Tiết 10 Ngày giảng: 5/11/2008
Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Các nớc châu á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm đợc:
- Hiểu đợc tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thành
tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các những và vùng lãnh thổ châu á.
- Thấy rõ xu hơng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ châu á
là u tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
2. Kỹ năng:
Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế,
đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
II. Các phơng tiện dạy học:
1. Lợc đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở châu á.
2. Hình 8.2 (phóng to).
3. Bản đồ kinh tế chung châu á.
4. T liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam và Thái Lan.
III. Bài giảng:
1. Tổ chức. 8A
1
47/47
8A
3
46/46
8A
4
3
47/7
8A
6
47/47
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
- Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
CH1: Dựa vào lợc đồ hình 8.1. SGK và
kiến thức đã học, hãy điền vào bảng
sau và gạch dới các cây, con khác
nhau cơ bản giã các khu vực.
1. Nông nghiệp:
- Sự phát triển nông nghiệp của các n-
ớc châu á không đều.
Khu vực
Cây
trồn
g
Vật
nuôi
Giải
thích
sự
phân
bố
- Có hai khu vực có cây trồng, vật nuôi
khác nhau: khu vực gió màu ẩm và
khu vực khí hậu lục địa khô hạn
- Sản xuất lơng thực giữ vai trò quan
trọng nhất:
Lúa gạo 93%
Lúa mì 39%
=> Sản lợng thế giới.
Đông á, Đông
Nam á, Tây á.
Tây nam á và
các vùng nội
địa.
- Trung Quốc, ấn Độ là những nớc sản
xuất nhiều lúa gạo.
- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất
và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét:
+ Nội dung bức ảnh (sản xuất nông
nghiệp).
+ Diện tích mảnh ruộng ? (nhỏ)
+ Số lao động ? (nhiều)
+ Công cụ lao động ? (thô sơ)
+ Nhận xét về trình độ sản xuất ?
(thấp).
Sau thảo luận, đại diện nhóm trình bày
kết quả, nhóm khác nhận xét.
GV: Chuẩn xác kiến thức củng cố kiến
thức bằng bản đồ kinh tế chung Châu
á, HS ghi các ý chính.
2. Công nghiệp
CH: Cho biết tình hình phát triển công
nghiệp ở các nớc, lãnh thổ ở bảng
trên ?
+ Các nớc nông nghiệp có tốc độ công
nghiệp hoá nhanh là những nớc nào.
+ Các nớc nông nghiệp?
+ Rút ra kết luận chung về tình hình
sản xuất công nghiệp của các nớc châu
á ?
+ Nêu một số sản phảm công nghiệp
nổi tiếng của Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam hiện
nay ?
- Những những nào khai thác than, dầu
mỏ nhiều nhất ? (Trung Quốc, A - rập,
Xê - út, Brunây).
- Những nớc nào sử dụng các sản
phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu?
(So sánh sản lợng khai thác ) sản lợng
tiêu dùng
- Hầu hết các nớc châu á đều u tiền
phát triển công nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp rất đa dạng,
phát triển cha đều.
- Ngành luyện kim, cơ khí điện tử phát
triển mạnh ở Nhật, Trung Quố, ấn Độ,
Hàn Quốc, Đài Loan.
- Công nghiệp nhẹ (hàng tiêu dùng,
chế biến thực phẩm ) phát triển hầu
hết các nớc.
CH: Dựa vào bảng 8.1 cho biết:
- Những nớc đó có đặc điểm phát triển
kinh tế xã hội nh thế nào?(giàu nhng
trình độ kinh tế - xã hội cha phát triển
cao).
CH: - Dựa vào Bảng 7.2 (tr.22 SGK
cho biết: - Tên nớc có ngành dịch vụ
phát triển).
- Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu
GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao
nhiêu ?
- Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch
vụ, trong cơ cấu GDP theo đầu ngời ở
các nớc trên nh thế nào ? (tỷ lệ thuận
).
- Vai trò của dịch vụ đối với sự phát
triển của kinh tế - xã hội.
3. Dịch vụ:
- Các nớc có hoạt độngdịch vụ cao nh
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo. Đó
cũng là những nớc có trình độ phát
triển cao, đời sống nhân dân đợc nâng
cao, cải thiện rõ rệt.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài
tập Địa lý 8.
5. Dặn dò: Tìm hiểu khu vực Tây Nam á.
Tiết 11 Ngày giảng: 19/11/2008
Bài 9: khu vực tây nam á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần hiểu:
- Xác định đợc vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạch
chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nớc. Tài
nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.
- Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc kia chủ yếu phát triển nông nghiệp.
Ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển.
- Khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, một "điểm nóng" của thế giới.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí,giới hạn khu vực Tây Nam á.
- Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển, kinh tế, xã
hội.
- Kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong
khu vực.
II. Các phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ Tây Nam á (phóng to).
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế (khai thác dầu), đạo Hồi
III. Bài giảng:
1. Tổ chức. 8A
1
47/47
8A
3
46/46
8A
4
3
47/7
8A
6
47/47
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
- Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Giới thiệu vị trí khu vực Tây Nam
á trên "Bản đồ tự nhiên" châu á
CH: Liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc
lại.
1. Vị trí địa lý:
CH: - Dựa vào hình 9.1 cho biết khu
vực Tây Nam á nằm trong khoảng vĩ
độ và kinh độ nào ?
(12
0
B - 42
0
B ; 26
0
Đ- 73
0
Đ)
- Với toạ độ địa lý trên Tây Nam á
thuộc đới khí hậu nào ? (đới nóng và
cận nhiệt).
- Tây Nam á tiếp giáp với vịnh nào ?
(Pec - xích)
- Tây Nam á tiếp giáp với biển nào ?
- Tây Nam á tiếp giáp với khu vực
nào?
- Tây Nam á tiếp giáp với châu lục
nào ?
CH: Vị trí khu vực Tây Nam á có đặc
điểm gì nổi bật ?
- Nằm ngã ba của 3 châu lục á, âu,
phi,thuộc đới nóng và cận nhịêt ; có
một số biển và vịnh bao bọc.CH: Dùng bản đồ "Tự nhiên Châu á"
phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực
Tây Nam á.
+ Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa
lý mang lại ?
- Vị trí có ý nghĩa chiến lợc quan trọng
trong phát triển kinh tế.
CH: Dùng bản đồ "tự nhiên Châu á"
kết hợp hình 9.1. cho biết.
- Khu vực Tây Nam á có các dạng địa
hình gì ? Dạng địa hình nào chiếm
diện tích lớn nhất ? (dạng > 2000m
chiếm u thế).
- Cho biết các miền địa hình từ đông
bắc xuống Tây Nam của khu vực Tây
Nam á ?
- Đặc điểm chung của địa hình khu
vực Tây Nam á ?
2. Đặc điểm tự nhiên.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS trình
bày, bổ sung.
CH: - Dựa vào hình 9.1 ; hình 2.1 kể
tên các đới, các kiểu khí hậu của khu
vực Tây Nam á.
- Tại sao khu vực Tây Nam á nằm sát
biển có khí hậu nóng và khô hạn ?
(quanh năm chịu ảnh hởng khối khí
chí tuyến lục địa khô, rất ít ma ).
- Nhắc lại đặc điểm sông ngòi của
khu vực ? có các sông nào lớn ? (Ti -
grơ, ơ - phrát).
Khu vực có nhiều núi và cao nguyên.
- Phía đông bắc và tây nam tập trung
nhiều núi cao, sơn nguyên đồ sộ.
- Phần giữa là đồng bằng lỡng hà mầu
mỡ.
CH: Đặc điểm của địa hình, khí hậu,
sông ngòi ảnh hởng tới đặc điểm cảnh
quan tự nhiên của khu vực nào nh thế
nào?
CH: Lợc đồ hình 9.1 cho thấy khu vực
có nguồn tài nguyên quan trọng gì ?
- Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang
mạc và bán hoang mạch chiếm phần
lớn diện tích.
- Có nguồn tài nguyên dầu mỏ quan
trọng nhất,trữ lợng rất lớn. Tập trung
phân bố ven vịnh Péc xích, đồng bằng
- Trữ lợng, phân bố chủ yếu ?
- Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất?
Lỡng Hà
CH: Hình 9.3. Cho biết khu vực Tây
Nam á bao gồm các quốc gia nào ?
3. Đặc điểm dân c, kinh tế chính trị.
a) Đặc điểm dân c
CH: Khu vực Tây Nam á là cái nôi
của các tôn giáo nào ? Nền văn minh
cổ nổi tiếng ? Tôn giáo nào có vai trò
lớn trong đời sống và kinh tế khu vực?
CH: -Do ảnh hởng của điều kiện tự
nhiên khu vực cho biết sự phân bố dân
c có đặc điểm gì ?
- Dân số khoảng 286 triệu, phần lớn là
ngời Arập theo đạo Hồi.
- Mật độ phân bố dân không đều. Sống
tập trung ở đồng bằng Lỡng Hà, ven
biển, những nơi có ma, có nớc ngọt.
CH: Với các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, Tây Nam á có
điều kiện phát triển các ngành kinh tế
nào ?
CH: Dựa vào hình 9.4 cho biết Tây
Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu
vực nào trên thế giới ?
b) Đặc điểm kinh tế chính trị.
- Công nghiệp khai thác và chế biến
dầu mỏ rất phát triển, đóng vai trò chủ
yếu trong nền kinh tế các nớc Tây
Nam á.
- Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn
nhất thế giới.
CH: Thời gian qua và gần đây bằng
phơng tiện truyền thông đại chúng, em
đã biết những cuộc chiến tranh nào
xẩy ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam á?
(Chiến tranh Iran - Irắc 1980-1988).
Tất cả các cuộc chiến tranh đều bắt
nguồn từ nguyên nhân dầu mỏ.
* Những khó khăn ảnh hởng tới kinh
tế - xã hội.
- Là khu vực rất không ổn định, luôn
xẩy ra các cuộc tranh chấp, chiến
tranh, dầu mỏ.
- ảnh hởng rất lớn tới đời sống, kinh tế
của khu vực.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài
tập Địa lý 8.
5. Dặn dò: Tìm hiểu hệ thống núi Hymalaya.
Tiết 12 Ngày giảng:
Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực nam á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần:
- Xác định vị trí các nớc trong khu vực, nhận biết đợc ba miền địahình:
miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên.
- Giải thích đợc khu vực có khí hậu nhiệt dới gió mùa điển hình, tính nhịp
điều hoạt động của gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh
hoạt của dân c trong khu vực.
- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra
mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
- Sử dụng, phân tích lợc đồ phân bố ma, thấy đợc sự ảnh hởng của địa hình
đối với lợng ma.
II. Các phơng tiện dạy học:
1. Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á ( phóng to).
2. Lợc đồ phân bố lợng ma Nam á (phóng to).
3. Bản đồ tự nhiên Châu á.
4. Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Nam á.
III. Bài giảng:
1. Tổ chức. 8A
1
47/47
8A
3
46/46
8A
4
3
47/7
8A
6
47/47
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
- Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
CH: - Quan sát hình 10.1: Xác định
các quốc gia trong khu vực Nam á?
- Nớc nào có diện tích lớn nhất ?
(ấn Độ: 3,28 triệu km
2
).
- Nớc nào có diện tích nhỏ nhất ?
(Manđivơ 298 km
2
).
CH: -Nêu đặc điểm vị trí địa lý của
khu vực.
- Kể tên các miền địa hình chính từ
Bắc xuông Nam ? (xác địn vị trí các
miền địa hình trên lợc đồ tự nhiên khu
vực).
CH: Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi
miền.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
kết quả, nhóm khác bổ sung.
GV: Kết luận.
1. Vị trí địa lý và địa hình.
- Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục
địa.
- Phía Bắc: Miền núi Hymalaya cao,
đồ sộ hớng tây bắc - đông nam dài
2600km, rộng 320 - 400km.
- Nằm giữa: đồng bằng bồi tụ thấp
rộng ấn Hằng dài hơn 3000 km, rộng
trung bình250-350km
- Phía Nam: Sơn nguyên Đêcan với hai
rìa đợc nâng cao thành hai dãy Gát
Tây, Gát Đông cao trung bình 1300m.
CH: Quan sát lợc đồ khí hậu Châu á
hình 2.1 cho biết Nam á nằm chủ yếu
trong đới khí hậu nào ? (nhiệt đới gió
mùa).
CH: Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3
địa điểm Muntan, Sa-ra-pun-di,
Munbai ở hình 10. Giải thích đặc điểm
lợng ma của 3 địa điểm trên?
CH: Dựa vào hình 10.2 cho biết sự
phân bố ma của khu vực.
- Giải thích sự phân bố ma không đều
ở Nam á.
GV: Chuẩn xác kiến thức, sau khi các
nhóm trình bày kết quả thảo luận và
bổ sung nhận xét.
2. Khí hậu, sôngngòi, cảnh quan tự
nhiên.
a. Khí hậu:
- Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Là khu vực ma nhiều của thế giới.
- Do ảnh hởng sâu sắc của địa hình
nên lợng ma phân bố không đều.
CH: Yêu cầu HS đọc một đoạn trong
SGK thể hiện tính nhịp điệu của gió
mùa khu vực Nam á.
- Mô tả cho HS hiểu sự ảnh hởng sâu
sắc của nhịp điệu gió mùa đối với sinh
hoạt của dân c khu vực Nam á (phần
SGK).
- Kết luận.
- Nhịp điều hoạt động của gió màu ảnh
hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân trong khu vực
b) Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
CH: Dựa vào hình 10.1 Cho biết các
sông chính trong khu vực Nam á ?
CH: Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý, địa
hình và khí hậu, khu vực Nam á có
các kiểu cảnh quan tự nhiên chính
nào ?
- Nam á có nhiều sông lớn: sông ấn,
sông Hằng, sông Bra- ma - pút.
- Các cảnh quan tự nhiên chính: rừng
nhiệt đới, xavan, hoan mạc núi cao.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK, sách câu hỏi và bài
tập Địa lý 8.
5. Dặn dò:
Tìm hiểu về dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á.
Tiết 13 Ngày giảng:
Bài 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á