Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.Hổ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MỒ
ĐÉN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410
UUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN HOÀNG BẢO
TP.HỒ Chí Minh - Năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công
MỤCtrình
LỤC nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa từng được công bố ở trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 7 năm 2017
Tác giả
Ngô Thị Mận
TRANG PHỤ BÌA LỜI
CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT
TẮT DANH MỤC BẢNG
BIỂU DANH MỤC BIỂU
ĐỒ
3.4.1.
Mô hình kinh tế lượng
3.4.3...............................................................................................................................
5.3.1...........................................................................................................................
3.4.4.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.4.5.
3.4.6.
3.4.7.
PHỤ LỤC 1
PHU LUC 2
ND
UBND
CSXH
NNNT
PTNNNT
TDVM
NHNN
TW
NHCSXH
TDVM
3.4.8.
3.4.9.
3.4.10.
3.4.11.
3.4.12.
Nông dân
ủy ban Nhân dân
Chính sách xã hội
Nông nghiệp nông thôn
Phát triến nông nghiệp nông
thôn
3.4.13.
3.4.14.
3.4.15.
Tín dụng vi 1TLÔ
Ngân hàng Nhà nước
Trung Ương
3.4.16.
Ngân hàng Chính sách xã hội Tín dụng vi mô
3.4.3.
Bảng
3.4.6.
Bảng
3.4.9.
Bảng
3.4.12.
Bảng
3.4.15.
Bảng
3.4.18.
Bảng
3.4.21.
Bảng
3.4.24.
Bảng
3.4.27.
Bảng
3.4.30.
Bảng
3.4.33.
Bảng
3.4.36.
Bảng
3.4.39.
Bảng
3.4.42.
Bảng
3.4.45.
Bảng
3.4.48.
Bảng
3.4.51.
Bảng
3.4.54.
Bảng
3.4.57.
Bảng
3.4.60.
Bảng
3.4.63.
Bảng
3.4.66.
Bảng
3.4.69.
Bảng
3.4.72.
Bảng
3.4.75.
Bảng
3.4.78.
Bảng
3.4.81.
Bảng
3.4.84.
3.4.17.
3.4.4.
Tên bảng
Tóm tắt những nghiên cứu về quyết định tiếp cận tín
3.4.7.
dụng
3.4.10.
Tóm tắt nghiên cứu về tác động của nguồn vốn vay
đến hộ nghèo
3.4.13.
Tiêu chuẩn nghèo đói theo sự phân loại của World
Bank
3.4.16.
Giá trị phát triển kinh tế tại huyện Giang Thành,
2010-2015
3.4.19.
Giá trị tăng trưởng kinh tế tại huyện Giang Thành,
2010-2015
3.4.22.
Thống kê nguồn cung cấp tín dụng cho hộ gia đình
nông thôn
3.4.25.
Tình hình tín dụng tại NH NNo&PTNT và NH
CSXH
3.4.28.
Tình hình giảm nghèo trên địa bàn huyện Giang
Thành
3.4.31.
Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo
của hộ nghèo
3.4.34.
Bảng tổng kết số xã được phỏng vấn
3.4.37.
Thông tin cơ bản của mẫu điều tra
3.4.40.
Trình độ học vấn của mẫu điều tra
3.4.43.
Thông tin về diện tích đất của mẫu điều tra
3.4.46.
Thống kê về nguồn vay của mẫu điều tra
3.4.49.
Thống kê lãi suất vay vốn của mẫu điều tra
3.4.52.
Thống kê thời hạn vay của mẫu điều tra
3.4.55.
Thống kê lượng tiền vay của mẫu điều tra
3.4.58.
tra
3.4.61.
Mục đích và tình hình sử dụng vốn vay của mẫu điều
3.4.64.
Thống kê chi tiêu và tiết kiệm của mẫu điều tra
3.4.67.
Giá trị tài sản của mẫu điều tra
3.4.70.
Ket quả mô hình hồi quy
3.4.73.
Mức độ dự báo chính xác mô hình
3.4.76.
Mức độ phù hợp (kết quả kiếm định Omnibus)
3.4.79.
nghĩa
3.4.82.
Ket quả hồi quy sau khi loại bỏ biến không có ý
Thống kê thu nhập của mẫu điều tra
Dự báo kịch bản các yếu tố tác động
3.4.5. Tra
ng số
3.4.8.
8
3.4.11.
10
3.4.14.
18
3.4.17.
48
3.4.20.
49
3.4.23.
55
3.4.26.
56
3.4.29.
57
3.4.32.
64
3.4.35.
66
3.4.38.
67
3.4.41.
68
3.4.44.
69
3.4.47.
70
3.4.50.
71
3.4.53.
71
3.4.56.
72
3.4.59.
73
3.4.62.
74
3.4.65.
74
3.4.68.
76
3.4.71.
76
3.4.74.
79
3.4.77.
80
3.4.80.
83
3.4.83.
85
3.4.18.
DANH MỤC BIÊU ĐỒ
3.4.85.
Biểu
3.4.88.đồ
Hình 3.1
3.4.91.
Biểu đồ
4.1
3.4.94.
3.4.19.
Tên bảng
3.4.89.
Bản đồ hành chính Tỉnh Kiên Giang
3.4.92.
Tỷ lệ vay của tổ chức tín dụng trên địa
bàn khảo sát
3.4.86.
3.4.87. Tra
ng3.4.90.
số
46
3.4.93.
70
3.4.20.
9
TÓM TẮT
3.4.21.
Nghiên cứu này đánh giá tác động của tín dụng vi mô đến
thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang
dựa trên số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2015. Điểm đặc biệt
so với những nghiên cứu truóc đây về mối quan hệ giữa tín dụng và giảm
nghèo là nghiên cứu này còn sử dụng phuơng pháp khác biệt trong khác
biệt (DID) kết họp với hgồi quy OLS, nhờ vậy phản ánh chính xác tác
động của tín dụng đối với mức sống của nguời nghèo.
3.4.23.
Ket quả nghiên cứu chỉ ra rằng tín dụng có tác động tích
cực đến mức sống của nguời nghèo thông qua làm tăng chi tiêu đời sống
của họ. Tuy nhiên, tín dụng không có tác động cải thiện thu nhập cho
nguời nghèo vì vậy có thể sẽ không giúp nguời nghèo thoát nghèo một
cách bền vững. Hon nữa, khả năng tiếp cận tín dụng của nguời nghèo ở
huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang rất thấp. Tín dụng chính thức mặc
dù có giá rẻ những rất khó đến đuợc với nguời nghèo do những thủ tục
ruờm rà và khoảng cách xa so với nguời nghèo. Ngoài ra, nghiên cứu
cũng tìm thấy tác động tích cực của giáo dục và đa dạng hoá việc làm
đến mức sống của hộ nghèo. Dựa trên những kết luận đó, đề tàu đã đề
xuất một số gợi ý chính sách đế cải thiện mức sống cho nguời nghèo tại
huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang, bao gồm: Đon giản hoá thủ tục
vay vốn và mở rộng mạng luới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng;
điều chỉnh chính sách lãi suất ở nông thôn; kết họp cho vay vốn và huớng
dẫn đầu tu sản xuất và một số chính
3.4.24.
sách khác.
3.4.22.
3.4.25.
3.4.26.
3.4.27.
3.4.28.
3.4.29.
3.4.30.
3.4.31.
CHƯƠNG 1:
1
3.4.33. GIỚI THIỆU CHUNG
0 VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
3.4.34.
Kẻ từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương
mại nông nghiệp đã đóng góp lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ,
tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế nói
chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nông nghiệp, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã khẳng định rằng phát triển nông
thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “'phát trien đa dạng hoá kinh tê
nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương
đổi cua moi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công nghiệp hoả, hiện
đại hoá”. Cùng với chiến lược phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn cũng đã có các chính sách nông nghiệp phù họp
với điều kiện của thời kì hội nhập khi Việt Nam gia nhập APEC, AFTA,
WTO như chính sách về giá để giá nông sản tăng theo sát mức giá trên
thị trường thế giới và có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước thông qua
hạn ngạch và quy định đầu mối xuất khấu; chính sách về thuế nhập khẩu,
xuất khẩu hàng nông sản; chính sách tự do hóa thương mại để nông dân
Việt Nam có thể trao đổi hàng hóa và chia sẻ kinh nghiệm và kỳ thuật
cùng thế giới; chính sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nông
dân. Một trong số chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khu
vực nông nghiệp là sự xuất hiện của dịch vụ tài chính và tín dụng nông
thôn.
3.4.35.
Hiện nay, hệ thống tài chính nông thôn chính thức hồ trợ
cho các vùng nông thôn bao gồm NH Nông nghiệp và phát triển nông
thôn (NHNNo&PTNT), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) quỹ
tín dụng nhân dân và các NH thương mại cổ phần khác,... Tuy nhiên ở
những vùng sâu, vùng xa và nông thôn, nông dân khó có cơ hội tiếp cận
với hệ thống tín dụng chính thức. Hơn nữa, nguồn vốn của cả
NHNNo&PTNT và Quỳ tín dụng nhân dân đều có xu hướng chảy vào
những hộ giàu, vấn đề nối cộm hiện nay của tín dụng nông thôn ở Việt
Nam là sự tiếp cận tín dụng của các nông hộ vùng sâu, vùng xa đang
thiếu vốn để tái sản xuất và trang trải các chi phí để có thể ổn định cuộc
3.4.32.
sống, góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững, ổn định kinh tế. Hội
1
nghị thượng đỉnh quốc tế về tín dụng
vi mô được tổ chức vào tháng
1
2/1997 tại Washington (Mỹ) đã rút ra kết luận rằng “Tín dụng vỉ mô ìà
công cụ sắc bén, có hiệu quả trong cuộc chiến chống đói nghèo và bảo
đảm khả năng tài chỉnh độc lập về kinh tế cũng như nhân phâm con
người”. Các chương trình tín dụng vi mô của Chính phủ, các định chế tài
chính, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính
phủ đã triển khai ở Việt Nam và đã đạt được một số thành công nhất
định, làm thay đổi cuộc sống của một bộ phận người nghèo và góp phần
giảm tỷ lệ nghèo đói. Tuy vậy nhu cầu của người nghèo về các dịch vụ
tài chính quy mô nhỏ còn rất lớn so với khả năng có thế cung cấp của các
tố chức hoạt động trong lĩnh vực này. Hơn thế nữa người nghèo gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đến các tổ chức này. Yêu cầu đặt ra
cho các nhà quản lí là phải trả lời các câu hỏi sau: Tình hình tiếp cận của
các nông hộ đến các tổ chức tài chính chính thức và mức vay có thế nhận
được của các nông hộ hiện nay như thế nào? Tác động của tín dụng vi
mô đến thu nhập của hộ nghèo ra sao? Đâu là nguyên nhân dẫn tới tình
trạng trên? Hướng khắc phục ra sao?
3.4.36.
Huyện Giang Thành, thuộc tỉnh Kiên Giang là
một huyện mới của tỉnh, với diện tích 407,443 km2;
dân số đạt 130.611 người. Huyện Giang Thành hoạt
động nông nghiệp chủ yếu với lúa là cây chủ lực.
Dân số trong huyện chủ yếu sống bằng nông nghiệp
do kỳ thuật lạc hậu, giá cả hay biến động, thiếu vốn
sản xuất.... nên đời sống người dân còn gặp nhiều
khó khăn, đế nâng cao thu nhập cho người dân và
giảm tỷ lệ nghèo, chương trình giảm nghèo được các
cấp lãnh đạo xác định là vấn đề có tính chiến lược
lâu dài và luôn đặt công tác này như là một nhiệm
vụ ưu tiên hàng đàu trong các chính sách phát triển
kinh tế xã hội. Trong rất nhiều giải pháp đế thực
hiện công tác giảm nghèo thì tín dụng cho
1
2
người nghèo được các cấp lãnh đạo quan tâm và thực hiện
rất sớm, điều này giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng chính sách
được vay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.4.38.
Trên cơ sở những nhu càu trên, đề tài “Phân tích tác động
của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện
Giang Thành, tỉnh Kiên Giang” cần phải được đưa vào nghiên cứu để
chính quyền địa phương đánh giá được tình hình kinh tế - xã hội của các
hộ dân nói chung và thu nhập của hộ nghèo nói riêng. Từ đó đưa ra chính
sách hỗ trợ tài chính, đấy mạnh tín dụng vi mô đến hộ nghèo trên địa bàn
huyện.
3.4.39.
Đe tài sẽ phân tích đánh giá một cách chi tiết tác dụng của
tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang
Thảnh và đề xuất một số giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của tín
dụng vi mô trong việc nâng cao thu nhập cảu những hộ nghèo trên địa
bàn huyện.
1.2. Mục tiêu nghiên cửu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
3.4.40.
Mục tiêu bao quát chung của đề tài là xác định tác động
của tín dụng vi mô đối với thu nhập của hộ nghèo huyện Giang Thành,
Tỉnh Kiên Giang năm 2010-2015. Nghiên cứu thực trạng thị trường tín
dụng nông thôn ở địa phương. Từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giải
pháp khả thi giúp cho các tổ chức cho vay đáp ứung được nhu cầu vay
vốn của hộ nghèo, góp phần tăng thu nhập của hộ nghèo cũng như phát
triến kinh tế của địa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của
hộ nghèo và lượng vốn vay của hộ nghèo có vay vốn từ các nguồn tài
chính chính thức trên địa bàn huyện Giang Thành trong giai đoạn 20102015.
- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay từ nguồn tài chính chính
thức của hộ nghèo ở huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
- Đánh giá thu nhập của hộ nghèo sau khi được tiếp cận nguồn tín
dụng vi mô giai đoạn 2010-2015.
3.4.37.
1
Đề ra giải pháp để tăng khả3 năng tiếp cận tín dụng đến những
nguồn tài chính chính thức, tăng lượng vốn vay và sử dụng vốn hiệu quả
gắn với phát triển kinh tế địa phương.
3.4.41.
Đe thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và tín
dụng ngân hàng đối với hộ nghèo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại
huyện Giang Thành từ năm 2014-2016.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng
tín dụng đối với hộ nghèo huyện Giang Thành.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Đâu là những yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông
hộ?
- Tiếp cận tín dụng vi mô có giúp các hộ nghèo thoát nghèo hay
không?
- Thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ra sao?
- Nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hoặc
không có hiệu quả?
- Những giải pháp nào đế tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho nông
hộ, tăng lượng vốn vay đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, sử
dụng đúng mục đích nguồn vốn đi vay và mang lại hiệu quả kinh tế cho
nông hộ góp phần phát triển địa phương?
1.4. Đối tượng và thòi gian nghiên cửu
1.4.1. Không gian nghiên cứu
3.4.42.
Đe tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà, huyện
Giang Thành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu.
- Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trong
năm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung của
Tỉnh Kiên
3.4.43.
Giang. Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn
trực tiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay
vốn và thông qua chi tiêu và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh
giá được nhu cầu vốn tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của
hộ nghèo.
-
1
- NHNNo&PTNT và 4NHCSXH huyện Giang Thành là hai
NH chủ yếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người
nghèo ở địa bàn. Doanh số cho vay hằng năm đều tăng.
1.4.2. Thòi gian nghiên cứu
3.4.45.
Đề tài này được thực hiện trong thời gian 3 tháng, từ
tháng 3 năm 2016 đến tháng 6 năm 2016.
3.4.46.
số liệu thứ Cấp: Được sử dụng trong khoảng thời gian từ
năm 2010-2015 bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế chính trị, xã hội. Thông
tin về việc cung cấp tín dụng của hai NH đó là NHNN&PTNT và
NHCSXH cũng được thu thập trong khoảng thời gian này.
3.4.47.
So liệu sơ cấp: Được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp
thông qua bảng câu hỏi đến các hộ nghèo được thực hiện trong khoảng
thời gian từ ngày 01 tháng 04 năm 2016 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016
với những thông tin phỏng vấn được lấy trong cả năm 2015 như thông tin
về việc vay vốn của hộ nghèo từ nguồn vay chính thức, thu nhập và chi
tiêu. Riêng phần đánh giá tài sản của nông hộ được áp dụng theo giá hiện
hành tại thời điểm tháng 06 năm 2016.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu.
3.4.48.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là hộ nghèo ở 2 xã là
Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang có
vay vốn hoặc không vay vốn từ các nguồn tài chính chính thức.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
3.4.49.
Đề tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà huyện
Giang Thành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu
- Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trong
năm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung của
Tỉnh Kiên Giang. Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực
tiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và thông
qua chi tiêu và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh giá được nhu cầu vốn
tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo.
- NHNNo&PTNT và NHCSXH huyện Giang Thành là hai NH chủ
yếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người nghèo ở địa
bàn. Doanh số cho vay hằng năm đều tăng.
3.4.44.
1
5
Phương pháp thu thập số
liệu
a. Số liệu nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp bao gồm: số liệu về tình hình kinh tế xã hội huyện
Giang Thành; các số liệu về phương hướng, quy mô hoạt động và tình
hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn huyện Giang Thành
3.4.50.
Số liệu sơ cấp bao gồm: lượng vốn vay, mục đích vay, thời
hạn vay vốn, tình hình thu nhập và chi tiêu, tài sản của nông hộ, tình hình
trả nợ vay hoặc lãi vay.
b. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.51.
+ Nguồn gốc thông tin thứ cấp:
3.4.52.
Số liệu thứ cấp được thu thập tại các phòng ban có liên
quan như: Ngân hàng chính sách xã hội huyện, ngân hàng nông nghiệp
và phát triến nông thôn huyện, quỳ tín dụng nhân dân huyện, hội nông
dân, hội phụ nữ, ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của tỉnh, huyện, qua bài
báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên
cứu....
3.4.53.
+ Nguồn gốc thông tin sơ cấp: Đe tài sử dụng
số liệu khảo sát 100 hộ nghèo có tiếp cận và không
tiếp cận tín dụng vi mô, đại diện cho 2 xã (xã Phú
Mỳ và Xã Tân Khánh Hoà) trên địa bàn huyện trong
năm 2015. Tác giả thu thâp số liệu bằng phương
pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đối với
1.5.2.
các hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng vi
mô, đối tượng hộ nghèo tiếp cận tín dụng vi mô tác giả căn cứ
vào hồ sơ vay vốn tại xã, căn cứ vào mục tiêu và tình hình thực
tế, tác giả phát thảo bộ câu hỏi nghiên cứu, có tham khảo ý kiến
của chuyên gia, đưa ra điều tra sơ bộ. Thu hồi phiếu điều tra bổ
sung hiệu chỉnh phù họp với yêu cầu nghiên cứu làm cơ sở cho
việc hình thành các thang đo thích họp trước khi tiến hành điều
tra chính thức.
3.4.55.
Bảng câu hỏi bao gồm 04 phần với bố cục như sau:
3.4.56.
+ Phần 1: Thông tin về các thành viên trong hộ như: họ
tên các thành viên, tuổi các thành viên, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp.
3.4.57.
+ Phần 2: Thông tin về diện tích đất: đất ruộng, đất vườn,
đất thổ cư, ....
3.4.58.
+ Phần 3: Thông tin về việc vay vốn của nông hộ từ nguồn
tài chính chính thức trong thời gian gần nhất gồm thông tin của món vay,
giá trị tài sản khi đem thế chấp vay, nhu cầu tư vấn hỗ trợ, và việc thanh
toán lãi cũng như nợ gốc khi hết thời hạn vay, khó khăn khi vay ,....
3.4.59.
+ Phần 4: Thông tin về thu nhập chi tiêu trong năm 2007
và tài sản theo giá trị thị trường của hộ gia đình.
3.4.60.
Chi tiết bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ được trình bày trong
phần phụ lục 1
1.6. Tổng quan đề tài nghiên cứu
1.6.1. Những nghiên cứu về yếu tố tác động đến quyết định tiếp
cận tín dụng
3.4.61.
Cuộc nghiên cứu của vũ Quốc Duy (2013) về
những nhân tố ảnh hương đến tiếp cận tín dụng đối
với hộ nghèo vùng đồng bằng sông cừu Long đến
nguồn tài chính chính thức và phi chính thức. Bằng
việc sử dụng mô hình Logit và mô hình Probit, tác
giả cho rằng tiếp cận thị trường tín dụng chính thức
chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi tuổi tác, giới
tính, qui mô của hộ (số người trong hộ), trình độ học
vấn, chi tiêu trên đầu người. Việc nghèo khó có tác
3.4.54.
động tiêu cực và mạnh mẽ đến việc tiếp cận nguồn
tín dụng chính thức. Đối với thị
3.4.62.
trường tín dụng phi chính thức, việc tiếp cận nguồn tín
dụng này chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi qui mô của hộ,
chi tiêu trên đầu người.
3.4.63.
Một nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Ngân được thực
hiện vào năm 2014 cho rằng giá trị của đất và giá trị vật nuôi trong tổng
giá trị tài sản của hộ càng cao thì nó càng có ảnh hưởng đến tiếp cận
nguồn tín dụng chính thức. Tuy nhiên, quy mô đất cũng có tác động
mạnh mẽ đến việc quyết định tiếp cận nguồn tín dụng phi chính thức.
Ngoài ra giới tính cũng góp phần quan trọng trong việc tiếp cận tín dụng
đến nguồn tài chính chính thức.
3.4.64.
Vào năm 2014 vũ Thị Thanh Hà đã thực hiện một cuộc
nghiên cứu về các yếu tố tác động lên việc vay mượn của nông hộ lĩnh
vực tài chính chính thức ở Đồng Bằng sông Hồng cũng đã khẳng định vai
trò của diện tích đất lên việc tiếp cận tín dụng của hộ nông dân. Thêm
vào đó năm 2013, nghiên cứu của Trần Thơ Đạt về thị trường tín dụng
nông thôn Việt Nam cũng đã cho biết mức đóng góp của nguồn tín dụng
chính thức cho các hộ nghèo ở Việt Nam.
3.4.65.
Cũng là nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của hộ nghèo
được thực hiện ở Việt Nam vào năm 2013 của tác giả Trần Thọ Đạt.
Bằng việc áp dụng mô hình Logit và phương pháp ước lượng bình
phương nhỏ nhất, tác giả đã khẳng định rằng các biến độc lập: quy mô
đất, diện tích đất, tổng số thành viên trong hộ, tỷ lệ phụ thuộc, quan hệ họ
hàng và địa vị xã hội. Ket quả cho thấy các biến độc lập có tác động
mạnh mẽ đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo.
3.4.66.
Bảng 1.1 Tóm tắt những nghiên cứu về quyết định tiếp cận
tín dụng
Quyết định tiềp cận nguồn
tín dụng chính thức
ô hình
3.4.100.
Nhân tố tích 3.4.101.
N
cực
hân tố tiêu
3.4.104.
Tuối,
nam
3.4.105.
M
3.4.103.
L
giới (người nắm
ức nghèo
ogit và
probit
quyền lực trong gia
khó của
đình), số người trong
hộ
3.4.107.
M 3.4.108.
Số
người
3.4.109.
G
hộ,
ô hình
trongtrình
hộ, độ
chihọc
tiêuvấn,
của
iới tính
3.4.95.
3.4.96.
Tác giả
3.4.102.
Vũ
Quố
c
3.4.106.
Nguyễn
M
3.4.97.
3.4.110.
3.4.67.
3.4.111. Ng
ân
3.4.115.
3.4.112.
Logit/pr
3.4.116.
Vũ Thị
Probit
Th
3.4.119.
and
3.4.120.
Trần
Th
3.4.123.
ọ
3.4.124.
độ tuổi,
tổng tài sản của
3.4.117.
Tài sản
của hộ
3.4.113.
3.4.114.
trình độ
3.4.118.
Quy mô
3.4.122.
đất, diện tích đất,
Logit
số nguời trong
and
(Nguồn
:
Tông
hợp
hộ, các
tỷ đêlệtài nghiên
phụ cứu)
OLS
3.4.121.
3.4.68.
1.6.2.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của sự tiếp cận vốn đối vói hộ
nghèo
Nghiên cứu về những tác động nguồn vốn vay đối với
những nguời đi vay so với những nguời không đi vay cho nhiều bằng
chứng về tác động của nguồn vốn đối với nguời nghèo là khác nhau. Một
nghiên cứu của Putzeys vào năm 2012 đã sử dụng phuơng pháp thống kê
mô tả sự khảo sát về vấn đề những thay đối trong kinh tế giữa nhũng hộ
gia đình có vay vốn và không vay vốn. Ket quả cho thấy sự thay đối
trong kinh tế gia đình không phải do yếu tố giá trị món vay quy định.
Đồng thời mô hình hồi quy nhiều chiều đã không phải đuợc dùng để tìm
ra tác động của nguồn vốn nhỏ đến sụ nghèo nàn và các vấn đề liên quan
đến nghèo nàn về sự vay muợn của hộ gia đình.
3.4.70.
McCarty nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn nhỏ với
sụ nghèo nàn ở Bangladesh vào năm 2011. Nghiên cứu này, sử dụng một
khảo sát thí nghiệm, nêu lên rằng tài chính nhỏ có thế đóng góp nhiều
cho những nguời rất nghèo đi vay và cho kinh tế địa phuơng. Lợi ích của
3.4.69.
nguồn tài chính nhỏ thế hiện rõ đối với mọi hộ gia đình bao gồm cả
những nguời không tham gia. Thực tế này chỉ ra rằng những chuơng trình
tài chính nhỏ đang giúp đỡ nguời nghèo, phân phối lại thu nhập nhiều
hơn. Góp phần nâng cao mức thu nhập của địa phuơng. Nhu vậy, những
chuơng trình này đã gây ảnh huởng đến kinh tế địa phuơng, do đó cải
thiện phúc lợi địa phuơng.
3.4.71.
Trong nghiên cứu của vũ Thị Thanh Hà vào năm 2011 tài
chính nông thôn của Việt Nam. Bằng cách sử dụng phép phân tích từng
nhóm dữ liệu về các tầng lóp khác nhau đã tìm kiếm, phân tích tác động
tích cực và quan trọng trong dài hạn về phúc lợi hộ gia đình dưới dạng
chi phí lưcmg thực theo đầu người và chi phí không phải lưcmg thực theo
đầu người. Những kết quả cũng xác nhận rằng mặc dù những nguồn vốn
chính thức lẫn không chính thức góp phần làm giảm sự nghèo nàn của hộ
gia đình, nguồn vốn chính thức có tác động tích cực hcm so với nguồn
vốn không chính thức.
3.4.72.
Bảng 1.2 Tóm tắt nghiên cứu về tác động của nguồn
vốn vay đến hộ nghèo
3.4.127.
Tác dụng
3.4.125.
T
3.4.126.
Mô
của sự tiếp cận
ác giả
hình
nguồn
3.4.130.
Thống
3.4.129.
L
3.4.131.
Việc giảm
kê mô tả
è Nhật
mức nghèo nàn của
3.4.132.
P
Hạnh
hộ gia đình
3.4.133.
Phươn
3.4.134.
Việc
tăng
utzeysAn
(2012)
g pháp nghiên
lên trong tiêu thụ
3.4.135.
M 3.4.136.
cứu
chênh
của những
ngườithu
sử
Kết
3.4.137.
Tăng
cCarty
(2011)
quả phương
nhập và tích luỹ của
3.4.139.
Dựa
3.4.138.
V
3.4.140.
Đóng góp
vào phép phân
tích
ũ
Thị
cho phúc lợi hộ gia
Thanh
đình dưới dạng chi
Hà
phí từng người, chi
(2011)
phí lương thực theo
3.4.141.
(Nguồn: Tông hợp các đề tài nghiên
đầu cứu)
và chi phí
3.4.142.
3.4.73.
Những biến giải thích có liên quan đã được nghiên cứu
3.4.74.
Như đã đề cập ở trên, cách tiếp cận nguồn vốn vay có thể
ảnh hưởng bởi những biến giải thích nào đó như giá trị của những hộ gia
đình, tài sản, đất, tuổi của những người trong hộ gia đình, trình độ văn
hoá của những người trong hộ gia đình, giới tính của từng người trong hộ
gia đình, và thu nhập của hộ. Mồi biến có thể có tác động đến việc vay
vốn ở các mức độ khác nhau. Mức nghèo nàn của những hộ gia đình
cùng với những nguồn vốn vay có thể khác với người không đi vay.
Những nghiên cứu ở trên giải thích cho những biến ở dưới đây:
- Tài sản của hộ gia đình là một biến độc lập được xem như giá trị
tiền tệ hiện thời của tài sản sau khi trả dần. Những hộ gia đình có những
tài sản lớn có khả năng cao để vay được nhiều tiền bởi họ có năng lực
hơn trong việc bảo đảm tránh rủi ro cho ngân hàng bằng việc dùng những
tài sản của họ đe thế chấp. Quan điếm này dựa trên nghiên cứu của Vũ
Thị Thanh Hà được thực hiện vào năm 2011.
- Diện tích đất là diện tích của đất được sở hữu bởi những hộ gia
đình nông trại, được đo theo nghìn m2.Theo nghiên cứu của võ Thị
Thanh Lộc được thực hiện vào năm 2008 đã đề cập đến yếu tố diện tích
đất có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng từ nguồn chính thức của
nông hộ. Biến này bao gồm đất ruộng, đất vườn, đất nhà, và những loại
đất khác. Đất có thể được sử dụng để thế chấp để vay nguồn vốn chính
thức. Những hộ gia đình có một diện tích đất lớn có khả năng cao để vay
tiền.
- Tuổi là tuổi của chủ hộ. Yeu tố này the hiện rằng người già hơn
trong hộ gia đình thì có nhiều sức mạnh hơn để kiểm soát nguồn tài
nguyên, giàu kinh nghiệm, uy tín và trách nhiệm tốt. Bởi vậy, thật là dễ
dàng rằng họ được đồng ý đế vay vốn ở những khu vực chính thức.
Những hộ gia đình Trẻ, không giống người già, thích tiêu dùng hơn và ít
tiết kiệm cho sau này, họ có thể cần nhiều tiền vay hơn. Theo nghiên cứu
của Nguyễn Văn Ngân được thực hiện vào năm 2014 thì chủ hộ trẻ sẽ
gặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng hơn vì họ ít kinh nghiệm và uy
tín.
- Trình độ văn hoá theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Trang
1.6.3.
năm 2013 thì biến này được định nghĩa như là số những người đi học
trong gia đình nông hộ. Nó được giải thích rằng những người có trình độ
văn hoá cao thì có khả năng đầu tư hiệu quả hơn và xác suất cao trong
việc trả lại tiền vay. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Ngân được
thực hiện vào năm 2014 nói rằng những người trong nông hộ với trình độ
cao thì sẽ dễ dàng hơn đối với việc vay vốn từ nguồn tài chính chính
thức.
- Giới tính là giới tính của chủ hộ trong gia đình nông hộ. Đây là
một biến giả trong mô hình. Biến này nhận giá trị là 1 nếu người trong
nông hộ là nam và 0 nếu ngược lại. Theo nghiên cứu của Trần Thơ Đạt
được thực hiện vào năm 2008, Phụ nữ ít có khả năng vay tiền trong khu
vực tài chính chính thức hơn nam giới. Thay vào đó, họ thích họp hơn để
đưa vốn vay từ chương trình vay vốn dành cho những phụ nữ.
- Thu nhập và chi phí là thu nhập bình quân và chi phí mỗi năm của
nông hộ. Nó được giả thích rằng những nông hộ có thu nhập cao ít vay
tín dụng hơn vì họ có đủ chi phí. Tuy nhiên, chi phí cao có thể thúc đẩy
họ vay vốn hơn (Phạm Bảo Dương, 2012). Những biến này được đo theo
nghìn đồng Việt Nam (đơn vị tính: VNĐ).
- Đất có bằng đỏ (giấy chứng nhận quyền sở hữu đất). Đây là một
biến trong mô hình. Nó mang giá trị là 1 nếu đất của nông hộ có bằng đỏ
và mang giá trị là 0 nếu ngược lại. Những hộ gia đình có bằng đỏ thì có
thể sử dụng đất của họ để thế chấp khi vay tiền từ ngân hàng. Như vậy,
những hộ gia đình đó có nhiều khả năng vay tín dụng chính thức hơn.
Điều này đã được kết luận qua nhiều nghiên cứu như Trần Thơ Đạt năm
2009 và gần đây nhất là của vũ Quốc Duy năm 2013.
- Độ lớn hộ gia đình được định nghĩa là tống số người của gia đình
đang sống trong hộ. Ảnh hưởng của độ lớn hộ gia đình tiếp cận nguồn
vốn vay ở lại Một câu hỏi vì có sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu
trong nước và ngoài nước. Đối với các nước phát triển thì quy mô hộ gia
đình sẽ là nhân tố tích cực góp phần làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng
còn ở Việt Nam thì kết quả nghiên cứu ngược lại. Một đặc tính phân biệt
ở Việt Nam là hộ gia đình có số lượng người nhiều thì thường nghèo.
Điều này đã được thể hiện trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Trang
được thực hiện vào năm 2013.
3.4.75.
Trên đây là các biến giải thích đã được sử dụng trong các
đề tài nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài này. Tuy nhiên việc
xem xét để chọn lựa biến nào đưa vào mô hình phải thực hiện một cách
cân nhắc và thực sự phản ánh được tình hình thực tế ở địa bàn nghiên
cứu, tránh tình trạng “khai thác nguồn dữ liệu” đế kết quả thu được của
mô hình là thực sự có ý nghĩa và được ứng dụng trong thị trường tín
dụng nông thôn tại địa bàn nghiên cứu.
1.7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.4.76.
Đóng góp vào tranh luận hiện tại về tác động của tín dụng
vi mô đối với thoát nghèo, Kết quả nghiên cứu cung cấp một bằng chứng
tích cực về mối quan hệ của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo trên địa
bàn huyện, đặc biệt là tác động mạnh mẽ của tín dụng vi mô đối với thoát
nghèo của hộ nghèo được ghi nhận trong nghiên cứu này.
1.8. Tổng quan đề tài nghiên cứu
3.4.77.
Đe tài nghiên cứu được chia làm 5 chuông:
3.4.78.
Chương 1. Giới thiệu chung về nghiên cứu: vấn đề nghiên
cứu; Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu;
Phương pháp nghiên cứu; và kết cấu chung đề tài.
3.4.79.
Chương 2. Tổng quan lý thuyết: Trình bày các khái niệm;
Các lý thuyết liên quan; Tống quan về các nghiên cứu trước có liên quan.
3.4.80.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương
pháp nghiên cứu tác động của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo; Xác
định các biến trong mô hình.
3.4.81.
Chương 4. Ket quả nghiên cứu: Mô tả dừ liệu và phân
tích tác động của tín dụng vi mô đối với thoát nghèo của hộ nghèo trên
địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang.
3.4.82.
Chương 5. Ket luận và gợi ý chính sách
3.4.83. CHƯƠNG 2:
3.4.84. TỎNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu
2.1. Vấn đề nghèo và tín dụng cho hộ nghèo
2.1.1. Một số khái niệm về nghèo
3.4.85.
Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn đề khó có khái
niệm chung đe đo lường và hiểu cho thấu đáo. Do đó, tùy vào quan niệm
và cách tiếp cận mà người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về
nghèo đói.
3.4.86.
Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bình
Dương tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào 9/2003. Các quốc gia đã thống
nhất cao và cho rằng: “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không
được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những
nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triến kinh tế
xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.
3.4.87.
Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith cho rằng: “Con
người bị coi là nghèo khô khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích
đảng đê họ có thế tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng
đồng. Khi họ không có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cải
cần thiết đê sống một cách đúng mức".
3.4.88.
Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nghèo là khái niệm đa
chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ gồm
các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến
năng lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tốn thưởng, không có
quyền phát ngôn và không có quyền lực.
3.4.89.
Một định nghĩa khác thuyết phục hơn rằng, nghèo đói là
kết quả của tình trạng bất bình đắng xã hội và kinh tế trong quá trình phát
triến nhân loại, có thế xóa bỏ được bằng cách các Chính phủ và tổ chức
quốc tế thực hiện những chính sách và cơ chế phù họp nhằm xóa bỏ
chính sự bất bình đắng về xã hội và kinh tế đó.
3.4.90.
Hiếu một cách chung nhất thì nghèo là tình trạng một bộ
phận dân cư vì những lý do nào đó không được hưởng và thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người, những nhu cầu mà xã hội thừa
nhận tùy theo trình độ phát triến kinh
3.4.91.
tế xã hội và phong tục tập quán của chính xã hội đó. Biểu
hiện của việc không đuợc hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ
bản đó, chẳng hạn: là tình trạng thiếu ăn, suy dinh dưỡng, mù
chữ, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tử vong trẻ em, trẻ sơ
sinh, tuổi thọ thấp...
3.4.92.
Tóm lại các quan niệm về nghèo đói nêu trên phản ánh 3
khía cạnh: Thứ nhất, không được thụ hưởng những nhu cầu tối thiểu cho
con người. Thứ hai: có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng dân
cư. Thứ ba, thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển
cộng đồng.
3.4.93.
Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức
sống dưới ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ
thuộc vào đặc điểm của từng địa phương, tìmg thời kỳ cụ thể hay từng
giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thế của từng địa phương hay từng
quốc gia.
3.4.94.
Ớ Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác
nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu.
-
Nghèo tuyệt đoi: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện
nghèo không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn
mặc, đi lại..
-
Nghèo titơng đổi: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện
nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa
phương đang xét.
-
Nghèo có nhu cầu tối thiêu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cư
có những đảm bảo tối thiếu đế duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở
và một số sinh hoạt hàng ngày nhưng ở mức tối thiếu.
3.4.95.
2.1.2. Các thước đo về nghèo
3.4.96.
Xác định chi số phúc lợi: Những khía cạnh cơ bản của đói
nghèo được nêu trên có thể chia ra làm khía cạnh tiền tệ và phi tiền tệ.
Khía cạnh tiền tệ của đói nghèo được phản ánh chủ yếu qua mức chỉ tiêu
bình quân đầu người. Còn khía cạnh phi tiền tệ được dùng đế đo tình
trạng thiếu thốn về y tế, giáo dục, các mối quan hệ xã hội, sự bất an, kém
tự tin hay thiếu quyền lực...
3.4.97.
Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo: