Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án công nghệ11:Chương2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 24 trang )

Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Bài 8- Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
(Bài gồm 1 tiết: Tiết 10)
Ngày soạn: 08/11/2008
Chơng2- Vẽ kỹ thuật ứng dụng
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Biết đợc các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Hiểu đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế.
2/Kỹ năng:
Tự thiết kế đợc một sản phẩm đơn giản.
3/Thái độ:
Tích cực tìm tòi các bản vẽ kỹ thuật để hiểu đợc công việc thiết kế trong sản xuất.
B/Tiến trình tổ chức dạy học thực hành
1.Kiểm tra bài cũ:( 5phút)
Câu hỏi: Phân biệt hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai
điểm tụ?
2.Dạy bài mới: (40phút)
*Đặt vấn đề vào bài mới
: Thiết kế là gì?Bản vẽ kỹ thuật là gì?Mối quan hệ giữa
thiết kế và bản vẽ kỹ thuật ra sao?Đó là nội dung của bài học Thiết kế và bản vẽ kỹ
thuật
*Nội dung tiết học
:
Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu về thiết kế và các giai đoạn thiết kế.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Cho HS quan sát tranh các công trình
kiến trúc, xây dựng, sản phẩm cơ khí... và


đặt câu hỏi :
+ Để xây dựng, chế tạo đợc các công
trình, sản phẩm đó bớc đầu tiên phải tiến
hành qua giai đoạn nào?
(Giai đoạn thiết kế)
+Vậy thiết kế là gì?
*GV diễn giải: Ngời ta tiến hành thiết kế
nhằm xác định hình dạng,kích thớc,cấu
trúc,chức năng của sản phẩm.
I/Thiết kế.
Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo
của ngời thiết kế,bao gồm nhiều giai đoạn.
1.Các giai đoạn thiết kế:
Quá trình thiết kế thờng trải qua các giai
đoạn chính nh sơ đồ sau:
1
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Không đạt
*GV giải thích các giai đoạn thiết kế:
+Hình thành ý tởng,xác định đề tài thiết
kế: Điều tra nghiên cứu yêu cầu của thị tr-
ờng và nguyện vọng của ngời tiêu dùng.
+Thu thập thông tin,tiến hành thiết kế: Đề
ra phơng án thiết kế,tính toán lập bản vẽ
để xác định hình dạng,kích thớc,kết
cấu,chức năng của sản phẩm.
+Làm mô hình,tiến hành thử nghiệm hoặc

chế tạo thử.
+Thẩm định đánh giá phơng án thiết
kế.Nếu cần sửa đổi,cải tiến để có phơng án
tốt nhất.
+Lập hồ sơ kỹ thuật: Căn cứ vào phơng án
tốt nhất.Hồ sơ gồm: Các bản vẽ tổng thể
và chi tiết của sản phẩm,bản thuyết minh
tính toán,chỉ dẫn về vận hành,sử dụng ...
*GVnhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của
thiết kế : Ngày nay do sự tiến bộ của
KHKT, thiết kế đợc trợ giúp bằng máy
tính và nó mang lại hiệu qủ rất to lớn.
Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu ví dụ: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học
tập.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV đặt câu hỏi:
+Để thiết kế sản phẩm đơn giản nh hộp
đựng đồ dùng học tập,cần phải qua các
giai đoạn nào?
*HS suy nghĩ và trả lời.
2. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
Để thiết kế sản phẩm đơn giản nh hộp
đựng đồ dùng học tập,cần phải qua các
giai đoạn:
a) Hình thành ý tởng:
Hộp dựng đồ dùng học tập : Gọn, tiện sử
dụng phục vụ học tập.chiếc hộp thoả mãn
các yêu cầu:
- Chứa đợc một số cuốn sách,vở,bút và
dụng cụ học tập khác nh th-

ớc,êke,compa,tẩy...
- Hộp đợc đặt trên bàn học,có kích thớc
nhỏ gọn, kết cấu chắc chắn, hình dạng và
màu sắc đẹp,làm bằng vật liệu rẻ tiền.
b)Thu thập thông tin:
Trên mạng, sách báo...đồng thời phác hoạ
sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập nh hình8-
2
Thẩm định, đánh
giá phương án
thiết kế
Lập hồ sơ kỹ thuật
Hình thành ý tưởng
Xác định đề tài thiết
kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
Làm mô hình thử
nghiệm
Chế tạo thử
Hình 8-1. Sơ đồ quá trình thiết kế
Hình 8-3
Bản vẽ hộp đựng đồ dùng học tập
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa


2.



Hộp có chiều dài 350mm,chiều rộng
220mm,gồm ba bộ phận:
- ống đựng bút(1);
- Ngăn để sách vở,tài liệu(2);
- Ngăn để dụng cụ(3);

Sau đó tính toán,xác định hình dạng,kích
thớc và lập bản vẽ của hộp đựng bút nh
hình 8-3.
c)Làm mô hình: Chế tạo thử hộp đựng đồ
dùng học tập bằng bìa cắt tông,gồ dán,sau
đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp
xem có hợp lý và thuận tiện không(chú ý
đến hình dạng, màu sắc).(Hình 8-4).
d)Phân tích, đánh giá:
Cần cải tiến:
- Ngăn đựng sách vở cần tạo dáng thành
đờng cong đẹp hơn và thuận tiện hơn khi
thao tác đặt sách vào và lấy sách ra.
- Ngăn đựng dụng cụ cần thu hẹp lại gọn
hơn,mặt ngoài tạo thành mặt cong uyển
chuyển,có thêm một ngăn...(hình 8-5).
Qua nhiều lần sửa đổi, cải tiến, cuối
cùng đa ra phơng án thiết kế tốt nhất.
e)Lập hồ sơ kỹ thuật: Căn cứ vào phơng
án thiết kế đã hoàn thiện,tiến hành hoàn
chỉnh hồ sơ,viết thuyết minh giới thiệu sản
phẩm,lập các bản vẽ chi tiết để chế tạo và

bản vẽ lắp của hộp đựng đồ dùng học tập
để lắp giáp.
3
Hình 8-2. Sơ đồ hộp đựng đồ dùng học tập
3 2
2
1
Hình 8-4. Hộp đựng đồ dùng học tập
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Hoạt động 3: (10phút) Giới thiệu về bản vẽ kỹ thuật.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Tìm hiểu BVKT
*GV: ? Thế nào là bản vẽ kĩ thuật (kiến
thức lớp 8)

- Phân loại BVKT
*GV: Dùng tranh vẽ các loại BVKT để
yêu cầu HS :
+ Nhận xét về các BVKT?
+ Sự giống và khác nhau?
+ Hãy kể tên một số loại BVKT mà em
biết?

*GV: Phân tích + Vấn đáp làm rõ vai trò
của BVKT với thiết kế.
* GV nhấn mạnh:
- Muốn có BVKT phải qua giai đoạn

thiết kế
- Hồ sơ thiết kế là công đoạn cuối cùng
của thiết kế.
II/ Bản vẽ kỹ thuật
1.Các loại bản vẽ kỹ thuật.
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật
đợc trình bày dới dạng đồ hoạ theo quy tắc
thống nhất.
- BVKT gồm nhiều loại trong đó có 2
loại thuộc hai lĩnh vực quan trọng là: Bản
vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng.
+ Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên
quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm
tra, sử dụng... các máy móc và thiết bị.
+ Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ
liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp,
kiểm tra, sử dụng... các công trình kiến
trúc và xây dựng.
2. Vai trò của BVKTđối với thiết kế.
BVKT là ngôn ngữ của kỹ thuật vì:
-Bản vẽ cho biết thông tin để thiết kế.
-Lập bản vẽ phác thể hiện ý định thiết kế.
-Bản vẽ để trao đổi với đồng nghiệp.
-Bản vẽ kỹ thuật là hồ sơ của quá trình
thiết kế sản phẩm...
3.Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- GVnêulại những nội dung chính của bài học.
- Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi ở cuối bài8-sgk và tìm hiểu một số bản vẽ
trong thực tế.
- Dặn chuẩn bị dụng cụ vẽ, bút chì, giấy vẽ cho bài thực hành vào giờ sau.

4
Hình 8-5. Hộp đựng đã cải tiến
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
Bài9- Bản vẽ cơ khí
(Bài gồm 1 tiết: Tiết 11)
Ngày soạn: 15/11/2008
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Biết đợc nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Hiểu đợc công dụng của bản vẽ kỹ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết.
2/Kỹ năng:
- Lập đợc bản vẽ chi tiết của một số chi tiết đơn giản.
3/Thái độ:
Tích cực tìm tòi các bản vẽ kỹ thuật phân biệt đợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
B/Tiến trình tổ chức dạy học thực hành
1.Kiểm tra bài cũ:( 5phút)
Câu hỏi:
1/ Thiết kế là gì? Trình bày các giai đoạn thiết kế BVKT?
2/ Hãy nêu khái niệm, phân loại bản vẽ kỹ thật ? Vai trò của BVKT với thiết kế?
2.Dạy bài mới: (40phút)
*Đặt vấn đề vào bài mới
:
BVKT là tài liệu quan trọng dùng trong thiết kế cũng nh trong sản xuất.Muốn chế
tạo cỗ máy,trớc hết phải chế tạo từng chi tiết,sau đó lắp giáp các chi tiết thành cỗ
máy.Trong thiết kế và chế tạo cơ khí,BVCT và BVL là hai bản vẽ quan trọng.Để hiểu rõ
hơn nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp, ta hãy nghiên cứu bài 9: Bản vẽ

cơ khí.
*Nội dung tiết học
:
Hoạt động 1: (20phút) Tìm hiểu về Bản vẽ chi tiết.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
5
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*GV hớng dẫn HS từng bớc lập bản vẽ chi
tiết của giá đỡ.(Hình 9-3a,b,c,d-SGK).
*HS nghe GV hớng dẫn và xem trang
49,50 - SGK để biết cách lập BVCT.
I/ Bản vẽ chi tiết
1. Nội dung của bản vẽ chi tiết
*Gồm các nội dung sau:
- Hình biểu diễn: Hình chiếu, hình cắt,
mặt cắt...
- Kích thớc: Thể hiện độ lớn chi tiết
- Yêu cầu kĩ thuật
- Khung bản vẽ, khung tên.
*Công dụng của BVCT:
- Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm
tra chi tiết.
2.Cách lập bản vẽ chi tiết
B ớc 1 . Bố trí các hình biểu diễn và
khung tên, vẽ đờng trục và đờng bao các
hình biểu diễn.
B ớc 2 . Vẽ mờ

- Lần lợt vẽ hình dạng bên ngoài và
phần bên trong các bộ phận.
- Vẽ hình cắt và mặt cắt (nếu có)..
B ớc 3 . Tô đậm
- Trớc khi tô đậm cần kiểm tra sửa
chữa sai sót của bớc vẽ mờ, tẩy xoá nét
thừa.
- Tô đậm
B ớc 4 . Ghi phần chữ
- Ghi kích thớc.
- Ghi yêu cầu kỹ thuật.
Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu về bản vẽ lắp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV đa ra bộ giá đỡ hình 9-2 và bản vẽ
lắp của bộ giá đỡ.
II/Bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp thể hiện hình dạng và vị trí
tơng quan của một nhóm chi tiết đợc lắp
với nhau. Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các
chi tiết.
* Nội dung của bản vẽ lắp
Giống BVCT: Gồm:
- Hình biểu diễn đơn vị lắp
- Kích thớc
- Khung vẽ, khung tên
Khác BVCT
6
Hình 9-1. BVCT giá đỡ
*GV yêu cầu HS
quan sát hình 9-

1 và cho biết nội
dung của bản vẽ
chi tiết?
1.Tấm đế
2.Giá đỡ
3.Vít
4.Trục
5.Đai ốc
6.Con lăn
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
*GV đặt câu hỏi :
- BVL gồm những nội dung gì?
- BVL dùng để làm gì?
BVL có thêm bảng kê và không có yêu
cầu kĩ thuật.
*Công dụng của BVL
Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
3.Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- GVnêu lại những nội dung chính của bài học.
- Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và làm bài tập trang 46-SGK.
- Dặn chuẩn bị dụng cụ vẽ, bút chì, giấy vẽ cho bài thực hành vào giờ sau.
7
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn

giản
Bài10- Thực hành
(Bài gồm 2 tiết: Từ tiết 12 đến tiết 13)
Ngày soạn: 28/11/2008
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài thực hành,HS phải:
- Biết lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo qui trình.
2/Kỹ năng:
- Lập đợc bản vẽ chi tiết theo sự hớng dẫn của GV
3/Thái độ:
Say mê với công việc và rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công tác nghiên cứu khoa
học.
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 10 SGK công nghệ 11
8
Giáo án Công nghệ 11 -
GV: Thu Huyền
Trờng THPT Cẩm thủy 1- Huyện Cẩm Thủy-
Thanh hóa
- Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- GV chuẩn bị đề bài trong hình 10.1, 10.2 trang 53,54 SGK
- HS Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành .
c/Tiến trình tổ chức dạy học thực hành
Tiết 12 - Giới thiệu bài thực hành
1.Kiểm tra bài cũ:( 5phút)
Câu hỏi:
1. Nêu nội dung,công dụng của bản vẽ chi tiết

2. Nêu các bớc lập bản vẽ chi tiết
2.Nội dung bài thực hành: (40phút)
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Hoạt động của GV và HS Nội dung
*GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ
vẽ,vật liệu vẽ của học sinh.
I/ Chuẩn bị
- Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật
(thớc, êke, com pa...), bút chì
- Vật liệu: Giấy vẽ A4
- Vật mẫu hoặc bản vẽ lắp SGK .
9

×