Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA các môn L4 Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.59 KB, 32 trang )

Tuần:…..tiết:….
Tuần :……………
Toán (tiết 111)
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố về : so sánh hai phân số ; tính chất cơ bản của phân số
2. Kó năng: Làm thành thạo các bài tập về phân số .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : Luyện tập chung .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
+ Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS
ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu
số , cùng tử số , với 1 .
- Bài 2 :
Hoạt động lớp .


- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 3 :
- Bài 4 :
Hoạt động lớp .
- Làm phần a rồi chữa bài ; nếu còn thời
gian thì làm tiếp phần b .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 111 sách BT .
:
Tuần:…..tiết:….
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------
Tuần :…………… Tiết:………………
Tập đọc (tiết 45)
HOA HỌC TRÒ
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài
tình của tác giả ; hiểu ý nghóa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi
trên ghế nhà trường .
2. Kó năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy
tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa
phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Chợ Tết .
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .
3. Bài mới : Hoa học trò .
a) Giới thiệu bài :
Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vó – loài cây thường được trồng trên sân các
trường học , gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu gọi
đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
Cách tiến hành: Làm mẫu , giảng giải , thực
hành .
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một
đoạn .
- Cho xem tranh , ảnh hoa phượng .

Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
:
Tuần:…..tiết:….
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
Cách tiến hành Đàm thoại , giảng giải , thực
hành .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa
học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo
luận các câu hỏi cuối bài .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi ,
quen thuộc với học trò . Nó thường được
trồng trên các sân trường và nở vào mùa
thi của học trò . Thấy màu hoa phượng ,
học trò nghó đến kì thi và những ngày
nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm
của rất nhiều học trò về mái trường .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở

một đóa mà cả loạt , cả một vùng , một
góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau .
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại
vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc
năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo
hiệu được nghỉ hè .
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ ,
màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành
phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu
đối đỏ .
- Lúc đầu , màu hoa là màu đỏ còn non .
Có mưa , hoa càng tươi dòu . Dần dần ,
số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa
với mặt trời chói lọi , màu phượng rực
lên .
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
Cách tiến hành Làm mẫu , giảng giải , thực
hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với
diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : Phượng không phải là … đậu khít nhau .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .

+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố :
:
Tuần:…..tiết:….
- Nêu lại ý nghóa của bài .
- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài ; học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế
của tác giả ; tìm tranh , ảnh đẹp , những bài hát hay về hoa phượng .
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bò viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu
trong tiết chính tả tới .
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------
Tuần :……………
Kó thuật (tiết 45)
BÓN PHÂN CHO RAU , HOA
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết mục đích của việc bón phân cho rau , hoa .
2. Kó năng: Biết cách bón phân cho rau , hoa .
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sưu tầm tranh , ảnh về tác dụng và cách bón phân cho rau , hoa .
- Phân bón N , P , K ; phân hữu cơ , phân vi sinh …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .

2. Bài cũ : Chăm sóc rau , hoa .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Bón phân cho rau , hoa .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
mục đích của việc bón phân cho rau , hoa
MT : Giúp HS nắm mục đích của việc bón
phân cho rau , hoa .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức ở
Hoạt động lớp .
:
Tuần:…..tiết:….
bài 16 và kiến thức môn Khoa học để trả
lời câu hỏi
+ Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ?
+ Tại sao phải bón phân vào đất ?
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi
theo hình 1 SGK để các em hiểu rõ hơn
tác dụng của phân bón đối với rau , hoa .
- Giải thích : Loại cây khác nhau thì có
nhu cầu về phân bón khác nhau . Ở các
thời kì sinh trưởng khác nhau , cây cũng có
nhu cầu phân bón khác nhau . Cây lấy củ

hoặc khi cây chuẩn bò ra hoa thì có nhu
cầu về lân , ka-li cao .
- Kết luận : Bón phân để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây phát triển . Mỗi loại
cây , mỗi thời kì của cây cần các loại phân
bón với liều lượng khác nhau .
- Lấy ở trong đất .
- Cây trồng thường xuyên hút chất dinh
dưỡng trong đất để nuôi thân , lá , hoa ,
quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày
càng ít , không đủ cung cấp cho cây . Để
bù lại sự thiếu hụt đó , ta cần phải bón
phân vào đất .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kó
thuật bón phân .
MT : Giúp HS nắm thao tác kó thuật bón
phân cho rau , hoa .
Cách tiến hành Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Gợi ý để HS nêu tên các loại phân bón
thường dùng để bón cho cây .
- Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát
một số loại phân . Giải thích ngắn gọn về
một số loại phân thường dùng để bón cho
rau , hoa như phân hữu cơ , phân hóa học
- Hướng dẫn , gợi ý HS quan sát hình 2 và
trả lời câu hỏi SGK .
- Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân
cho cây rau , hoa . Giải thích để HS hiểu
được tại sao nên sử dụng phân vi sinh và

phân chuồng hoai mục .
- Tóm tắt nội dung bài học .
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung ghi nhớ cuối bài .
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
:
Tuần:…..tiết:….
- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trường .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét sự chuẩn bò , tinh thần thái độ học tập của HS .
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; đọc trước bài học sau .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Luyện từ và câu (tiết 45)
DẤU GẠCH NGANG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
2. Kó năng: Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .
- Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
- 2 em làm lại BT2,3 tiết trước .
- 2 em đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên
3. Bài mới : Dấu gạch ngang .
a) Giới thiệu bài :
- Từ năm lớp 1 , các em đã được học những dấu câu nào ? ( HS kể ra )
- Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của dấu gạch
ngang trong văn viết .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Bài 1 :
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết
Hoạt động lớp .
- 3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch
:
Tuần:…..tiết:….
lời giải ở bảng .
- Bài 2 :
ngang , phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghó .
- Tham khảo ghi nhớ để trả lời .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .

MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết
lời giải ở bảng .
- Bài 2 :
+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng
dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
@ Đánh dấu các câu đối thoại .
@ Đánh dấu phần chú thích .
+ Phát bút dạ và phiếu cho một số em .
+ Kiểm tra lại nội dung bài viết , cách sử
dụng các dấu gạch ngang của một số em ,
nhận xét .
+ Chấm điểm bài làm tốt .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc nội dung BT , tìm dấu gạch ngang
trong truyện Quà tặng cha , nêu tác dụng
của mỗi dấu .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố
mẹ .

- Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp .
- Một số em dán bài viết của mình ở bảng .
4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; dặn những em làm BT2 chưa đạt về nhà sửa
bài , viết lại vào vở .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
:
Tuần:…..tiết:….
Tuần :……………
Khoa học (tiết 45)
ÁNH SÁNG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm , tính chất của ánh sáng .
2. Kó năng: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . Làm thí
nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua . Nêu ví dụ hoặc
làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng ; mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .

2. Bài cũ : m thanh trong cuộc sống (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : nh sáng .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát sáng
và các vật được chiếu sáng .
MT : Giúp HS phân biệt được các vật tự
phát sáng và các vật được chiếu sáng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ
SGK và kinh nghiệm đã có .
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền
của ánh sáng .
MT : Giúp HS nêu ví dụ hoặc làm thí
nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo
đường thẳng .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 3 , 4 em đứng trước lớp ở các vò trí khác
nhau . Một em khác hướng đèn tới các
một trong các bạn đó rồi bật đèn .
- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua

thí nghiệm .
- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo
nhóm .
:
Tuần:…..tiết:….
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Rút ra nhận xét : nh sáng truyền theo
đường thẳng .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng
qua các vật .
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm để xác
đònh các vật cho ánh sáng truyền qua và
không cho ánh sáng truyền qua .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Chú
ý che tối phòng học trong khi tiến hành
thí nghiệm . Ghi lại kết quả vào bảng
gồm 3 mục :
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng
đi qua .
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi
qua .
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua .
- Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan
.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật
khi nào .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí

nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Đặt câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi
nào ?
- Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào
đó , còn phải lưu ý tới kích thước của vật và
khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có
thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn
bàn , chỉ để hở một khe nhỏ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đưa ra các ý kiến khác nhau .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như
SGK : Dựa vào kinh nghiệm , hiểu biết
sẵn có để đưa ra các dự đoán . Sau đó ,
tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo
luận chung , đưa ra kết luận như SGK .
- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy
của mắt .
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
:

Tuần:…..tiết:….
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :……………
Toán (tiết 112)
LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về : Dấu hiệu chia hết cho 2 , 5 , 3 , 9 ; khái niệm ban đầu
của phân số , tính chất cơ bản của phân số , quy đồng mẫu số hai phân số , so sánh các phân số ;
một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành .
2. Kó năng: Làm thành thao các bài tập .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập chung .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : Luyện tập chung .
a) Giới thiệu bài :Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại , thực
hành - Bài 1 :

+ Khi chữa bài , nêu câu hỏi để khi trả lời HS
ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- Bài 2 :
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành Trực quan , đàm thoại , thực
hành .- Bài 3 :
- Bài 4 :
- Bài 5 :
+ Tổ chức cho HS làm bài ở bảng qua hình vẽ
như SGK .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV rồi
chữa bài .
4. Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
:
Tuần:…..tiết:….
- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các BT ở bảng .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 112 sách BT .
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần :……………
Kể chuyện (tiết 23)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa câu chuyện .
2. Kó năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe ,
đã đọc có nhân vật , ý nghóa ; ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu , cái thiện với cái ác . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu cái đẹp , cái thiện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC .
- Bảng lớp viết đề bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Con vòt xấu xí .
- 1 em kể lại vài đoạn truyện Con vòt xấu xí , nêu ý nghóa truyện .
3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
a) Giới thiệu bài :
- Các em đã được nghe , được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp , phản ánh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác . Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu
chuyện đó . Chúng ta sẽ biết ai là người chọn được truyện hay , ai kể chuyện hấp dẫn nhất trong
tiết học hôm nay .
- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
của bài tập .

MT : Giúp HS hiểu được yêu cầu của BT
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
Hoạt động lớp .
:
Tuần:…..tiết:….
- Gạch dưới những chữ sau trong đề bài :
được nghe – được đọc – ca ngợi cái đẹp –
cuộc đấu tranh .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú
lùn , Cây tre trăm đốt trong SGK .
- Nhắc HS : Trong các truyện được nêu
làm ví dụ , truyện Con vòt xấu xí , Cây
khế , Gà Trống và Cáo có trong SGK ;
những truyện khác ở ngoài SGK , các em
phải tự tìm đọc . Nếu không tìm được
truyện ngoài SGK , em có thể dùng truyện
đã học . Kể câu chuyện đã có trong SGK ,
các em sẽ không được tính điểm cao bằng
những bạn tự tìm được truyện .
- 1 em đọc đề bài .
- 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 , 3 . Cả lớp
theo dõi trong SGK .
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên
truyện , nhân vật trong truyện của mình .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về ý nghóa truyện .
MT : Giúp HS hiểu được yêu cầu của BT
Cách tiến hành Thực hành , giảng giải ,

trực quan .
- Nhắc HS : Kể chuyện phải có đầu có
cuối để các bạn hiểu được . Có thể kết
thúc truyện theo lối mở rộng : nói thêm về
tính cách của nhân vật và ý nghóa truyện
để các bạn cùng trao đổi . Với những
truyện dài , các em có thể chỉ kể vài
đoạn .
- Lần lượt viết tên HS tham gia thi kể , tên
truyện để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe , trao
đổi về ý nghóa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cùng các bạn trao đổi về nhân vật , chi tiết
, ý nghóa truyện .
- Cả lớp nhận xét về nội dung , cách kể ,
khả năng hiểu truyện của người kể …
- Bình chọn bạn có truyện kể hay nhất , bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất .
4. Củng cố :
- Vài em nói tên truyện em thích nhất .
- Khen những em kể chuyện tốt , những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác .
- Giáo dục HS biết yêu cái đẹp , cái thiện .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học .
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×