Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 2020 (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.41 KB, 97 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––

NGUYỄN HỮU CHÍ

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------

NGUYỄN HỮU CHÍ

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Hạnh

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai
đoạn 2015 - 2020” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử
dụng để bảo vệ một học vị khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Hữu Chí

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Xây dựng chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020”, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc

bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng , Phòng Quản lý
Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hƣớng dẫn
TS. Phạm Văn Hạnh.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Trân trọng !
Ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Hữu Chí

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài nghiên cứu .................................. 2
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG .......... 4
1.1. Khái niệm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng ....................... 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lƣợc ......................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của chiến lƣợc ............................................................................. 6
1.1.3. Phân loại chiến lƣợc trong nền kinh tế quốc dân .................................... 8
1.1.4. Phạm vi khu vực trong hoạch định chiến lƣợc ....................................... 9
1.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng ... 10
1.3. Nội dung hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.... 11
1.3.1. Phân tích cơ hội và nguy cơ của địa phƣơng ........................................ 11
1.3.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của địa phƣơng........................................... 12
1.3.3. Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển của lãnh đạo địa phƣơng ...... 12
1.3.4. Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc .................................................. 13
1.3.5. Xác định các nhiệm vụ chiến lƣợc ........................................................ 14
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iv
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoạch định chiến lƣợc của địa phƣơng...... 15
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trƣờng quốc tế .................................................... 15
1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế quốc dân ..................................... 15
1.4.3. Các yếu tố thuộc về địa phƣơng ............................................................ 16
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh
tế xã hội của các địa phƣơng trong nƣớc ........................................................ 17
1.5.1. Kinh nghiệm xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế của
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ..................................................................... 17

1.5.2. Kinh nghiệm xây dựng và lựa chọn định hƣớng chiến lƣợc phát
triển kinh tế xã hội của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .......................... 19
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 21
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 21
2.2.1.Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................. 21
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 21
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 22
2.2.4. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 22
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 22
2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng GDP của huyện .................................... 23
2.3.2. Quy mô dân số và nguồn nhân lực ........................................................ 23
2.3.3. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23
2.3.4. Diện tích đất và tài nguyên ................................................................... 23
2.3.5. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 24
2.4. Quy trình thu thập ý kiến chuyên gia đánh giá lợi thế, bất lợi, cơ hội
và nguy cơ của huyện Lâm Thao .................................................................... 24
Chƣơng 3: XÂY DỰNG CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO GIAI
ĐOẠN 2015 - 2020 ............................................................................... 26

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


v
3.1. Khái quát chung về huyện Lâm Thao ...................................................... 26
3.1.1. Thông tin chung .................................................................................... 26
3.1.2. Đặc điểm, địa lý, kinh tế, xã hội huyện Lâm Thao ............................... 26
3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian qua .......... 31
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 31

3.2.2. Tình hình phát triển xã hội .................................................................... 36
3.2.3. Nhận xét chung ..................................................................................... 38
3.3. Xây dựng các định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện
giai đoạn 2015 - 2020 ...................................................................................... 49
3.3.1. Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của huyện ........... 49
3.3.2. Phân tích tiềm năng, lợi thế và bất lợi của huyện trong mối quan hệ
với các địa phƣơng trong khu vực................................................................... 53
3.3.3. Phân tích quan điểm, thái độ, mục tiêu của lãnh đạo huyện đối với
vấn đề phát triển kinh tế xã hội của huyện ...................................................... 55
3.3.4. Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc cho huyện giai đoạn 2015 - 2020 ... 58
3.3.5. Phân tích và lựa chọn phƣơng án tối ƣu cho huyện Lâm Thao giai
đoạn 2015 - 2020 ............................................................................................. 62
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ...... 64
4.1. Phƣơng hƣớng mục tiêu của huyện trong giai đoạn 2015 - 2020 ............ 64
4.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 ................................ 64
4.1.2. Một số định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm
Thao giai đoạn 2015- 2020 ............................................................................. 66
4.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn
2015 - 2020...................................................................................................... 67
4.2.1.Giải pháp về huy động vốn đầu tƣ ......................................................... 67
4.2.2. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................... 73
4.2.3. Giải pháp quản lý nhà nƣớc và cải cách hành chính ............................. 73

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vi
4.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ......................................................... 75
4.2.5. Giải pháp đối với từng ngành ................................................................ 75

4.3. Các bƣớc nhằm triển khai các giải pháp chiến lƣợc cho huyện giai
đoạn 2015 - 2020 ............................................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
BẢNG HỎI ĐIÊU TRA ................................................................................ 83

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CN - TTCN

Công nghiê ̣p - Tiể u thủ công nghiê ̣p

CN&XD

Công nghiệp và xây dựng

CP

Cổ phầ n

Giá SS

Giá so sánh

Giá TT


Giá thực tế

GTSX

Giá trị sản xuất

GTTT

Giá trị tăng thêm

HĐND

Hô ̣i đồ ng nhân dân

HTX

Hơ ̣p tác xã

NL-TS

Nông, lâm, thủy sản

NN

Nhà nƣớc

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc


NSTW

Ngân sách trung ƣơng

NTM

Nông thôn mới

TC-KH

Tài chính kế hoạch

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Ma trận cơ hội – nguy cơ / lợi thế - bất lợi..................................... 13
Bảng 2.1: Đánh giá lợi thế và bất lợi .............................................................. 24
Bảng 2.2: Đánh giá các cơ hội và nguy cơ...................................................... 25
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của huyện Lâm Thao ................................................................... 56
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về phát triển xã hội của huyện Lâm Thao ............. 57

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng ..... 11
Hình 3.1: Mô hình ma trận phân tích SWOT .................................................. 61

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lâm Thao là một huyện đồng bằng của tỉnh Phú Thọ. Trung tâm huyện
nằm ở thị trấn Lâm Thao, cách thành phố Việt Trì khoảng 10 km về phía
Tây. Đây là huyện trọng điểm sản xuất lƣơng thực của tỉnh Phú Thọ, có ruộng
đồng bằng phẳng, đất đai màu mỡ, mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, đƣờng
sắt, đƣờng thuỷ nối các tỉnh Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội, nằm trong tam giác
công nghiệp của tỉnh Phú Thọ (Việt Trì – Bãi Bằng – Lâm Thao) nên đã đem
lại cho huyện những tiềm năng và lợi thế để phát triển.
Mục tiêu của lãnh đạo huyện đó là muốn phát triển Lâm Thao trở thành
huyện phát triển mạnh toàn diện dẫn đầu trong toàn tỉnh về các chỉ tiêu phát
triển kinh tế xã hội, đƣa huyện trở thành một trong các huyện công nghiệp vệ
tinh của thành phố Việt Trì, Phú Thọ. Với nhiều lợi thế và tiềm năng trong
phát triển, tuy vậy, trong thời gian qua, sự phát triển của huyện chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện có đƣợc.
Việc chƣa khai thác đƣợc tiềm năng của huyện có nhiều nguyên nhân
trong đó nguyên nhân chủ yếu là do huyện thiếu một định hƣớng chiến lƣợc
phát triển kinh tế xã hội hoàn chỉnh nhằm tạo hành lang cho các tổ chức, cá
nhân trong địa bàn huyện hƣớng tới. Trong từng giai đoạn, huyện cũng đã xây

dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, những kế hoạch này
đƣợc xây dựng dựa trên phƣơng pháp kế hoạch hóa trƣớc đây mà chƣa căn cứ
vào tiềm năng, thế mạnh, cơ hội, nguy cơ của huyện. Trong thời kỳ hội nhập
nhƣ hiện nay, cần thiết phải có một định hƣớng chiến lƣợc vừa tận dụng, khai
thác đƣợc cơ hội, vừa chống đỡ đƣợc các nguy cơ, vừa tận dụng đƣợc lợi thế
và hạn chế bất lợi của các địa phƣơng. Xuất phát từ yêu cầu đó, là một cán bộ
đang công tác tại cơ quan huyện, tôi chọn đề tài:“Xây dựng chiến lƣợc phát
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


2
triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015-2020” làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình nhằm giúp huyện có một định hƣớng phát triển rõ
ràng và đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng điều kiện kinh tế xã hội huyện Lâm
Thao kết hợp với lý luận luận văn đƣa ra một số định hƣớng chiến lƣợc và từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của huyện
trong giai đoạn 2015-2020.
b. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lƣợc quy hoạch và phát triển vùng;
- Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế xã hội của huyện Lâm Thao;
- Xây dựng một số định hƣớng chiến lƣợc và đề xuất một số giải pháp
nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện trong giai đoạn 2015-2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của huyện Lâm
Thao giai đoạn 2015-2020.
b. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Xây dựng các định hƣớng chiến lƣợc phát triển cho
huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện trong mối tƣơng
quan với các vùng lân cận.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp chủ yếu từ 2010-2014
và số liệu điều tra tiến hành trong quá trình làm đề tài.
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài nghiên cứu
Luận văn đƣợc hoàn thành góp phần tổng hợp cơ sở lý luận về chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội theo vùng và thông qua việc nghiên cứu các bài
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


3
học kinh nghiệm của các địa phƣơng khác về định hƣớng phát triển, luận văn
đƣa ra các định hƣớng chiến lƣợc và từ đó đề xuất các giải pháp cho lãnh đạo
huyện trong phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2015 - 2020.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội các địa phƣơng
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Xây dựng các định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã
hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020
Chƣơng 4: Các giải pháp nhằm triển khai các định hƣớng chiến lƣợc
phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG
1.1. Khái niệm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng
1.1.1. Khái niệm về chiến lược
Thuâ ̣t ngƣ̃ chiế n lược (có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là strategeia) là
mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ qu ân sƣ̣ đƣơ ̣c dùng để chỉ nghê ̣ thuâ ̣t hay khoa ho ̣c làm tƣớng .
Trong quân đô ̣i , chiế n lƣơ ̣c đƣơ ̣c xem là kế hoa ̣ch dàn trâ ̣n và phân bố lƣ̣c
lƣơ ̣ng với mu ̣c tiêu đánh thắ ng kẻ thù . Carl von Clausewitz (1780 – 1831) –
nhà binh pháp thế kỷ 19 đã mô tả chiế n lƣơ ̣c là lâ ̣p kế hoa ̣ch chiế n tranh và
hoạch định các chiến lƣợc tác chiến . Ngƣời Hy La ̣p cũng đã biế t rằ ng chiế n
lƣơ ̣c không chỉ là nhƣ̃ng cuô ̣c chiế n đơn thuầ n . Tƣớng giỏi cầ n biế t xác đinh
̣
đúng nguồ n l ực cần thiết , quyế t đinh
̣ đúng khi nào cầ n đánh , khi nào không
cầ n đánh và duy trì tố t mố i quan hê ̣ giƣ̃a quân đô ̣i với nhân dân , các chính trị
gia và các nhà ngoa ̣i giao . Nhƣ vâ ̣y, khái niệm chiến lƣợc của ngƣời Hy Lạp
bao gồ m cả viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch và ra quyế t đinh
̣ hay hành đô ̣ng.
Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lƣợc. Tuỳ theo
mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà
các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lƣợc. Tƣ̀ điể n Oxford
Dictionary viế t chiế n lược là nghê ̣ thuật điề u khiển công cụ chiế n tranh nhằ m
áp đặt thời điểm và những điều kiện chiến đấu mà người ta gọi là thế thượng
phong. Cũng có học giả cho rằng chiế n lư ợc là một thể thống nhất giữa tư
tưởng (khởi đầ u), hành động (cầ u nố i) và kế hoạch (điểm chót).
Chiế n lƣơ ̣c ngày nay đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng raĩ trong nhiề u liñ h vƣ̣c và
phạm vi khác nhau , tƣ̀ quản lý quố c gia cho đế n quản lý


tổ chƣ́c . Sƣ̉ gia

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


5
Edward Mead Earle (1894 - 1954) mô tả chiế n lược là nghê ̣ thuật kiểm soát
và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm
mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của mình.
Bruce Henderson (1915 – 1992), chiế n lƣơ ̣c gia đồ ng thời là nhà sáng
lâ ̣p tâ ̣p đoàn tƣ vấ n Boston đã kế t nố i khái niê ̣m chiế n lƣơ ̣c với lơ ̣i thế ca ̣nh
tranh. Theo ông, lơ ̣i thế ca ̣nh tranh là viê ̣c đă ̣t mô ̣t công ty vào vi ̣ thế tố t hơn
đố i thủ để ta ̣o ra giá tri ̣về kinh tế cho khách hàng . Chiế n lược là sự tìm kiế m
thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kế t hợp lợi thế cạnh của
tổ chức. Hai đố i thủ ca ̣nh tranh chỉ có thể c ùng tồn tại nếu họ tạo ra sự khác
biê ̣t. Đồng tình với quan điểm này , Michael Porter cũng cho rằ ng chiế n lược
cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt

. Đó là viê ̣c lựa chọn cẩn thận một

chuỗi hoạt động khác biê ̣t để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo.
Mă ̣c dù đƣơ ̣c đề câ ̣p tƣ̀ rấ t lâu nhƣng chỉ sau chiế n tranh thế giới lầ n
thƣ́ hai, chiế n lƣơ ̣c mới đƣơ ̣c các ho ̣c giả thƣ̀a nhâ ̣n là mô ̣t trong các yế u tố cơ
bản nhất quyết định đến sự thành công của tổ chức do những thay đổi của môi
trƣờng bên trong lẫn bên ngoài của tổ chƣ́c.
Theo Fred R. David, chiến lược là những phương tiện đạt tới những
mục tiêu dài hạn [11, tr.70]. Theo Hofer và Schendel, chiến lược thể hiện
những đặc trưng của sự phù hợp giữa nhiệm vụ của tổ chức với môi trường
thực hiện xung quanh nó. Chiến lƣợc đƣợc coi là công cụ chính để đƣơng đầu
với những thay đổi của môi trƣờng bên ngoài và bên trong [12, tr70].

Đứng trên góc độ vùng, khu vực, hoặc địa phƣơng, chiến lƣợc đƣợc
hiểu là chƣơng trình hành động của địa phƣơng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra
trong một giai đoạn nhất định.
Đặc trưng cơ bản của một chiến lược của vùng là:
 Chiế n lƣơ ̣c thƣờng mang tính dài hạn và thƣờng thì chỉ các nhà quản
lý cấp cao mới có đủ khả năng và tầm nhìn cần thiết để hiểu biết đƣợc những
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


6
ảnh hƣởng rộng lớn của quyết định chiến lƣợc và có đủ thẩm quyền phân bố
nguồ n lƣ̣c cầ n thiế t cho phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.
 Chiế n lƣơ ̣c định hƣớng khung khổ nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà cộng
đồng địa phƣơng, một vùng hoặc một ngành đƣa ra . Chiế n lƣơ ̣c là kế hoa ̣ ch
dài hạn (ít nhất là từ 3 – 5 năm) và tác đô ̣ng của chiế n lƣơ ̣c đố i với đ

ịa

phƣơng còn kéo dài hơn nhiề u.
 Các vấn đề chiến lƣợc thƣờng định hƣớng tƣơng lai vì đƣợc xây
dƣ̣ng dƣ̣a trên nhƣ̃ng dƣ̣ đoán của nhƣ̃ng nhà quản lý hơn là nhƣ̃ng gì ho ̣ biế t .
Điề u quan tro ̣ng là các dự báo càng chặt chẽ và chuẩn xác bao nhiêu càng
giúp cho cộng đồng địa phƣơng hoặc vùng đạt đƣợc mục tiêu càng nhanh.
1.1.2. Vai trò của chiến lược
Mô ̣t chiế n lƣơ ̣c tố t đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣u quả sẽ giúp các nhà quản lý và
nhân viên mo ̣i cấ p xác đinh
̣ mu ̣c tiêu , nhâ ̣n biế t phƣơng hƣớng hành đô ̣ng ,
góp phần vào sự thành công của một địa phƣơng hoặc một khu vực . Trái lại,
nếu địa phƣơng hay khu vực thiếu định hƣớng chiến lƣợc hoặc chiến lƣợc
không rõ ràng sẽ gặp khó khăn trong sử dụng nguồn lực nhằm phát triển kinh

tế của địa phƣơng.
 Chiế n lược làm rõ phương hướng hành động
Chiế n lƣơ ̣c tâ ̣p trung vào phƣơng hƣớng hành đô ̣ng nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c
tiêu của đ ịa phƣơng hoặc cộng đồng, làm rõ và cụ thể hó a mu ̣c tiêu . Ví dụ,
đối với một địa phƣơng, khu vực hoặc một cộng đồng, chiến lƣợc nhằm mục
tiêu phát triển cho địa phƣơng, khu vực hoặc cộng đồng đó. Chiến lƣợc chỉ ra
những định hƣớng phát triển nhằm đƣa vùng hoặc khu vực đạt đƣợc những
mục tiêu mà lãnh đạo và cộng đồng đƣa ra.
 Chiế n lược tạo căn cứ cho lập kế hoạch tác nghiê ̣p
Nế u chiế n lƣơ ̣c đƣơ ̣c xây dƣ̣ng chuẩ n xác và đƣơ ̣c các nhà quản lý hiể u
đúng thì nó sẽ là căn cƣ́ để lâ ̣p kế hoa ̣ch tác nghiê ̣p trong phát tri ển kinh tế xã
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


7
hội của địa phƣơng. Nế u sƣ̣ thố ng nhấ t này tồ n ta ̣i và đƣơ ̣c vâ ̣n du ̣ng , nguồ n
lƣ̣c của địa phƣơng sẽ đƣơ ̣c phân bố hơ ̣p lý và hiê ̣u quả hơn . Chiế n lƣơ ̣c cũng
xác định những lĩnh vực hoạt động , phạm vi của hành đồng mà cộng đồng
hoặc lãnh đạo địa phƣơng cần thực hiện. Nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c này càng đƣơ ̣c xác
đinh
̣ rõ bao nhiêu thì nguồ n lƣ̣c sẽ đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả hơn bấ y nhiêu

.Ví

dụ, nế u mô ̣t đ ịa phƣơng muốn tăng đẩy mạnh phát triển kinh tế để cải thiện
đời sống ngƣời dân trong khu vực cần phải có một định hƣớng nhằm sử dụng
hiệu quả các nguồn lực của địa phƣơng trong việc thực hiện các mục tiêu đã
đƣa ra.
 Chiế n lược làm tăng hiê ̣u quả sử dụng nguồn lực của địa phương
Khái niệm hiệu hiệu quả là đạt đƣợc mục tiêu của mình với nguồ n lƣ̣c

nhấ t đinh
̣ hoặc tối ƣu hơn , điề u này có nghiã là để đảm bảo tính hiê ̣u quả

,

nguồ n lƣ̣c không chỉ cầ n đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng mô ̣t cách hiê ̣u quả mà còn phải đƣơ ̣c
sƣ̉ du ̣ng theo cách đảm bảo tố i đa hóa viê ̣c đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu của cộng đồng .
Quá trình quản lý chiến lƣợc bao gồm việc phân tích thực trạng , xây dƣ̣ng các
chiế n lƣơ ̣c phù hơ ̣p, thƣ̣c hiê ̣n các chiế n lƣơ ̣c đó và đánh giá , điề u chỉnh hoă ̣c
thay đổ i chiế n lƣơ ̣c khi cầ n thiế t. Mỗi nguồ n lƣ̣c của địa phƣơng sẽ đƣơ ̣c sƣ̉
dụng một cách cụ thể tại những thời điểm cụ thể nhƣ thế nào . Chiế n lƣơ ̣c sẽ
đảm bảo các nguồ n lƣ̣c đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng cu ̣ thể nhƣ thế nào

. Nế u điề u này đa ̣t

đƣơ ̣c thì tổ chƣ́c sẽ có đƣợc hiệu lực.
 Chiế n lược tạo ra sự biế n đổ i về chấ t cho địa phương
Chính chiến lƣợc với thời gian khá dài sẽ giúp cho khu vực, địa phƣơng
đi tƣ̀ biế n đổ i về lƣơ ̣ng đế n chỗ biế n đổ i về chấ t . Đây chiń h là quy luâ ̣t phát
triể n biê ̣n chƣ́ng, các biến đổi về lƣợng tích đủ đến ngƣỡng sẽ tạo ra các biến
đổ i về chấ t . Để có mô ̣t nƣớc Nhâ ̣t

, mô ̣t nƣớc Trung Quố c , mô ̣t nƣớc

Singapore hay mô ̣t nƣớc nhƣ Hàn Quố c với các thành tƣ̣u phát triể n vƣơ ̣t bâ ̣c ,
họ đều phải trải qua một quá trình phát triển liên tục từ 25 đến 30 năm.
 Sự hài lòng của người dân
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



8
Chiế n lƣơ ̣c sẽ góp phầ n củng cố hiệu lực quản lý của lãnh đạo tại cộng
đồng, địa phƣơng bằ ng cách ta ̣o ra sƣ̣ hài lòng của ngƣời dân trong khu vực.
Trong nhƣ̃ng khu vực nơi mà chiến lƣợc đã đƣợc thống nhất phù hợp với
mong muốn của ngƣời dân , ngƣời dân sẽ hài lòng hơn và dễ dàng ủng hộ

.

Nế u mo ̣i quyế t đinh
̣ đề u thố ng nhấ t từ lãnh đạo đến từng ngƣời dân sẽ dễ
dàng thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của cộng đồng.
1.1.3. Phân loại chiến lược trong nền kinh tế quốc dân
Chiến lƣợc trong nền kinh tế quốc dân thƣờng bao gồm các loại nhƣ sau:
 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
Đây là những định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội phải đạt đƣợc trong
khoảng thời gian nhất định của một quốc gia hoặc của một địa phƣơng và
những giải pháp, chính sách nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra một cách có
hiệu quả và cao nhất. Các chiến lƣợc này đƣợc xây dựng ở các cấp chính
quyền từ xã, phƣờng cho tới các cấp cao hơn. Chiến lƣợc dƣới mọi hình thức
đều đƣợc thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc. Hầu hết các cơ quan có vai
trò hoạch định chiến lƣợc đều có mối quan hệ kép, bao gồm mối quan hệ theo
chiều dọc với bộ ngành trung ƣơng và mối quan hệ theo chiều ngang với đơn
vị hành pháp phù hợp. Về nguyên tắc, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội cấp
dƣới cụ thể hóa các định hƣớng phát triển lớn của kế hoạch cấp trên vào điều
kiện cụ thể của địa phƣơng mình.
 Chiến lược phát triển ngành/lĩnh vực
Đây là các chiến lƣợc đƣợc các ngành xây dựng theo định hƣớng của
Chiến lƣợc và Kế hoạch cấp quốc gia để phát triển ngành/ lĩnh vực.. là định
hƣớng phát triển từng ngành/ lĩnh vực trong từng thời kỳ (hàng năm và 5
năm). Chiến lƣợc phát triển ngành/lĩnh vực là một bộ phận của chiến lƣợc

phát triển kinh tế-xã hội, phải nằm trong chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


9
- xã hội của cả nƣớc và chiến lƣợc PTKT-XH địa phƣơng. Chiến lƣợc phát
triển ngành/lĩnh vực bao gồm 3 cấp: 1. bộ/ngành (trung ƣơng); 2.sở/ngành
(cấp tỉnh); và 3. phòng ban (cấp dƣới tỉnh).
Trong nội dung của chiến lƣợc ngành sẽ cụ thể hoá thành các chƣơng
trình, dự án phát triển; định hình các yếu tố tác động, các cơ chế, chính sách
để thực hiện mục tiêu của ngành; khai thác những tiềm năng và ƣu thế của
từng ngành diễn ra trên từng vùng và từng địa phƣơng, phục vụ mục tiêu phát
triển của ngành và địa phƣơng. Phạm vi chiến lƣợc ngành bao gồm các ngành
nhƣ Nông lâm ngƣ nghiệp, Công nghiệp-Xây dựng, Dịch vụ; các lĩnh vực xã hội
(Y tế, Giáo dục, Lao động, Văn hoá...); An ninh - Quốc phòng... trong đó đƣợc
chia theo các phân ngành cụ thể (theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân).
1.1.4. Phạm vi khu vực trong hoạch định chiến lược
Thông thƣờng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đƣợc hoạch định cho
vùng hoặc khu vực. Vùng đƣợc sử dụng trong nhiều góc độ nhƣ chính trị,
kinh tế và cộng đồng. Thông thƣờng một vùng là một khu vực mở của một
lãnh thổ lớn hơn đƣợc tạo ra với nhiều mục đích khác nhau. Đối với vùng
nhằm mục đích phát triển, Cook và đồng nghiệp cho rằng một vùng đƣợc hiểu
là một vùng lãnh thổ nhỏ hơn so trong một quốc gia sở hữu quyền lực hành
chính, văn hóa, chính trị, kinh tế phân biệt nó với quốc gia và các khu vực
khác. Nó là một lãnh thổ chƣa đƣợc coi mức độ của nhà nƣớc nhƣng chủ yếu
là trên cấp thành phố. Đôi khi một khu vực cũng có thể là một lãnh thổ của
một thực thể siêu quốc gia. Một số học giả cho rằng khái niệm vùng có thể
đƣợc dùng đối với khu vực có phân chia theo địa giới hành chính hoặc theo
khoảng cách.
Việc xác định các khu vực phụ thuộc vào các tiêu chí lựa chọn. Nói

chung, có thể dựa trên cơ sở của một cuộc khảo sát về địa lý khu vực, vùng
đồng nhất và chức năng để xác định vùng. Vùng đồng nhất có cấu trúc đồng
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


10
nhất và có thể đƣợc tạo ra cho mục đích phát triển khu vực bằng cách kết hợp,
ví dụ, thành phố theo một hoặc nhiều tiêu chí (cấp thất nghiệp, mức GDP,
ngôn ngữ nói, điều kiện tự nhiên, vv). Khu vực chức năng đƣợc xác định trên
cơ sở tƣơng tác các chức năng một cách ổn định giữa các đơn vị lãnh thổ. Đôi
khi chúng đƣợc gọi là các vùng nút (khu vực thành phố) đƣợc xác định trên
cơ sở chức năng tƣơng tác thƣờng dựa trên mối tƣơng quan thị trƣờng, giao
thông, thị trƣờng lao động .... của thành phố và các khu vực xung quanh.
Khu vực chức năng với dân số hơn 500.000 thƣờng đƣợc gọi là các vùng đô
thị. Trong phạm vi luận văn này, vùng đƣợc tiếp cận trên cơ sở phân chia
theo địa giới hành chính cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng cũng nhƣ
của nƣớc ta.
1.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng
Hoạch định chiến lƣợc là một quy trình có hệ thống nhằm đi đến xác
định các chiến lƣợc kinh doanh đƣợc sử dụng để tăng cƣờng vị thế của địa
phƣơng hoặc khu vực. Luận văn sử dụng mô hình hoạch định kế hoạch chiến
lƣợc theo vùng của tác giả Svetikas (2014) [13] nhƣ sau:
Phân tích cơ hội
nguy cơ của
vùng

Phân tích lợi thế

Hình thành


và bất lợi

chiến lƣợc

Xác định tầm
nhìn mục tiêu
chiến lƣợc

Kế hoạch

Tổ chức

hóa hành

thực hiện

động

và kiểm
soát

Hình 1.1: Mô hình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


11
địa phương
- Đánh giá điạ phƣơng : hiê ̣n tra ̣ng của cô ̣ng đồ ng ra sao và sẽ nhƣ thế
nào khi so sánh với những địa phƣơng khác có hoàn cảnh tƣơng tự


? Đâu là

nhƣ̃ng điể m mạnh / điể m yế u quan tro ̣ng, cơ hô ̣i / nguy cơ của cô ̣ng đồ ng?
- Tầ m nhin
̀ và mu ̣c đić h : Tầm nhìn của lãnh đạo, mục tiêu của các đối
tƣợng liên quan mong muố n cô ̣ng đồ ng trở thành nhƣ thế nào trong tƣơng lai?
- Hình thành chiến lƣợc : Nhƣ̃ng chiế n lƣơ ̣c bao trùm nào sẽ giúp cô ̣ng
đồ ng đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c đích?
- Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng : Cô ̣ng đồ ng phải thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng hành đô ̣ng cu ̣
thể gì nhằ m triể n khai các chiế n lƣơ ̣c?
- Thƣ̣c hiê ̣n và kiể m soát : Cô ̣ng đồ ng phải làm gì để đả m bảo viê ̣c thƣ̣c
hiê ̣n thành công?
1.3. Nội dung hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng
1.3.1. Phân tích cơ hội và nguy cơ của địa phương
Để hoa ̣ch đinh
̣ chiế n lƣơ ̣c phát triể n cho điạ phƣơng cầ n nhân diê ̣n
nhƣ̃ng cơ hô ̣i và mố i đe do ̣a mà điạ phƣơng đang gă ̣p phải . Hãy hiểu cơ hội
nhƣ là mô ̣t pha ̣m vi hành đô ̣ng trong đó điạ phƣơng rấ t có khả năng giành
đƣơ ̣c lơ ̣i thế ca ̣nh tranh. Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế – xã hội trong và
ngoài nƣớc để nhâ ̣n biế t các cơ hô ̣i bên ngoài điạ phƣơng sẽ giúp cho điạ
phƣơng lên kế hoa ̣ch kip̣ thời để nắ m bắ t các cơ hô ̣i đó.
Bên cạnh cơ hội, mỗi địa phƣơng đều phải đối mặt với những nguy cơ
hay thách thức gây ra bởi các trào lƣu hay sự phát triển bất lợi trong môi
trƣờng thiếu vắng những hoạt động có chủ đích và do đó dẫn đến sự sói mòn
điều kiện của địa phƣơng đó. Các nhóm hoạch định cần phải nhận diện đƣợc
những nguy cơ khác nhau để phân loại chúng dựa trên mức độ nghiêm trọng
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


12

và khả năng xảy ra. Các nguy cơ đƣơc xem là chính yếu khi gây thiệ thại
nghiêm trọng đến khu vực và có nguy cơ xảy ra cao. Địa phƣơng phải chuẩn
bị những kế hoạch dự phòng nêu rõ các bƣớc hành động trƣớc, trong và sau
khi nguy cơ chính yếu xảy ra.
Bằng cách kết hợp thành một bức tranh gồm những nguy cơ và cơ hội
chủ chốt mà một địa phƣơng cụ thể đang gặp phải, chúng ta có thể định rõ
toàn cảnh những nét hấp dẫn của địa phƣơng. Địa phƣơng lý tƣởng là nơi có
nhiều cơ hội lớn và ít nguy cơ nghiêm trọng. Địa phƣơng có thể khai thác là
nơi có nhiều cơ hội cũng nhƣ nguy cơ chính yếu. Địa phƣơng đã baõ hòa là
nơi không có nhiều cơ hội lẫn nguy cơ lớn. Và sau cùng, địa phƣơng đầy bất
trắc là điạ phƣơng có it́ cơ hô ̣i nhƣng nguy cơ cao.
1.3.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của địa phương
Ngoài việc liệt kê các nét đặc trƣng của địa phƣơng, cũng cần phải
phân loại chúng theo những điểm mạnh và điểm yếu, cũng nhƣ các cơ hội
và nguy cơ Địa phƣơng cần phải có một cái nhìn khách quan và xác định
đặc trƣng của mình đâu là điểm mạnh chính, điểm mạnh phụ, yếu tố trung
tính, các nhƣợc điểm lớn và nhỏ theo mục tiêu tìm kiếm cụ thể của nhà
đầu tƣ. Vị thế cạnh tranh của một địa phƣơng phản ánh hai nhóm điều kiện
sau: (1) những nguồn lực bên ngoài không thuộc phạm vi kiểm soát của
địa phƣơng và (2) những đặc trƣng của địa phƣơng có thể bị ảnh hƣởng
bởi hoạt động cụ thể tại địa phƣơng. Điều cần thiết là phải có một chiến
lƣợc đủ dài và rõ ràng để phát huy tối đa những điểm mạnhvà cải thiện
một số điểm yếu.
1.3.3. Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển của lãnh đạo địa phương
Khi đã phân tích đƣơ ̣c các cơ hô ̣i / nguy cơ, điể m ma ̣nh/ điể m yế u , các
nhà hoạch định cần định ra đƣợc mục tiêu và tầm nhìn . Viê ̣c phát triể n tầ m
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


13

nhìn đòi hỏi các nhà hoạch định phải tổng hợp thông tin đầu vào từ công
chúng hay chin
̃ h đa ̣o địa phƣơng xem họ muốn địa phƣơng sẽ
́ h là ban lan
thế nào trong 5, 10 năm hoặc thậm chí 20 năm nữa . Viê ̣c xác đinh
̣ quan
điể m, mục tiêu phát triển của lãnh đạo địa phƣơng sẽ giúp các nhà hoạch
đinh
̣ biế t đƣơ ̣c phƣớng hƣớng phát triể n của địa phƣơng đó , mục tiêu mà
cộng đồng cần hƣớng đế n tƣ̀ đó sẽ hin
̀ h thành và xây dƣ̣ng các chiế n lƣơ ̣c
phát triển kinh tế – xã hội cụ thể cho từng địa phƣơng.
1.3.4. Hình thành các phương án chiến lược
Để hình thành các ý tƣởng chiến lƣợc trên cơ sở, cơ hội, nguy cơ, lợi
thế và bất lợi cần sử dụng ma trận cơ hội, nguy cơ, lợi thế và bất lợi. Ma trận
cơ hội, nguy cơ, lợi thế và bất lợi là một ma trận mà một trục mô tả lợi thế và
bất lợi; trục kia mô tả các cơ hội, nguy cơ đối với một địa phƣơng hoặc khu
vực trong thời kì chiến lƣợc xác định; các ô là giao điểm của các ô tƣơng ứng
mô tả các ý tƣởng chiến lƣợc nhằm tận dụng cơ hội, khai thác lợi thế, hạn chế
nguy cơ cũng nhƣ khắc phục hoặc hạn chế bất lợi, yếu kém.
Cơ sở để hình thành các ý tƣởng chiến lƣợc trên cơ sở cơ hội, nguy
cơ, lợi thế và bất lợi là ma trận thứ tự ƣu tiên cơ hội, nguy cơ và bảng tổng
hợp phân tích và đánh giá môi trƣờng bên trong của địa phƣơng. Những
nhân tố đƣợc sắp xếp theo trật tự ƣu tiên sẽ đƣợc đƣa vào các cột và hàng
của ma trận này.
Bảng 2.1: Ma trận cơ hội – nguy cơ / lợi thế - bất lợi
Các yếu tố nội bộ
Các yếu tố

Lợi thế


Bất lợi

môi trƣờng
Các cơ hội
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


14

Các nguy cơ (T)

1.3.5. Xác định các nhiệm vụ chiến lược
Từ ma trận phân tích cơ hội - nguy cơ, lợi thế - bất lợi, địa phƣơng lựa
chọn chiến lƣợc cho mình.Từ chiến lƣợc đã chọn, lãnh đạo địa phƣơng xác
định các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai chiến lƣợc đã chọn. Các nhiệm vụ
bao gồm:
- Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn của địa phƣơng nhằm đạt đƣợc mục
tiêu chiến lƣợc đề ra.Trên cơ sở chiến lƣợc đã chọn, lãnh đạo địa phƣơng xây
dựng các chiến lƣợc ngắn hạn dựa trên mục tiêu chiến lƣợc đã xác định.Việc
xây dựng những kế hoạch ngắn hạn này chính là việc triển khai thực hiện
chiến lƣợc trong từng giai đoạn của địa phƣơng.
- Xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ việc đạt đƣợc các mục tiêu đã
xác định.Để triển khai chiến lƣợc cần xây dựng các chính sách nhằm thúc đẩy
cá nhân, tổ chức thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Các chính sách tạo ra
hành lang và lộ trình nhằm định hƣớng cho nỗ lực của cộng đồng trong việc
thực hiện mục tiêu chung.
- Phân bổ nguồn lực của địa phƣơng hợp lý theo các mục tiêu đƣa ra.
Để thực hiện chiến lƣợc cần phân bổ hợp lý nguồn lực. Cơ cấu phân bổ nguồn
lực cũng phải thay đổi theo mục tiêu chiến lƣợc đã xác định. Phân bổ nguồn

lực hợp lý có tác dụng rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra
của địa phƣơng, cộng đồng.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


×