Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

skkn:cong tac chu nhiem lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.56 KB, 9 trang )

I- Đặt vấn đề
1- Lý do chọn đề tài

Sự thành đạt của một trờng THCS bao gồm gồm nhiều yếu tố, song
không thể không nói đến chất lợng học văn hóa và chất lợng đạo đức của học sinh.
Theo tôi giữa hai mặt này có vai trò nh nhau đối với sự trởng thành của học sinh.
Học sinh đến trờng ngoài việc tiếp nhận tri thức văn hoá, các em còn đợc dạy làm
ngời có đầy đủ phẩm chất sao cho phù hợp với thời đại mà các em đang sống.
Góp phần vào việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng là sự kết hợp
chặt chẽ giữa các môi trờng: Nhà trờng, gia đình và xã hội. Trong nhiệm vụ giáo
dục đạo đức học sinh của nhà trờng thì ngời đóng vai trò quan trọng nhất là giáo
viên chủ nhiệm lớp. Bởi vì một lớp có nề nếp tốt thì đó là tiền đề cho nhận thức
văn hoá tốt, là tiền đề cho hiệu quả giáo dục trong toàn trờng. Giáo viên chủ
nhiệm là ngời gần gũi với các em học sinh thay cha mẹ ở nhà để theo dõi từng bớc
đi, câu nói, hành động của các em giúp các em sửa chữa những sai sót kịp thời;
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa học sinh với nhà trờng, giữa giáo viên bộ môn
với phụ huynh .
Vì vậy làm công tác Chủ nhiệm sao cho đáp ứng đợc yêu cầu của nền giáo
dục hiện nay thật quả là một điều hết sức khó khăn.
II giải quyết vấn đề
1. Vai trò và tác dụng của công tác chủ nhiệm lớp 7
Học sinh lớp 7 có độ tuổi từ 12 - 14 tuổi. Đây là lứa tuổi bắt đầu bớc vào
tuổi dậy thì, lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm sinh lý, cha tự làm chủ đợc bản
thân. Tất cả mọi sinh hoạt nh học hành, ăn uống đều cần có sự trợ giúp của ngời
lớn. Có nhiều môn học mới với phơng thức giảng dạy cũng mới, cách thức tiếp thu
bài giảng, làm bài tập (kiến thức động não, phát triển t duy); Điều khác biệt là
các em đợc tiếp xúc với nhiều giáo viên hơn phụ thuộc vào từng môn học chứ
không đơn thuần tiếp xúc với một giáo viên nh ở cấp tiểu học mà hôm qua các em
còn là chủ nhân của nó. Từ những thay đổi nh đã nêu trên có thể nói học sinh lớp 7
đang gặp phải những cản trở trong việc học tập của các em. Để giúp đỡ các em vợt
1


qua những bỡ ngỡ đó thì vai trò giáo viên chủ nhiệm cần nắm đợc tâm t tình cảm
của các em, hiểu rõ hoàn cảnh của từng em (hoàn cảnh gia đình, học lực, quan hệ
bạn bè) thể hiện vai trò của một giáo viên chủ nhiệm lớp trong mọi hoàn cảnh để
tạo niềm tin và là chỗ dựa tinh thần cho các em vợt qua sự bỡ ngỡ bớc đầu để học
tập đạt kết quả tốt hơn
Học sinh lớp 7 đa phần có tính thật thà, thẳng thắn luôn hớng về cái tốt,
việc đấu tranh phê bình lẫn nhau thể hiện rõ ràng trong sáng và cũng giám nhận
lỗi một cách trung thành khi chúng ta làm cho các em hiểu rõ sự sai lầm đó.
Từ những đặc điểm đó là ngời giáo viên chủ nhiệm luôn phải coi mình là
ngời cầm cân nảy mực, là ngời thay thế bố mẹ các em lúc ở nhà trờng chính vì lẽ
đó việc thực hiện sự công bằng, chính trực thấu tình đạt lý đối với học sinh lớp 7 là
vô cùng quan trọng để các em có niềm tin và từng bớc xây dựng đợc một nhân
cách tiến bộ trong việc học hành và đó cũng là điều mà các phụ huynh khi có con
em ở trờng mong muốn nhất.
Để làm tốt các vai trò và chức năng trên thì giáo viên chủ nhiệm cần phải có
một số biện pháp thích hợp vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ "Giáo viên chủ nhiệm lớp" đối với từng đối tợng; Giáo viên chủ nhiệm
luôn phải giáo dục cho các em hiểu thế nào là việc làm đúng cần phát huy cần
tránh những thói h, tật xấu phân biệt đúng sai rõ ràng động viên kịp thời những
việc làm tốt đồng thời không quên kiểm tra nhắc nhở những việc làm mà các em
còn mắc phải (dùng phơng pháp biểu dơng khen ngợi nhiều hơn, tránh chỉ trích
chê bai các em khi cha tìm hết nguyên nhân từ các em). Giáo viên chủ nhiệm hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình thì mỗi việc làm, từ lời nói, hành động cử chỉ đều
phải đợc thể hiện trong mọi hoàn cảnh tốt, xấu "Tất cả vì học sinh thân yêu" hoặc
làm cho các em học sinh thấy đợc mọi việc làm của giáo viên xuất phát từ tình th-
ơng yêu sự mong muốn của các em tiến bộ; Khi mà thầy hiểu trò, trò hiểu thầy thì
sự đồng tình ủng hộ tinh thần học tập của các em đợc nhân đôi.
2. Những việc làm cụ thể
1.1. Đầu năm học khi giáo viên đợc phân công và nhận lớp:
Giáo viên cần phải thu thập thông tin của học sinh thông qua sơ yếu lý lịch

và học bạ trong quá trình học tập tu dỡng của học sinh ở những năm trớc.
2
* Sơ yếu lý lịch (Giáo viên pho to theo mẫu) sau đó phát cho học sinh điền
các thông tin vào.
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên:..Nam (nữ)
Học sinh lớp:
.....................................................................................................................................
Năm học:
.....................................................................................................................................
Trờng:
.....................................................................................................................................
Họ tên Bố:.Nghề nghiệp:
.....................................................................................................................................
Họ tên Mẹ:.Nghề nghiệp:
.....................................................................................................................................
Điện thoại:
.....................................................................................................................................
Nơi ở hiện nay
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Kết quả năm học trớc:
.....................................................................................................................................
Hạnh kiểm:.Học lực:
.....................................................................................................................................
Điểm thi tốt nghiệp tiểu học Điểm:.Xếp loại:
.....................................................................................................................................
Anh chị em ruột:
1 - . 2 -
.....................................................................................................................................

3 - . 4 -
.....................................................................................................................................
Hoàn cảnh gia đình:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3
Phụ huynh ký Học sinh ký
Sau khi hoàn thành các công việc trên tiến hành phân loại sơ bộ theo các
thông tin vừa thu thập đợc (rà soát theo học lực) tiến hành bầu hoặc chỉ định cán
cán sự và phân tổ học tập.
1.2. Hình thành các tổ tổ chức trong lớp:
- Sĩ số học sinh có 37 em
Trong đó: Nam có 25 em, nữ có 12 em
- Số em học sinh nam nữ đợc chia đều cho các tổ (4 tổ)
- Số em học sinh học lực khá, giỏi cũng đợc phân chia đề cho các tổ (4 tổ)
mục đích là để các em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Nh vậy sau khi phân theo loại học lực, hạnh kiểm giáo viên chủ nhiệm có
trách nhiệm phân chia tổ một cách hợp lý, điều này có ý nghĩa lớn trong phong
trào thi đua học tập sinh hoạt.
+ Công việc khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm là đầu năm học là làm thế
nào để tìm ra đợc một Ban cán sự lớp có t cách đạo đức tốt, nhiệt tình có khả năng
về lãnh đạo lớp, tổ. Lực học phải từ khá trở lên.
- Lớp trởng của lớp rất quan trọng là ngời phụ trách chung có khả năng
quán xuyến lớp, các tổ về các mặt chấp hành ý thức kỷ luật trong tuần biết phối
hợp với các lớp phó để duy trì nề nếp sinh hoạt tiếp thu và triển khai tốt các kế
hoạch của lớp từ cô giáo chủ nhiệm.
- Lớp phó phụ trách học tập và lao động học lực phải khá nhất, có khả năng
sự phạm để có thể hớng dẫn các bài tập về nhà, có kinh nghiệm về phơng pháp học

ở nhà và tiếp thu bài ở lớp mạnh dạn đề xuất các ý kiến với cô giáo chủ nhiệm về
phơng pháp dạy học.
- Lớp phó phụ trách văn thể, là em có năng khiếu về văn thể, nhiệt tình
trong học tập và công tác.
4
- Th ký lớp chọn 01 em chữ đẹp ghi sổ đầu bài có khả năng ghi biên bản từ
các buổi sinh hoạt lớp, tính cẩn thận làm thủ quỹ lớp.
Cơ cấu các tổ: (lớp đợc chia thành 4 tổ)
+ Tổ trởng và tổ phó có nhiệm vụ quản lý các tổ viên trong tổ để theo dõi
thi đua của tổ về học tập và lao động.
+ Đội sao đỏ: 02 em
Nh vậy các tổ chức trong lớp để theo dõi thi đua của lớp gồm 10 em đều đ-
ợc bố trí ở 10 bàn để làm nhiệm vụ duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập hàng ngày
(bàn trởng).
1.3. Giáo dục cho học sinh hiểu nội quy và làm theo nội quy
+ Căn cứ vào điều lệ của trờng phổ thông, căn cứ vào các văn bản của ban,
ngành; đặc biệt là nội quy cụ thể của nhà trờng
- Bớc vào đầu năm học các giáo viên chủ nhiệm phải quán triệt đầy đủ tổ
chức cho tất cả học sinh học tập, có ghi chép đầy đủ nội quy của trờng và một số
quy định của lớp.
Trên cơ sở của nội quy đó bản thân đã vạch ra một số biện pháp cụ thể để
đánh giá việc thực hiện các nội quy đã đề ra để chấm điểm thi đua, các điểm số
chấm điểm đợc quy định theo từng chỉ số, cách thức chấm điểm đều đa ra phổ
biến rộng tãi trong cả lớp để các thành viên của các tổ nắm đợc và phấn đấu điểm
số cao nhất cho tổ mình.
Cụ thể:
- Điểm thi đua cả tuần nếu không vi phạm thì đợc tính là 60 điểm
- Nếu vi phạm 1 trong các nội quy của lớp thì trừ điểm theo các chỉ số thang
điểm đã quy định (có thể 5, 10, 15. điểm)
Căn cứ vào số điểm đạt đợc để đánh giá xếp loại hàng tuần cho các tổ nh

sau:
51 - 60 điểm Loại tốt
41 - 50 Loại khá
31 - 40 Loại trung bình
21 - 30 Loại yếu
11 - 20 Loại kém
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×