Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

bài báo cáo sinh hóa tiểu luận các nguồn dinh dưỡng nitơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.89 KB, 23 trang )

rồng, trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đất
không bị phèn, bị chua. Nếu đất chua cần bón thêm vôi, lân mới dùng được đạm
Ammonium Sulfate. Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, trên các loại đất bạc
màu (thiếu S).
Đạm Sulfate được dùng chuyên để bón cho các loài cây cần nhiều S và ít N như đậu đỗ,
lạc v.v.. và các loại vây vừa cần nhiều S vừa cần nhiều N như ngô.
Cần lưu ý đạm Sulfate là loại phân có tác dụng nhanh, rất chóng phát huy tác dụng đối
với cây trồng, cho nên thường được dùng để bón thúc và bón thành nhiều lần để tránh
mất đạm.
Khi bón cho cây con cần chú ý là phân này dễ gây cháy lá.
Không nên sử dụng phân đạm sulfate để bón trên đất phèn, vì phân dễ làm chua thêm đất.
4.2.2. Đạm Nitorat

Gồm các muối nitrate như: NaNO3, Ca(NO3)2 ...
Các muối này được điều chế từ acid nitric và carbonate kim loại tương ứng.
Tỉ lệ % N thực tế lại thấp. Phân đạm nitrat thường dùng thích hợp cho những vùng đất
chua và mặn.

Phân Ammonium Nitrate có chứa 33 – 35% N nguyên chất. Ở các nước trên thế giới loại
phân này chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hàng năm.
Là loại phân sinh lý chua.
Tuy vậy, đây là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bón
cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau.
Phân này được dùng để pha thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và
tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả.
4.2.3. Đạm Urê (UREA)

Trang 22


Các nguồn dinh dưỡng Nitơ


Phân Urea có 44 – 48% N nguyên chất.
Loại phân này chiếm 59% tổng số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế
giới.
Urea là loại phân có tỷ lệ N cao nhất.
Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước, có nhược điểm là hút ẩm mạnh.
Có 2 dạng viên: Có loại nhỏ như trứng cá, trong; có loại to đục (đạm ngố).
Vỏ hạt đạm có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, dễ vận chuyển nên được dùng nhiều
trong sản xuất nông nghiệp.
Phân Urea có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại
đất khác nhau (do không làm thay đổi độ acid-baz của đất) và đối với các loại cây trồng
khác nhau. Phân này bón thích hợp trên đất chua phèn.
Phân Urea được dùng để bón thúc. Có thể pha loãng theo nồng độ 0.5 – 1.5% để phun lên
lá.
Trong đất Urea biến đổi dần thành Ammonium cacbonat:
(NH2)2CO + 2H2O = (NH4)2CO3
Phân này cần được bảo quản kỹ trong túi pôliêtilen và không được phơi ra nắng. Bởi vì
khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng Urea rất dễ bị phân huỷ và bay hơi. Các túi phân
Urea khi đã mở ra cần được dùng hết ngay trong thời gian ngắn.
Trong quá trình sản xuất, Urea thường liên kết các phần tử với nhau tạo thành biurat. Đó
là chất độc hại đối với cây trồng. Vì vậy, trong phân Urea không được có quá 3% biurat
đối với cây trồng cạn, 5% đối với lúa nước.
4.2.4. Phân photphat Đạm

Phân Ammoni photphate: như NH4H2PO4 (MAP), (NH4)2HPO4 (DAP - Diammoni
photphat)
Là loại phân vừa có đạm, vừa có lân.
Phosphate đạm có dạng viên, màu xám tro hoặc trắng.
Phân rất dễ tan trong nước và phát huy hiệu quả nhanh. Phân được dùng để bón lót, bón
thúc đều tốt.
Phân là loại dễ sử dụng. Thường dùng thích hợp ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ

mặn, độ chua. Phân có tỷ lệ đạm hơi thấp so với lân, cho nên cần bón phối hợp với các
loại phân đạm khác, nhất là khi bón cho các loại cây cần nhiều đạm.

Trang 23



×