Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN tao hung thu cho HS ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.44 KB, 17 trang )

Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
1. Lí do chọn đề tài
Việc đào tạo con ngời trở thành một thành viên tích cực trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc có sự đóng góp hết sức quan trọng của bộ môn Lịch Sử ở nhà trờng
phổ thông. Bởi vậy, sẽ rất nguy hại cho vận mệnh đất nớc nếu thế hệ trẻ hôm nay
và ngày mai không say mê và hiểu biết về lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng nớc
ta, lịch sử Đảng ta để tiếp bớc cha anh. Tình hình suy thoái đạo đức, mờ nhạt lí t-
ởng cách mạng của một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay có một phần quan
trọng là do mù lịch sử , không có tình yêu và niềm tự hào dân tộc. Về vấn đề tầm
quan trọng của Lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Có thể nói bộ môn Lịch Sử ở nhà trờng phổ thông nói chung và ở bậc học
trung học cơ sở nói riêng có một vị trí hết sức quan tựong trong chiến lợc bồi dỡng,
đào tạo con ngời mới.
Trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử, học sinh không đợc trực tiếp quan
sát đối ợng nghiên cứu nh các bộ môn khoa học tự nhiên, không trực tiếp quan sát
các sự kiên lịch sử xảy trong quá khứ. Nói chung, chơng trình môn học lịch sử cấu
tạo sự kiện từ quá khứ đến hiện tại nhng nhận thức phù hợp với trình độ học sinh
lại từ gần đến xa. Do đó, học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức.
Các kiến thức trong sách giáo khoa có tính cô đọng và hàm súc cao, mỗi sự kiện đ-
ợc nêu lên đều mang tính khái quát cao. Vì thế nếu ngời giáo viên chỉ truyền đạt
một cách khô cứng các sự kiện này thì sẽ không phát huy đợc tính tích cực sáng
tạo, năng lực hoạt động t duy độc lập của học sinh, gây nên hiện tợng nhàm chán
không kích thích học sinh hứng thú học tập. Một vấn đề quan trọng trong học tập
bộ môn lịch sử là ghi nhớ các con số, các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, nếu ngời giáo
Kinh nghiệm giáo dục
3
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
viên chỉ truyền đạt một cách máy móc thì học sinh sẽ khó tiếp thu kiến thức. Chính
vì vậy, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình dạy và học là một vấn đề rất đáng


quan tâm trong trong dạy học bộ môn lịch sử ở nhà trờng phổ thông. Nếu có biện
pháp tốt, nó sẽ đóng góp một phần rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng
dạy học. Với những mong muốn trên và kinh nghiệm dạy học có đợc trong những
năm qua, tôi đã tiến hành tổng kết nên đề tài Tạo hứng thú cho học sinh trong
giờ học Lịch Sử ở trờng THCS .
Kinh nghiệm giáo dục
4
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
2. Nội dung
Trong thực tiễn dạy học của bản thân, tôi đã kết hợp các biện pháp nh sau:
Biện pháp 1 Sử dụng các mẩu chuyện lịch sử nhằm tăng tính hấp dẫn các tiết
dạy, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Kể chuyện là một biện pháp có tính giáo dục cao, kể chuyện dễ gây cho học
sinh những xúc động, làm cho học sinh cảm thấy nh là đang đợc sống lại với các
sự kiện ấy, nhất là những mẩu chuyện gần gũi với học sinh. Có thể sử dụng các câu
chuyện truyền thuyết, huyền thoại và đặc biệt là những mẩu chuyện liên quan tới
địa phơng.
Yêu cầu câu chuyện phải liên quan đến các sự kiện lịch sử có trong bài học,
chính xác và tránh những chi tiết li kỳ không có giá trị khoa học, không phù hợp
với yêu cầu học tập. Nội dung câu chuyện không chỉ có khối lợng sự kiện tri thức
đợc cung cấp mà còn bao gồm cả việc phân tích, nêu lên bản chất của sự vật và
hiện tợng. Tuy nhiên, không đợc quá dài làm ảnh hởng đến thời gian lên lớp. Một
câu chuyện nh vậy sẽ làm cho học sinh có thêm đợc những kiến thức mới ngoài
sách giáo khoa, làm cho học sinh hứng thú hơn (kể cả lúc căng thẳng và suy nghĩ).
Sự hứng thú của học sinh không chỉ vì đợc cung cấp các sự kiện, chi tiết
hay, hấp dẫn mà còn vì nội dung giáo dục của câu chuyện.
Ví dụ 1 ở bài Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918
(Bài 30- Lịch sử 8)
Khi giảng dạy vấn đề: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi
ra đi tìm đờng cứu nớc, để kể về cuộc sống gian khó của Bác Hồ chúng ta không

nên dùng những từ chung chung nh khó khăn, gian lao vất vả, mà chỉ cần kể
về một câu chuyện nói về công việc của Nguyễn Tất Thành trên con tàu Latusơ:
Kinh nghiệm giáo dục
5
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
Hàng ngày anh phải cọ rửa gian bếp lớn trên tàu, sau đó nhóm lò rồi khuôn
than, kéo cả những sọt rau quả, thịt cá, nớc đá, từ d ới hầm lên. Có lần trong
lúc trời giông bão, Thành đang kéo một sọt nặng lên boong thì một đợt sóng lớn
chồm tới cuốn lâý thân thể mảnh dẻ của anh và suýt lôi anh xuống biển. Thật
may mắn, vào khoảng khắc cuối cùng thì anh bám đợc vào đoạn giây cáp và nhờ
đó thoát chết
Câu chuyện trên không chỉ cho học sinh những hình ảnh sinh động, cụ thể,
hấp dẫn về những khó khăn mà Bác Hồ đã trải qua trong quá trình đi tìm đờng cứu
nớc mà còn có tác dụng sâu sắc về tấm gơng ý chí vợt khó của Bác Hồ để các em
noi theo.
Ví dụ 2 Khi dạy bài Công xã Pari 1871 (Bài 5- Lịch sử 8) ở phần Nội
chiến ở Pháp. ý nghĩa lịch sử của công xã Pari, để làm nổi bật và có tác dụng
giáo dục cho học sinh về chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quần chúng nhân dân,
tinh thần quốc tế vô sản và ý nghĩa to lớn của Công Xã Pari, giáo viên có thể nêu
lên tấm guơng chiến đấu của thiếu nhi, phụ nữ, phụ lão bằng câu chuyện nh sau:
06/05/1871, Pari đã bị quân thù bao vây chặt, cái chết đang treo lơ lửng trên
đầu các chiến sĩ công xã. Chẳng ai nao núng, mọi ngời đều tham gia các đơn vị
vũ trang bảo vệ Pari. Trên một chiến lũy, ngời ta nghe tiếng thì thầm của hai
chiến sĩ:
- Cháu bao nhiêu tuổi?
- Tha ông, cháu mời hai tuổi. Còn ông?
- Sáu mơi.
Có tiếng kêu xung phong, hai ông cháu nắm chắc tay sung lao về phía
quân thù đang kéo tới
Ví dụ 3 ở bài Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Bài 27- Lịch Sử 7)

Kinh nghiệm giáo dục
6
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
Nội dung bài này đề cập đến vấn đề: Do quyền lợi ích kỉ của giai cấp và
dòng họ, chính quyền nhà Nguyễn không những không ban hành đợc chính sách
đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mà trái lại còn kìm hãm nớc ta trong vòng bảo
thủ, cô lập.
Tuy nhiên, để làm át đi môt thời kì đen tối mà dòng họ Nguyễn với nhiều vị
vua khác nhau đã tạo nên cho đất nớc ta ở phần Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rằng, bên cạnh đó vẫn
còn những con ngời yêu nớc, thơng dân. Mà không đâu xa, ở ngay bên nhà vua lúc
bấy giờ. Cụ thể, đó là bà Phi Yến, là thứ phi của vua Gia Long.
Giáo viên có thể kể: Vì bà đã dũng cảm khuyên vua không nên cầu cứu t
bản Pháp đánh lại Tây Sơn nên đã bị Gia Long đẩy ra hải đảo, nay gọi là Hòn
Bà. Trải qua một cuộc sống khổ ải với rau dại, quả rừng, bà dã sống sầu, chết
thảm và đ ợc nhân dân tôn thờ gọi là bà chúa Răm. Con trai bà là Hoàng Tử Cải
cũng bị chét ở đây, mộ phần còn lu lại nơi Cỏ ống (nay còn gọi là sân bay Cỏ
ống). Là hai mẹ con để lại trong lòng nhân gian niềm xúc cảm, cái chết của bà
Phi Yừn còn lu lại huyền thoại. Một trong những huyền thoại đó là lời nguyền
mà cũng là điều bà mong muốn: Tất cả những ng ời là sinh vật sống trên mảnh
dát này hãy thơng yêu đùm bọc lẫn nhau , trên mảnh đất này sẽ không bao giời
xảy ra những rủi ro, bất chắc hoặc xâm phạm, hãm hại lẫn nhau .
Sở dĩ giáo viên kể câu chuyện này là bởi huyền thoại này ngày nay đợc nhân
dân địa phơng coi là đã ứng vào cuộc sống hiện thực khiến ở đây (đền thờ bà Phi
Yến - ở Côn Đảo) không hề có tai nạn xe cộ, không có sự đâm chém, không giết
chóc lẫn nhau, không có ai bị chết đuối nơi biển cả, không ai bị hùm thiêng, thú dữ
hay cá mập ăn thịt....
Nh vậy, qua mẩu chuyện vừa kêt trên sẽ giúp cho học sinh thấm đợc hơn về
giá trị nhân văn, về tình yêu thơng nhân loại.
Kinh nghiệm giáo dục

7
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng
Ví dụ 4 ở bài Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và văn hóa thế giới
nửa đầu thế kỷ XX (Bài 22 - Lịch sử 8).
Trớc đây, sự phát triển của văn hóa, khoa học - kỹ thuật cha đợc coi trọng
một cách thích đáng trong lịch sử. Ngày nay chúng ta cần chú trọng giảng dạy vấn
đề này để học sinh tháy đợc lịch sử phát triển của nhân loại không chỉ có chiến
tranh, cách mạng, mà còn có những thành tựu rực rỡ văn văn hóa, khoa học - kỹ
thuật. Vì vậy, khi dạy về những tiến bộ vợt bậc của khoa học - kỹ thuật thế giới
nửa đàu thế kỷ XX giáo viên có thể kể mẩu chuyện liên quan đến các nhà khoa học
để học sinh hiểu rõ hơn về con ngời của các nhà bác học lỗi lạc thời kỳ này, và
những thành của của họ để lại cho nhân loại. Cụ thể, khi dạy về lý thuyết tơng đối
của Anh - xtanh, giáo viên có thể kể: Lúc mới cắp sách đến trờng, thầy giáo đã
nhận xét về Anh - xtanh: tính tình cô độc, không thông minh, học hành lơ đãng,
hay nghĩ vẩn vơ. Những chính cậu học trò hay nghĩ vẩn vơ và bị mọi ngời cho
rằng chẳng làm nên gì đó đã trở thành một nhà t tởng vĩ đại nhất thời đơng đại,
sáng tạo ra kỷ nguyên mới của vật lý học. Có lần, một thành viên hỏi thẳng Anh -
xtanh bí quyết thành công của ông là gì? Anh - xtanh ngĩ một lát rồi lấy bút viết
trả lời chàng thanh niên nọ bằng một công thức nổi tiếng: A = X + Y + Z và giải
thích thêm: A thay cho thành công, X thay cho lao động gian khổ, Y thay cho ph-
ơng pháp đúng đắn, còn Z thay cho bớt nói suông
Câu chuyện ngắn về Anh - xtanh làm cho học sinh hiểu thêm về con ngời
chúng cần phải có nhiều tố chất để phát triển và thành công trong cuộc sống. Vì
vậy không có con đờng nào khác là phải học tập.
Ví dụ 5 ở bài Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á (Bài 6-Lịch sử 7)
Khi dạy về nguồn gốc các quốc gia Đông Nam á, để học sinh biết đợc nhiều
hơn nữa về các nớc trong khu vực. Giáo viên có thể kể thêm các mẩu chuyện liên
Kinh nghiệm giáo dục
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×