Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA các môn L4 Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.27 KB, 33 trang )

Tuần :……………
Toán (tiết 121)
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng , phép trừ phân số .
2. Kó năng: Rèn kó năng cộng và trừ phân số . Biết tìm thành phần chưa biết trong phép
cộng , phép trừ phân số .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : Luyện tập chung .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Củng cố kó năng cộng , trừ
phân số .
MT : Giúp HS nắm chắc cách cộng , trừ
phân số .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
+ Hỏi : Muốn thực hiện các phép tính trên ,
ta phải làm như thế nào ?


Hoạt động lớp .
- Phát biểu cách cộng , trừ hai phân số
khác mẫu số .
- Tự làm bài vào vở , 2 em làm ở
bảng .
- Cả lớp kiểm tra kết quả .
- Tự làm vào vở , 2 em làm ở bảng .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động 2 : Củng cố tìm thành phần chưa
biết , tính chất kết hợp , giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành : Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 3 :
- Bài 4 :
Hoạt động lớp .
- 3 em phát biểu cách tìm : số hạng , số
bò trừ , số trừ chưa biết .
- Tự làm bài vào vở , 3 em lên bảng
làm bài .
- Nhận xét các kết quả .
- Tự làm bài vào vở , 2 em lên bảng
- Bài 5 :
+ Hướng dẫn HS làm bài .
làm bài , sau đó chữa bài .
- Tự làm bài .
- Ghi bài giải vào vở .
4. Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng , trừ phân số ở bảng .

IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 121 sách BT .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Tập đọc (tiết 49)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu ý nghóa truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc
đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác ,
bạo ngược .
2. Kó năng: Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể
khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích chính nghóa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá .
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá , trả lời các câu hỏi SGK .
3. Bài mới : Khuất phục tên cướp biển .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm , tranh minh họa chủ điểm . Gợi ý để HS
nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh .
- Dùng tranh minh họa giới thiệu : Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược

– Tên cướp biển hung hãn , dữ tợn nhưng cụp mặt xuống , ở thế thua . ng bác só vẻ mặt hiền từ
nhưng nhiêm nghò , cương quyết , đang ở thế thắng . Vì sao có cảnh tượng này , đọc truyện các
em sẽ hiểu rõ .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
Cách tiến hành : Làm mẫu , giảng
giải , thực hành .
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … phiên toàn
sắp tới .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2
, 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ
khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
Cách tiến hành : Đàm thoại , giảng
giải , thực hành .
- Tính hung hãn của tên cướp biển
được thể hiện qua những chi tiết

nào ?
- Lời nói , cử chỉ của bác só Ly cho
thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc họa hai
hình ảnh đối nghòch nhau của bác só
Ly và tên cướp biển ?
- Vì sao bác só Ly khuất phục được
tên cướp biển hung hãn ? Chọn ý trả
lời đúng trong 3 ý đã cho .
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra
điều gì ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận
các câu hỏi cuối bài .
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im ;
Có câm mồm không ? ; Rút soạt dao ra ,
lăm lăm chực đâm bác só Ly .
- Nhân hậu , điềm đạm nhưng cũng rất
cứng rắn , dũng cảm ; dám đối đầu chống
cái xấu , cái ác ; bất chấp nguy hiểm .
- Một đằng thì đức độ … Một đằng thì nanh
ác …
- Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo
vệ lẽ phải .
- Tự phát biểu .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn
bài .
Cách tiến hành : Làm mẫu , giảng

giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp với truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn : Chúa tàu trừng mắt … sắp
tới .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Một tốp 3 em đọc truyện theo cách phân
vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghóa của bài .
- Giáo dục HS yêu thích chính nghóa .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Kó thuật
THU HOẠCH RAU , HOA
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết mục đích các cách thu hoạch rau , hoa .
2. Kó năng: Biết cách thu hoạch rau , hoa .

3. Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vật liệu , dụng cụ : Dao sắc , kéo cắt cành .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Trừ sâu , bệnh hại cây rau hoa .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Thu hoạch rau , hoa .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các
yêu cầu của việc thu hoạch rau , hoa
MT : Giúp HS nắm mục đích của việc thu
hoạch rau , hoa .
Cách tiến hành: Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Nêu vấn đề : Cây rau hoa dễ bò giập nát ,
Hoạt động lớp .
hư hỏng … Vậy khi thu hoạch cần đảm bảo
yêu cầu gì ?
- Giải thích các yêu cầu của việc thu
hoạch : Thu hoạch đúng độ chín , không
thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá ; thu
hoạch nhẹ nhàng , đúng cách , cẩn thận để
rau , hoa tươi , không dập nát .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu kó

thuật thu hoạch rau , hoa .
MT : Giúp HS nắm thao tác kó thuật thu
hoạch rau , hoa .
Cách tiến hành: Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Hỏi : Người ta thu hoạch bộ phận nào
của cây rau , hoa ? Thu hoạch bằng cách
nào ?
- Giải thích : Tùy loại cây , người ta thu
hoạch bộ phận cây khác nhau .
- Hướng dẫn cách thu hoạch rau , hoa theo
nội dung SGK và nêu ví dụ minh họa .
- Giải thích : Rau sau khi thu hoạch , nếu
chưa sử dụng ngay , cần được bảo quản ,
chế biến dưới các hình thức như : đưa vào
phòng lạnh , đóng hộp , sấy khô để cung
cấp dần cho người tiêu dùng . Riêng đối
với hoa , nếu vận chuyển đi xa phải được
đóng hộp hoặc bao gói cẩn thận để hoa
không bò giập nát , hư hỏng .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình SGK và nêu các cách thu
hoạch rau , hoa :
+ Rau : hái , ngắt , cắt , đào …
+ Hoa : cắt cành , bứng gốc …
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc cẩn thận .
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS .

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; ôn tập lại các bài đã học .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Luyện từ và câu (tiết 49)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm ý nghóa , cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
2. Kó năng: Xác đònh được CN trong câu kể Ai là gì ? . Tạo được câu kể Ai là gì ? từ CN
đã cho .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , thơ phần Nhận xét .
- 3 , 4 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 phần Luyện tập .
- Bảng lớp viết các VN ở cột B / BT2 phần Luyện tập ; 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Vò ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- GV viết ở bảng một vài câu , mời 2 em lên bảng tìm câu kể Ai là gì ? , xác đònh VN
trong câu .
3. Bài mới : Câu kể Ai là gì ?
a) Giới thiệu bài :
Trong tiết LTVC trước , các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì ? . Bài học hôm nay
sẽ giúp các em tìm hiểu bộ phận CN trong kiểu câu này .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm ý nghóa , cấu tạo
của CN trong câu kể Ai là gì ?
Cách tiến hành : Trực quan , đàm
thoại , giảng giải .

- Dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là
gì ? , mời 4 em lên bảng gạch dưới
CN trong mỗi câu .
- Hỏi : CN trong các câu trên do
những từ ngữ thế nào tạo thành ?
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm các câu văn , thơ , làm
bài vào vở , lần lượt thực hiện từng yêu cầu
SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Cách tiến hành : Trực quan , đàm
thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành : Trực quan , đàm
thoại , thực hành .
- Bài 1 :

+ Phát phiếu cho một số em .
+ Kết luận bằng cách mời những em
làm bài trên phiếu có lời giải đúng
dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả
.
- Bài 2 :
+ Nói : Để làm đúng BT , các em thử
ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với
các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra
được những câu kể Ai là gì ? thích
hợp về nội dung .
+ Chốt lại lời giải đúng bằng cách
mời 1 em lên bảng gắn những mảnh
bìa viết các từ ngữ ở cột A với các từ
ngữ ở cột B tao thành câu hoàn chỉnh
.
- Bài 3 :
+ Gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là CN
của câu kể Ai là gì ? . Các em hãy
tìm những từ ngữ thích hợp đóng vai
trò làm VN trong câu . Cần đặt câu
hỏi là gì ? là ai ? để tìm VN của câu .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT , lần lượt thực hiện từng
yêu cầu SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghó , phát biểu ý kiến .
- 2 em đọc lại kết quả bài làm .
- Đọc yêu cầu BT .

- Suy nghó , tiếp nối nhau đặt câu cho mỗi
VN .
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu văn ở BT3 .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Khoa học (tiết 49)
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm ảnh hưởng của ánh sáng đến đôi mắt con người .
2. Kó năng: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua
một phần , vật cản sáng … để bảo vệ đôi mắt . Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh
sáng quá mạnh , có hại cho mắt . Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu .
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh , ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ;
về các cách đọc , viết ở nơi ánh sáng hợp lí , không hợp lí ; đèn bàn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : nh sáng cần cho sự sống (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

3. Bài mới : nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp
ánh sáng quá mạnh , có hại cho mắt
MT : Giúp HS nhận biết và phòng tránh
những trường hợp ánh sáng quá mạnh có
hại cho mắt .
Cách tiến hành : Trực quan , giảng giải ,
đàm thoại .
- Giới thiệu thêm tranh , ảnh đã chuẩn bò
rồi lưu ý : Mắt có một bộ phận tương tự
như kính lúp . Khi nhìn trực tiếp vào mặt
trời , ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có
thể làm tổn thương mắt .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và
hình SGK để tìm hiểu về những trường
hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung
cả lớp .
- Các nhóm dựa vào kinh nghiệm và
hình SGK để tìm hiểu về những việc nên
và không nên làm để tránh tác hại do
ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt .
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung

cả lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc
nên và không nên để đảm bảo đủ ánh
Hoạt động lớp , nhóm .
sáng khi đọc , viết .
MT : Giúp HS vận dụng kiến thức về sự
tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng
truyền qua một phần , vật cản sáng … để
bảo vệ đôi mắt . Biết tránh không đọc ,
viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu
.
Cách tiến hành : Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Giải thích : Khi đọc , viết ; tư thế phải
ngay ngắn ; khoảng cách giữa mắt và sách
giữ ở cự li khoảng 30 cm . Không được
đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu hoặc
quá mạnh . Không đọc sách khi đang
nằm , đang đi trên đường , trên xe lắc lư .
Đọc , viết bằng tay phải ; ánh sáng phải
được chiếu từ trái qua để tránh bóng của
tay phải .
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu
hỏi SGK . Nêu lí do cho lựa chọn của
mình .
- Thảo luận chung . Một số em thực hành
về vò trí chiếu sáng khi ngồi đọc , viết .
- Làm việc cá nhân theo phiếu :
+ Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá
yếu bao giờ không ?

+ Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu
khi nào ?
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc
phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá
yếu ?
4. Củng cố :
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Tuần :……………
Toán (tiết 122)
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhận biết ý nghóa của phép nhân phân số qua việc tính diện tích hình chữ
nhật .
2. Kó năng: Biết thực hiện phép nhân 2 phân số .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập chung .
- Sửa các bài tập về nhà .

3. Bài mới : Phép nhân phân số .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghóa của phép
nhân phân số thông qua tính diện tích hình
chữ nhật .
MT : Giúp HS nắm ý nghóa của phép nhân
phân số .
Cách tiến hành : Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Cho HS tính diện tích hình chữ nhật dài 5
m , rộng 3 m .
- Ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 (m
2
)
- Nêu ví dụ tiếp : Tính diện tích hình chữ
Hoạt động lớp .
nhật có chiều dài
5
4
m , chiều rộng
3
2
m
- Gợi ý : S =
5
4

x
3
2

Hoạt động 2 : Tìm quy tắc thực hiện phép
nhân phân số .
MT : Giúp HS nắm quy tắc nhân phân số
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
giảng giải .
- Hướng dẫn để HS nhận thấy được :
+ Hình vuông có diện tích bằng 1 m
2
.
+ Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích
bằng
15
1
m
2
.
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm 8 ô .
Vậy diện tích hình chữ nhật bằng
15
8
m
2
.
+ Gợi ý HS nêu :
15
8

3
2
5
4

(m
2
)
+ Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính
trên , nhận xét : 8= 4 x 2 ; 15 = 5 x 3 .
+ Từ đó dẫn dắt đến cách nhân :
15
8
35
24
3
2
5
4
=
×
×


Hoạt động lớp .
- Quan sát hình vẽ đã chuẩn bò như
SGK
- Rút ra quy tắc như SGK .
- Một vài em nhắc lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .

MT : Giúp HS làm được các bài tập .
Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại ,
thực hành .
- Bài 1 :
- Bài 2 :
+ Hướng dẫn chung 1 câu .
- Bài 3 :
Hoạt động lớp .
- Vận dụng quy tắc vừa học để tính ,
không cần giải thích .
- Nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước
rồi tính .
- Làm tiếp các phần còn lại rồi chữa
bài .
- Tự làm bài vào vở , không cần vẽ
hình .
GIẢI
Diện tích hình chữ nhật :

35
18
5
3
7
6

(m
2
)
Đáp số :

35
18
m
2

4. Củng cố :
- Nêu lại quy tắc nhân hai phân số .
- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân hai phân số ở bảng .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 122 sách BT .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tuần :……………
Kể chuyện (tiết 25)
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu truyện : Những chú bé không chết .
2. Kó năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được truyện đã nghe ; có
thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . Hiểu nội dung truyện , trao đổi với các bạn về ý
nghóa truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến só nhỏ tuổi trong
cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ quốc ) ; biết đặt tên khác cho truyện . Chăm
chú nghe thầy , cô kể chuyện ; nhớ chuyện . Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể
tiếp được lời kể của bạn .
3. Thái độ: Giáo dục HS khâm phục , biết ơn các chiến só .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh minh họa SGK phóng to .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
- 1 em kể một truyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
3. Bài mới : Những chú bé không chết .
a) Giới thiệu bài :
- Truyện Những chú bé không chết kể về các chiến só du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc
chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức . Vì sao những chú bé trong truyện này
được gọi là Những chú bé không chết ? Nghe câu chuyện , các em sẽ biết .
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ bài KC trong SGK trước khi
nghe kể .
b) Các hoạt động :
Thời
lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
MT : Giúp HS nắm nội dung truyện .
Cách tiến hành : Trực quan , giảng
Hoạt động cá nhân .
giải .
- Kể chuyện Những chú bé không
chết 2 , 3 lần , vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa phóng to ở bảng kết
hợp giải nghóa các từ khó .
- Lắng nghe .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể
chuyện , trao đổi về ý nghóa truyện .
MT : Giúp HS kể được truyện , trao
đổi về ý nghóa truyện .

Cách tiến hành Thực hành , giảng
giải , trực quan .
- Mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài
KC , nhắc HS chú ý kể chuyện có mở
đầu – diễn biến – kết thúc .
- Đến từng nhóm , nghe HS kể ,
hướng dẫn , góp ý .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh
về : nội dung , cách kể , cách dùng từ
, đặt câu …
- Gợi ý trả lời các câu hỏi :
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở
các chú bé ?
+ Tại sao truyện có tên là Những chú
bé không chết ?
+ Thử đặt tên khác cho truyện .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK .
- Kể từng đoạn , toàn truyện theo nhóm 4
em .
- Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung
truyện , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3
SGK .
- Thi kể trước lớp :
+ Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo
tranh .
+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .
+ Mỗi nhóm , cá nhân kể xong đều trả lời
các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm .

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , trả lời
các câu hỏi đúng nhất .
- Tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của
các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu
chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ quốc .
- Phát biểu tự do .
- Phát biểu tự do .
4. Củng cố :
- Khen những em kể chuyện tốt , những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác .
- Giáo dục HS khâm phục , biết ơn các chiến só .
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại truyện cho người thân nghe . Xem trước đề bài , gợi ý
của BT kể chuyện tuần sau .
 Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×