Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 15 Năm học 20172018 SOẠN THEO MẪU MỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108 KB, 16 trang )

TUẦN 15
Ngày soạn: /11/2017
Ngày dạy:
Tiết 57
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên bài học: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
- Hình thức thực hiện: dạy trên lớp.
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Thiết kế bài dạy,SGK, SGV. Máy chiếu , bảng phụ, bút viết.
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn
đáp.
2. Học sinh : Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
Bước 2 : Xác định chủ đề, nội dung bài học
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng:
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích bộ môn.
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu
Bước 4: Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Khởi động ( 5 phút)
Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi trò
chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 dãy 1
Nhóm 2 dãy 2
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng/
GV cho hs nghe truyện kể cuộc chiến ác liệt
giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh thế kỉ 21.
- Gv đưa câu hỏi: Theo em giữa truyện Sơn
Tinh – Thủy Tinh vừa nghe có xảy ra trong


Hoạt động của thầy và trò
thực tế đời sống hay không?
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt
đầu làm nhiệm vụ cùng thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Nhóm nào xong trước sẽ được trả
lời . Nhóm còn lại có thể bổ sung hoặc phản
biện vấn đề
Bước 4 : GV chốt lại
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức, kĩ
năng mới
(33 phút)

Hình thức : cá nhân
PP vấn đáp, phân tích, qui nạp, kĩ thuật động
não
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
? Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng?
? Cho biết: trong truyện người ta tưởng tượng
ra những gì?
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời
+ Các bộ phận trên cơ thể con người được
tưởng tượng thành những nhân vật riêng có
tên gọi, có nhà, biết suy nghĩ, hành động như
con người.
+ Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các
nhân vật này trong thực tế.
+ Ý nghĩa: Trong XH con người phải biết
nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không
thể tồn tại được.
Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức
- Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm : Giao
nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1,3: ? Tưởng tượng đóng vai trò như
thế nào trong truyện này?
Nhóm 2,4:
Chỉ ra những yếu tố tưởng tượng, sáng tạo
của truyện Lục súc tranh công” ; “Giấc mơ
trò truyện với Lang Liêu” (sgk131,132)?
Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?

Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận vấn đề
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày vấn

Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung về kể chuyện
tưởng tượng :

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

* Ví dụ 1:
- + Các bộ phận trên cơ thể con
người được tưởng tượng thành
những nhân vật riêng có tên gọi,
có nhà, biết suy nghĩ, hành động
như con người.
+ Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc
điểm của các nhân vật này trrong
thực tế.
+ Ý nghĩa: Trong XH con người
phải biết nương tựa vào nhau,
tách rời nhau thì không thể tồn


Hoạt động của thầy và trò
đề,nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP và ghi

bảng
- Tưởng tượng:
+ Sáu con gia súc nói được tiếng người.
+ Sáu con kể công và kể khổ
- Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi
giống vật
- Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng
đều có ích cho con người không nên so bì.
- Tưởng tượng: dựa trren cơ sở một truyện tr/
thuyết, trên sự thực: tr/ thống dân tộc làm
bánh chưng, bánh giầy.
- GV hướng dẫn hình thành khái niệm
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : động não
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ
Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế
nào là kể chuyện tưởng tượng?
- So với kể chuyện đời thường, em thấy kể
chuyện tưởng tượng có điểm khác biệt nào ?
Bước 2 : HS nhận nhiệm vụ suy nghĩ
Bước 3: GV chốt ý và ghi bảng
-HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
(7 phút)
Hình thức : cá nhân, thảo luận theo cặp
Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
HS đọc y/cầu.
-Tìm ý:
-Lập dàn bài số 1.


Nội dung cần đạt
tại được.
- Mục đích: Nhằm thể hiện một
tư tưởng, một chủ đề

2.Ghi nhớ: SGK - tr133
Truyện tưởng tượng là những
truyện do người ta nghĩ ra bằng
trí tưởng tượng của mình, không
có sẵn trong thực tế nhưng có
một ý nghĩa nào đó.
- Truyện tưởng tượng được kể ra
một phần dựa vào những điều có
thực, rồi tưởng tượng thêm cho
thú vị và làm ý nghĩa thêm nổi
bật.

B. Luyện tập:

BT1: Dàn bài:
a. Mở bài:
Trận lũ lụt khủng khiếp năm
2000 ở đồng bằng sông Cửu
Long.
Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại
?Câu chuyện tưởng tượng như vậy nhằm mục chiến với nhau trên chiến trường
đích gì?
mới này.
b. Thân bài:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học , thảo - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến,
luận theo cặp.
tấn công với những vũ khí cũ
Bước 4 : GV chốt kiến thức ghi bảng
nhưng mạnh hơn gấp bội, tàn ác
hơn gấp bội.
- Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống
lũ lụt: huy động sức mạnh tổng


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
lực: đất, đá, xe ben. xe ka ma,
tàu hoả, trực thăng, xe lội nước...
+ Các phương tiện thông tin hiện
đại: vô tuyến, điện thoại di
động...
+ Cảnh bộ đội, công an giúp dân
chống lụt
+ Cảnh cả nước quyên góp: Lá
lành ...
+ Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì
dân.
c. Kết bài:
Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại
thua những chàng Sơn Tinh của
thế kỉ 21.

* HĐ 4: Mở rộng và sáng tạo

Lập dàn ý cho các đề sau:
Nhóm 1: Ông lão đánh cá và con cá vàng với một kết cục mới
Nhóm 2: Thánh Gióng với ngôi kể mới
Nhóm 3: Tâm sự của đồ vật.
( Về nhà học sinh chuẩn bị để tiết sau lên trình bày)
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
************************************

Ngày soạn: 11. 11. 2017
Ngày dạy:
Tiết 58
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên bài học: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Thiết kế bài dạy, Bảng phụ ghi đặc điểm tiêu biểu của truyện dân gian. Máy chiếu
, bút viết.
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn
đáp
2. Học sinh : Đọc kĩ bài, soạn bài , trả lời câu hỏi
Bước 2 : Xác định chủ đề, nội dung bài học


Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, hiểu được nội dung, ý nghĩa
của truyện. Nhận thức được vai trò của truyện dân gian trong kho tàng Văn học
Việt Nam

Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được :
Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, hiểu được nội dung, ý nghĩa
của truyện. Nhận thức được vai trò của truyện dân gian trong kho tàng Văn học
Việt Nam
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện dân gian
3. Thái độ:
GD học sinh say mê hứng thú học bộ môn .
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát
hiện những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài.
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên
- Năng lực thưởng thức văn học, phê bình văn học
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...
Bước 4 : Thiết kế tiến trình bài học
- Kể lại chuyện cười “Treo biển, Lợn cưới áo mới”
- Em hiểu thế nào là truyện cười? Nêu ý nghĩa hai truyện vừa học.
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1:
Khởi động ( 5 phút)
Bước 1: GV phổ biến cách thức
chơi trò chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 dãy 1
Nhóm 2 dãy 2
Tên trò chơi : Tìm kiếm tài năng kể

truyện?
GV cho đại diện hai nhóm bắt thăm
truyện mà nhóm mình sẽ kể.
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ
và bắt đầu làm nhiệm vụ cùng thảo
luận theo nhóm.

Nội dung


Bước 3: GV gọi một bạn bất kì của
nhóm lên kể. Các bạn ở nhóm khác
có thể bổ sung hoặc phản biện vấn
đề
Bước 4 : GV chốt lại
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2 : Hình thành kiến
thức, kĩ năng mới .
Hướng dẫn HS ôn lại định nghĩa
các loại truyện dân gian.
Hình thức : cá nhân
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm
vụ : ? Em đã được học những thể
loại truyện dân gian nào ?

I. ĐỊNH NGHĨA CÁC THỂ LOẠI
TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC .
- Truyện truyền thuyết:
- Truyện cổ tích

- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cười

Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời
Bước 3 : HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung .
Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến
thức
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4
nhóm : Giao nhiệm vụ cho học
sinh
+ Nhóm 1: Thế nào là truyền
thuyết ? kể tên các truyền thuyết đã
học ?
+ Nhóm 2: Thế nào là truyện cổ
tích ? Kể tên các truyền thuyết em
đã học ?
+ Nhóm 3: Thế nào là truyện ngụ
ngôn ? em đã được học những
truyện ngụ ngôn nào ?
+ Nhóm 4: Thế nào là truyện cười ?
Kể tên những truyện cười em đã học
?
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ
và thảo luận vấn đề .( Thời gian 5
phút)

II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU BIỂU
CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN DAN GIAN

ĐÃ HỌC:


Bước 3 : Đại diện các nhóm trình
bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ
sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP
và ghi bảng
Hướng dẫn HS ôn lại đặc điểm các
truyện dân gian đã học:
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4
nhóm : Giao nhiệm vụ cho học
sinh
+ Nhóm 1: Hãy nêu đặc điểm tiêu
biểu của truyền thuyết ?
+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm tiêu biểu
của truyện cổ tích ?
+ Nhóm 3: Nêu đặc điểm tiêu biểu
của truyện ngụ ngôn ?
+ Nhóm 4: Truyện cười có những
đặc điểm nào tiêu biểu ?
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ
và thảo luận vấn đề .( Thời gian 5
phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình
bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ
sung

Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP
và ghi bảng


Truyền thuyết

Cổ tích

Ngụ ngôn

Kể về nhân vật và
sự kiện lịch sử
trong quá khứ .( Lê
Lợi, Đánh giặc
Minh )

Kể về cuộc
đời và số phận
1 số kiểu nhận
vật quen
thuộc( mồ côi,
xấu xí…)

Mượn truyện
loài vật, đồ vật
hoặc con người
để nói bóng gió
chuyện con

người ( ếch
ngồi….)

Kể về những hiện tượng
đáng cười trong cuộc
sống .( Khoe áo, khoe
của…)

Có ý nghĩa ẩn
dụ, ngụ ý

Có yếu tố gây cười

Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn
dạy người đọc
trong cuộc sống
.

Nhằm gây cười mua vui
hoặc phê phán châm biếm
những thói hư tật xấu
trong xã hội

Có nhiều chi tiết
Có nhiều chi
tưởng tượng kỳ ảo . tiết tưởng
tượng kỳ ảo .
Có cơ sở cốt lõi là
sự thật lịch sử


Người kể, người
nghe tin câu
chuyện như có
thật .

Người
kể,người nghe
không tin là
có thật.

Thể hiện cách đánh
giá của nhân dân
đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử .

Ước mơ niềm
tin của nhân
dân về chiến
thắng cuối
cùng của cái
thiện đối với
cái ác.

Truyện cười

* HDD3 : Luyện tập
Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi trò chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1

Nhóm 2
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng?
GV nêu yêu cầu: Vẽ cây sơ đồ tư duy thể hiện các thể loại của Văn học dân
gian đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 1?
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt đầu làm nhiệm vụ cùng thảo luận theo
nhóm
Bước 3: Các nhóm trình bày và nhận xét bài
Bước 4: GV nhận xét


IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................
***************************************
TUẦN 15
Ngày soạn: 11. 11. 2017
Ngày dạy:
Tiết 59
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
( Tiếp)
Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tên bài học: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Thiết kế bài dạy, Bảng phụ ghi đặc điểm tiêu biểu của truyện dân gian. Máy chiếu
, bút viết.
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn

đáp.
2. Học sinh : Đọc kĩ bài, soạn bài , trả lời câu hỏi
Bước 2 : Xác định chủ đề, nội dung bài học
Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, hiểu được nội dung, ý nghĩa
của truyện. Nhận thức được vai trò của truyện dân gian trong kho tàng Văn học
Việt Nam
Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được :
Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, hiểu được nội dung, ý nghĩa
của truyện. Nhận thức được vai trò của truyện dân gian trong kho tàng Văn học
Việt Nam
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện dân gian
3. Thái độ:
GD học sinh say mê hứng thú học bộ môn .
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát
hiện những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài.
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên
- Năng lực thưởng thức văn học, phê bình văn học


- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...
Bước 4 : Thiết kế tiến trình bài học
Hoạt động của thầy- trò
Hoạt động 1:
Khởi động ( 5 phút)

Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi trò
chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 dãy 1
Nhóm 2 dãy 2
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng?
GV cho một loạt các các phẩm đã học, yêu
cầu HS ghép vào nhánh cây sơ đồ Văn học
dân gian đã vẽ ở tiết học trước.
- Thạch Sanh
- Cây bút thần
- Em bé thông minh
- Thánh Gióng
- Sự tích Hồ Gươm
- Sự tích bánh chưng, bánh giày
- Ếch ngồi đáy giếng
- Chân, tay, tai, mắt, mũi, miệng
- Thầy bói xem voi
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt
đầu làm nhiệm vụ cùng thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Nhóm nào xong trước sẽ được trả
lời . Nhóm còn lại có thể bổ sung hoặc phản
biện vấn đề
Bước 4 : GV chốt lại
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức, kĩ
năng mới .
Hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích;
ngụ ngôn và truyện cười.

Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm : Giao
nhiệm vụ cho học sinh

Nội dung

III. SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ
KHÁC NHAU GIỮA TRUYỀN
THUYẾT VỚI CỔ TÍCH, NGỤ
NGÔN VÀ TRUYỆN CƯỜI.
* Truyền thuyết và cổ tích:
a. Giống nhau .
- Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo


Nhóm 1,3:
+ Dãy 1: So sánh sự giống và khác nhau
giữa truyền thuyết và cổ tích ?

- Các chi tiết giống nhau: Sự ra
đời thần kỳ, nhân vật chính có
những tài năng phi thường.

Nhóm 2,4:

b. Khác nhau :

+ Dãy 2: So sánh sự giống và khác nhau
giữa ngụ ngôn và truyện cười ?


- Truyền thuyết kể về các nhân vật,
sự kiện lịch sử. Thường được tin là
có thực.

Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận vấn đề .( Thời gian 5 phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày vấn
đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Truyền thuyết và cổ tích:
a. Giống nhau .
- Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
- Các chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kỳ,
nhân vật chính có những tài năng phi
thường.
b. Khác nhau :
- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện
lịch sử. Thường được tin là có thực.
- Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật
nhất định, thể hiện ước mơ của nhân dân về
cuộc đấu tranh giữa cái thiện và các ác.
Thường được coi là không có thực
* Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
a. Giống nhau:
- Thường gây cười .
b. Khác nhau.
- Truyện cười: để gây cười, mua vui phê
phán châm biếm .
- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ răn dạy con

người một bài học nào đó.
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP và ghi
bảng
- Minh họa sự giống và khác nhau
Hình thức : cá nhân

- Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu
nhân vật nhất định, thể hiện ước
mơ của nhân dân về cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và các ác.
Thường được coi là không có thực
* Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
a. Giống nhau:
- Thường gây cười .
b. Khác nhau.
- Truyện cười: để gây cười, mua
vui phê phán châm biếm .
- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ
răn dạy con người một bài học nào
đó.


Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
? Hãy minh họa sự giống và khác nhau đó
bằng các câu chuyện đã học ?
Bước 2 : HS suy nghĩ trả lời
Bước 3 : HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung .
Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến thức

* HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
IV. LUYỆN TẬP
- Hình thức : Hoạt động nhóm
1. Kể lại một số truyện dân gian
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm : Giao đã học.
nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1,3:
Nhóm 2,4:
Kể một số truyện dân gian đã học. Kể giọng
to, rõ ràng, có thể kết hợp với cách kể
chuyện đã học để kể hoặc kể chuyện sáng
tạo.
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận vấn đề .( Thời gian 5 phút)
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày vấn
đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP và ghi
bảng
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 2 nhóm : Giao
nhiệm vụ cho học sinh
Nhóm 1:
GV yêu cầu học sinh sắm vai nhân vật trong
hai truyện cười đã học để trình bày trước tập
thể lớp
Nhóm 2:
? Hãy vẽ 1 bức tranh minh họa 1 truyện dân
gian đã học ?

Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận vấn đề

2. Thể hiện một lớp kịch ngắn:
- Treo biển
- Lợn cưới áo mới
3. Vẽ tranh minh họa truyện dân
gian đã học .


Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày vấn
đề, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1,2: Trình bày
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP và ghi
bảng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................
*************************************
TUẦN 15
Ngày soạn: 11. 11. 2017
Ngày dạy:
Tiết 56

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết:

- Tên bài học: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập
- Chuẩn bị của GV và HS :
1. Giáo viên :
- Chấm, chữa bài .
- Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn
đáp
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức về Tiếng Việt đã học:
Bước 2 : Xác định chủ đề, nội dung bài học
Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần Tiếng Việt: Cấu
tạo từ, từ loại, từ mượn, nghĩa cuả từ…đã học
Bước 3 : Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức: - Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần
Tiếng Việt: Cấu tạo từ, từ loại, từ mượn, nghĩa cuả từ…đã học
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: - HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách dùng từ, sử dụng
từ để học tập tốt hơn.
4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS:
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát
hiện những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài.
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các
giờ kiểm tra.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên


- Năng lực thưởng thức văn học, phê bình văn học
- Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:
Khởi động ( 5 phút)
Bước 1: GV phổ biến cách thức
chơi trò chơi:
Hình thức chia làm hai đội chơi:
Nhóm 1 dãy 1
Nhóm 2 dãy 2
Tên trò chơi : Ai nhanh ai đúng/
GV đưa thông
Bước 2 : Các nhóm nhận nhiệm vụ
và bắt đầu làm nhiệm vụ cùng thảo
luận theo nhóm.
Bước 3: Nhóm nào xong trước sẽ
được trả lời . Nhóm còn lại có thể bổ
sung hoặc phản biện vấn đề
Bước 4 : GV chốt lại
GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2 : Hình thành kiến
I. ĐỀ BÀI, TÌM HIỂU ĐỀ, XÂY
thức, kĩ năng mới .
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và DỰNG ĐÁP ÁN:
xây dựng đáp án:
Câu 1: Từ láy là những từ phức có quan
hệ láy âm giữa các tiếng
Hình thức : Hoạt động nhóm
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm: Từ ghép là những từ phức có quan hệ
về nghĩa giữa các tiếng (0.5)
Giao nhiệm vụ cho học sinh

Các từ láy: hồng hào, đẹp đẽ(1đ)
Nhóm 1: Câu 1
Các từ ghép: tươi tốt, ăn ở, học hành.
Nhóm 2: Câu 2
(1đ)
Nhóm 3: Câu 3
Câu 2:
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện
Nhóm 4: Câu 4
tượng, khái niệm(1đ)
Bước 2 : các nhóm nhận nhiệm vụ Có hai loại danh từ: (1 đ)
- Danh từ sự vật
và thảo luận vấn đề (3 phút)
+ Danh từ chung :nước, người ....
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình + Danh từ riêng:
Việt Nam,Thu
bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ Hà........(1đ)
- Danh từ đơn vị
sung


Nhóm 1,2: Trình bày
+ DT chỉ đơn vị chính xác
+ DT chỉ đơn vị ước chừng
Nhóm 3,4 nhận xét
Bước 4 : GV chốt kiến thức trên PP Câu 3:
Các cụm danh từ: Hùng Vương thứ sáu,
và ghi bảng
hai vợ chồng ông lão, tiếng là phúc
đức(2đ)

Câu 4: - Bố cục rõ ràng:
Đoạn văn theo chủ đề tự chọn, từ 4 đến
GV nhận xét bài làm của học sinh: 5 câu, có sử dụng ít nhất 4 từ mượn
II/ NHẬN XÉT:
* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức
Tiếng Việt, trả lời đủ ý, đặt câu tốt,
diễn đạt lưu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trình bày
khoa học( Tùng, Hè, Chi, Nguyệt...)
* Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài, trả lời còn
chung chung, chưa đúng vào yêu cầu
câu hỏi.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu
ý, diễn đạt lủng củng, không biết đặt
câu. Một số bài chữ viết sấu, chưa
nắm được cụm danh từ.
( Quang, Võ, Nguyên, Trang...)
GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi
trong bài viết
GV một số lỗi thường mắc phải
( bảng phụ )
Hình thức: HS làm việc theo cặp đôi
Kĩ thuật dạy học : đặt câu hỏi, chia
nhóm
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ
cho học sinh.
Chữa lỗi sai bảng
Bước 2 : HS thảo luận theo nhóm

cặp đôi
Bước 3 : HS trình bày sản phẩm . HS
khác nhận xét đánh giá sản phẩm ,
phản biện

III.TRẢ BÀI- CHỮA LỖI:
Sai

Sửa lại

Lỗi
chính
tả

Từ náy,
phần chước,
con châu...

Từ láy, pần
trước, con trâu...

Lỗi
dùng
từ

Tôi lấy một
con lợn

Tôi mua một
con lợn


Lỗi
viết
số,viết
tắt

1,6, ko,nc..

một, sáu,không,
nước..


Bước 4 : GV nhận xét đánh giá chốt
ý và ghi bảng
- GV Trả bài cho hs
Cho đọc một số bài làm khá
- Hình thức : làm việc cặp đôi
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ :
HS chữa lỗi trong bài viết của mình.
Bước 2 : HS tìm và chữa lỗi của
mình.
Bước 3: HS trao đổi bài viết, tự kiểm
tra theo cặp
Bước 4 : GV kiểm tra một số bài viết
đã chữa lỗi của học sinh. GV nhận
xét, chốt lại.
HĐ 3: Luyện tập: Về nhà làm lại bài kiểm tra Tiếng Việt vào vở bài tập để
khắc phục lỗi sai.
RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................



×