực hiện
một cách cân nhắc và thực sự phản ánh đƣợc tình hình thực tế của sinh viên nhằm vào
mục đích cuối cùng thu đƣợc kết quả thực sự có ý nghĩa và đƣợc ứng dụng trong việc
mở các lớp học phát triển kỹ năng cho sinh viên.Các nghiên cứu trƣớc đây về kỹ năng
mềm phần lớn đều nói lên tầm quan trọng của kỹ năng mềm và các nhân tố ảnh hƣởng
đến nhận thức về sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên. Đề tài này phân tích tập
trung vào các kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm và kỹ năng thuyết trình và tìm ra các
nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định học kỹ năng mềm của sinh viên các Khoa trong
trƣờng Đại học Cần Thơ. Kết quả cung cấp minh chứng khoa học để Trƣờng Đại học
Cần Thơ nói riêng và các Trƣờng Đại học và Cao Đẳng nói chung hoạch định những
chính sách liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu xã
hội.
1.2. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Theo UNESCO (1980s) khẳng định tầm quan trọng của việc học: “học để biết, học để
làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Giáo dục của nhân loại nói

chung và của Việt Nam nói riêng chỉ nghiêng về đào tạo “học để biết” nghĩa là chỉ đạt
đƣợc một phần trong bốn mục tiêu của Unesco. Theo khảo sát của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo năm 2011, có 63% sinh viên thất nghiệp sau khi tốt nghiệp từ các trƣờng Cao
đẳng và đại học. Bên cạnh đó, hiệu quả công việc của ngƣời đƣợc đào tạo không chỉ
thể hiện ở trình độ chuyên môn – kỹ năng cứng mà còn ở kỹ năng mềm. Việc học ở
19


các trƣờng Cao đẳng, Đại học đòi hỏi sinh viên phải có những kỹ năng phù hợp nhƣ:
kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập và thực
hiện kế hoạch. Vì thế, việc học của sinh viên ở các trƣờng không chỉ chú trọng việc
tiếp nhận kiến thức mà còn phải trang bị những kỹ năng mềm cần thiết để học tập và
làm việc hiệu quả.
Ngày nay, trƣớc thách thức của thời đại và đòi hỏi mới của việc hội nhập, kỹ năng
mềm đã trở thành hành trang cực kỳ quan trọng. Để tồn tại và phát triển, kỹ năng mềm
cho ngƣời lao động là một yếu tố không thể thiếu. Khi đất nƣớc đang dần ổn định và
phát triển và hội nhập quốc tế, xã hội đang có sự chuyển biến về những yêu cầu khác
nhau đối với công việc, cuộc sống thì kỹ năng mềm của sinh viên ngày nay đang là
một vấn đề mang tính thời sự. Thực tế, hầu hết các nhà tuyển dụng đều yêu cầu nhân
viên của mình ngoài trình độ học vấn, kinh nghiệm, và thành tạo về chuyên môn thì
cần phải có những kỹ năng mềm phù hợp với công việc. Các doanh nghiệp nhận định
có khoảng 20% sinh viên đã tốt nghiệp trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết, số còn
lại cần đƣợc đào tạo lại. Kỹ năng mềm xuất hiện bên cạnh kỹ năng cứng thƣờng đƣợc
đề cập trên các mẫu tin tuyển dụng nhân sự. Do kỹ năng mềm “không thể sờ nắm,
không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng
ngƣời”. Kỹ năng mềm là kỹ năng tâm lý xã hội bao gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
hoạt động nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề nhằm giúp sinh viên có thể thích nghi và
giải quyết hiệu quả các yêu cầu trong hoạt động học tập ở trƣờng và công việc sau nay.
Trƣớc yêu cầu khách quan của xã hội về kỹ năng mềm nên nhiều trƣờng Cao đẳng, đại
học trên cả nƣớc nói chung và Trƣờng đại học Cần Thơ quan tâm đến việc trang bị kỹ

năng mềm cho sinh viên, nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo. Sinh viên Đại
học Cần Thơ là lực lƣợng trí thức trẻ sẽ trở thành trụ cột của nền kinh tế Việt Nam nói
chung và Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng. Do đó, sự ảnh hƣởng của Đại
học Cần Thơ đối với sự phát triển của xã hội là không thể phủ nhận. Ngoài những
thách thức của thời kỳ hiện đại, sinh viên Đại học Cần Thơ còn đứng trƣớc một thách
thức to lớn: đổi mới toàn diện để thích ứng và phát triển. Để làm đƣợc điều này, Sinh
viên Đại học Cần Thơ phải có nhiều kỹ năng quan trọng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập và làm việc trong cuộc sống khi ra trƣờng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện
tại vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu tiến hành một cách khoa học và toàn diện
về kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Cần Thơ. Chính vì vậy, nghiên cứu “Một số
20


giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Cần Thơ” là
vấn đề cấp thiết cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tƣơng lai.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng giảng dạy và đào tạo kỹ năng
mềm ở các Khoa trong trƣờng Đại học Cần Thơ, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến
việc tham gia học tập một số kỹ năng mềm cơ bản (giao tiếp, làm việc nhóm và thuyết
trình), trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ
năng mềm cho sinh viên tại Trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, một vài mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc trong nghiên cứu bao
gồm.
+ Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng giảng dạy và đào tạo kỹ năng mềm ở các Khoa trong
trƣờng Đại học Cần Thơ.
+ Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định học kỹ năng mềm (kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng làm việc nhóm) của sinh viên Đại học
Cần Thơ.

+ Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho
sinh viên Đại học Cần Thơ.
1.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
+ Sinh viên trƣờng Đại học Cần Thơ không quan tâm và cho rằng kỹ năng mềm nói
chung và các kỹ năng cơ bản nói riêng không quan trọng;
+ Đa số sinh viên Đại học Cần Thơ đều không muốn tham gia một khóa học đào tạo
chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm hay kỹ năng thuyết trình;
+ Phần lớn các nhân tố đƣa vào mô hình có ảnh hƣởng đến quyết định học kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng làm việc nhóm;
+ Các nhân tố đƣa vào mô hình không có mối quan hệ với nhau;

21


+ Trƣờng Đại học Cần thơ không cần phải nâng cao hiệu quả đào tạo các kỹ năng
mềm.
1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu
+ Có phải đa số các bạn sinh viên không quan tâm và cho rằng kỹ năng mềm nói
chung và kỹ năng cơ bản nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm hay kỹ năng
thuyết trình nói riêng không quan trọng?
+ Có phải đa số sinh viên Đại học Cần Thơ đều không muốn tham gia một khóa học
đào tạo chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm hay thuyết trình?
+ Các nhân tố đƣa vào mô hình có ảnh hƣởng đến quyết định học kỹ năng mềm cơ bản
của sinh viên hay không?
+ Các nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình có mối liên hệ với nhau hay không?
+ Đại học Cần Thơ có cần phải nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên
không? Nếu có, các biện pháp nào sẽ đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu quả đào tạo đó?
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1. Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 04/2014 đến tháng 12/2014;
Số liệu thứ cấp có giá trị từ năm 2011 đến năm 2013 cung cấp những thông tin cơ bản
về địa bàn nghiên cứu (Trƣờng Đại học Cần Thơ). Bên cạnh đó, số liệu sơ cấp, đƣợc
sử dụng trong đánh giá mức độ hài lòng về chất lƣợng đào tạo kỹ năng mềm (giao tiếp,
làm việc nhóm và thuyết trình) ở trƣờng Đại học Cần Thơ trong năm 2013 và đồng
thời dùng để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm trong thời
gian tới.
1.5.2. Không gian nghiên cứu
Trƣờng Đại học Cần Thơ có 14 Khoa – Viện đào tạo sinh viên đại học và Khoa đào
tạo sau đại học với nhiều hệ nhƣ hệ chính quy, hệ vừa học vừa làm. Tuy nhiên do giới
hạn về nguồn lực và thời gian, trong đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu sinh viên đại học
hệ chính quy của Trƣờng.
1.5.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Do đề tài đƣợc thu thập số liệu đến giữa tháng 8/2014 nên không nghiên cứu sinh viên
năm thứ nhất (Khóa 40) vì vào thời điểm đó, sinh viên năm thứ nhất (Khóa 40) vẫn
22


chƣa nhập học. Vì vậy, đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên từ năm 2 trở lên thuộc hệ đại
học chính quy đang đƣợc đào tạo tại trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.5.4. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng, các nhân tố ảnh hƣởng đến việc học kỹ năng mềm cơ bản nhƣ kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm nhóm và kỹ năng thuyết trình và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Cần Thơ.
1.5.5. Phạm vi giới hạn của đề tài
Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng tham gia học
tập kỹ năng mềm chung cho sinh viên của trƣờng Đại học Cần Thơ và không thống kê
các đặc điểm riêng cho sinh viên các chuyên ngành khác nhau. Vì vậy, các thuộc tính
và kỹ năng mềm nào cần thiết cho sinh viên có chuyên ngành khác nhau sẽ không
đƣợc đề cập trong nghiên cứu này.

1.6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.6.1. Kỹ năng
Trong lịch sử nghiên cứu các vấn đề về kỹ năng, có rất nhiều quan niệm khác nhau về
kỹ năng đƣợc đƣa ra bởi các tác giả trong và ngoài nƣớc, điển hình là các quan niệm
sau:
Kruchetxki (1981, p.78) cho rằng “Kỹ năng là phƣơng thức thực hiện hành động đã
đƣợc con ngƣời nắm vững từ trƣớc”. Theo ông, kỹ năng đƣợc hình thành bằng con
đƣờng luyện tập, kỹ năng tạo khả năng cho con ngƣời thực hiện hành động không chỉ
trong điều kiện quen thuộc mà trong cả những điều kiện đã thay đổi;
Tác giả Platanov and Golubev quan niệm “Kỹ năng là năng lực của ngƣời thực hiện
công việc có kết quả với một chất lƣợng cần thiết trong những điều kiện mới và trong
những khoảng thời gian tƣơng ứng” Dung (2009, trang 41);
Thuỷ (2009, trang 39) cũng cho rằng “Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con
ngƣời nắm đƣợc các hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng”
Sơn (2009, trang 6) cho rằng “Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành
động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành
động phù hợp với những điều kiện cho phép”;

23


Trên cơ sở những quan niệm về kỹ năng của các tác giả trong và ngoài nƣớc, tác giả
nhận thấy các quan niệm rằng: Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động nào đó
đạt kết quả tốt dựa trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm sống.
1.6.2. Kỹ năng mềm
“Kỹ năng mềm” chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con ngƣời, không mang
tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt, chúng
quyết định khả năng bạn có thể trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thƣơng thuyết
hay ngƣời hòa giải xung đột. Những kỹ năng “cứng” ở nghĩa trái ngƣợc thƣờng xuất
hiện trên bản lý lịch - khả năng học vấn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn.

Một cuộc nghiên cứu mới đây cho thấy những tiêu chuẩn để đánh giá con ngƣời nhƣ
sự tận tâm, tính dễ chịu cũng là những nhân tố dự báo quan trọng đối với sự thành
công trong nghề nghiệp giống nhƣ khả năng về nhận thức và kinh nghiệm làm việc”.
Do kỹ năng mềm có khá quan trọng nên có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề
này. Dƣới đây là bảng tóm tắt một số kỹ năng quan trọng và cần thiết:
Bảng 1.1.Tóm tắt các nghiên cứu về kỹ năng mềm
Tác giả

Đối tƣợng
nghiên cứu

Duke (2002)

Sinh viên

Kelley and

Nhà
dụng
viên

Bridges
(2005)

Tomkovick
et al
(1996)

Các kỹ năng
Lãnh đạo; Truyền thông; Tƣơng tác cá nhân;

Phân tích; Ra quyết định; Công nghệ; Kinh tế
toàn cầu; Đạo đức; Thực tiễn kinh doanh.

tuyển Truyền thông; Thuyết trình; Giải quyết xung
Giáo đột; Công việc văn phòng; Văn hóa doanh
nghiệp; Xã giao kinh doanh; Thay đổi mang
tính tổ chức; Vấn đề sức khỏe (quản lý áp lực
công việc); Hiểu sự đa dạng trong đội ngũ
nhân viên là cần thiết để làm việc thành công.

Nhà
dụng

tuyển Kỹ năng giao tiếp bằng lời; Nhiệt huyết/Hăng
hái; Tự tin; Điểm trung bình học tập; Tính
chuyên nghiệp; Kinh nghiệm làm việc; Tham
Sinh viên
gia vào tổ chức; Linh hoạt; Ngoại hình; Chân
thành; Khởi sự kinh doanh; Kỹ năng viết;
Thân thiện; Kỹ năng sử dụng máy vi tính; Mục
tiêu nghề nghiệp rõ ràng.
24


Việt (2009)

Ngƣời
động

lao Kỹ năng học và tự học; Kỹ năng lãnh đạo bản

thân và hình ảnh cá nhân; Kỹ năng tƣ duy sáng
tạo và mạo hiểm; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ
chức công việc; Kỹ năng lắng nghe; Kỹ năng
thuyết trình; Kỹ năng giao tiếp và ứng xử; Kỹ
năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng làm việc
đồng đội; Kỹ năng đàm phán

Nguồn: Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số tháng 5 năm 20109

Nhìn chung, có rất nhiều kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống, công việc và học tập
mà trong đó kỹ năng làm việc nhóm là 1 trong những kỹ năng quan trọng nhất.
James (2004) đã định nghĩa kỹ năng mềm hay kỹ năng nghề nghiệp là một cách để mô
tả các khả năng hay năng lực mà một ngƣời có thể mang đến cho tổ chức nơi họ làm
việc. Kelley và Bridges (2005) nghiên cứu trên đối tƣợng nhà tuyển dụng và giáo viên
đã đúc kết đƣợc các kỹ năng cần thiết cho sinh viên bao gồm: Truyền thông; Thuyết
trình; Giải quyết xung đột; Công việc văn phòng; Văn hóa doanh nghiệp; Xã giao kinh
doanh; Thay đổi mang tính tổ chức; Vấn đề sức khỏe (quản lý áp lực công việc); Hiểu
sự đa dạng trong đội ngũ nhân viên là cần thiết để làm việc thành công.
Phong cách sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thƣ giãn,
vƣợt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... đó là những “kỹ năng” thuộc về tính
cách, không mang tính chuyên môn, nhƣng lại là cực kỳ cần thiết cho con ngƣời trong
mọi trƣờng hợp, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi. Những "kỹ năng" đó giúp con ngƣời có
thể học tập, làm việc, phát triển đơn lẻ hoặc cộng đồng, thậm chí sinh tồn khi gặp bất
trắc. Nhƣ vậy, “kỹ năng cứng” mỗi sinh viên theo học một chuyên môn nhất định là
khác nhau, nhƣng “kỹ năng mềm” thì ngành nghề nào cũng cần đến. Trên cơ sở nghiên
cứu các hệ thống kỹ năng mềm cần thiết cho ngƣời lao động của các nƣớc phát triển
trên thế giới (Mỹ, Australia, Canada, Anh, Singapore) và thực tế ở Việt Nam, Việt
(2009) đã tổng hợp 10 kỹ năng mềm cần thiết cho ngƣời lao động cũng nhƣ sinh viên
Việt Nam trong đó có kỹ năng thuyết trình (Presentation skills), kỹ năng giao tiếp và
ứng xử (Interpersonal skills), kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork).


9

Phạm Thị Lan Hƣơng và Trần Triệu Khải, 2010. Nhận thức vềkỹnăng nghềnghiệp của sinh viên chuyên ngành
quản trịmarketing tại trƣờng Đại họcKinh tế Đà Nẵng. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng –
Số5(40).2010, trang 165-175.

25


×