Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 04 – BAØI 4 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm. - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự. - Tiết 15,16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Viết bài TLV số 1 ở nhà. Ngày soạn: 22/09/2006 Tieát 13. BAØI 4:Văn bản SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. Muïc tieâu baøi hoïc: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truỵên, vẽ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Các sự việc trong văn tự sự kết hợp nhau theo quan hệ naøo? 2.Nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm như thế nào? 3. Sự việc trong văn tự sự được kết hợp theo quan hệ naøo? a. Thời gian b. Khoâng gian c. Nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû d. Taát cả đều đúng 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV. Ghi baûng. a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu t/phẩm. Đây là tr/thuyết về địa danh,  chuỗi tr/thuyết về Lê Lợi, kể về chặng đường dẫn đến thắng lợi of cuộc kh/nghĩa do Lê Lợi đứng đầu, lật đổ ách đô hộ of nhà Minh. c. Tìm hieåu vaø phaân tích: * Keå toùm taét. * Phaân tích. 1. Hoàn cảnh mượn gươm: 1. Long Quân cho mượn thanh gươm Thần: Nghĩa quân mượn gươm of đức Long Quân để đuổi g Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn Minh. thanh göôm Thaàn? - Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Việc cho mượn gươm có ý nghĩa gì? - Nghóa quaân Lam Sôn noåi daäy choáng laïi. - Đức Long Quân q/định cho ng/quân mượn thanh gư. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thaàn..  T/chaát chính nghóa of cuoäc kh/nghóa Lam Sôn. Lê Lợi đã nhận được gươm Thần như thế 2. Cách mượn gươm: - Lê Thân bắt được lưỡi gươm dưới nước. naøo?. - Lưỡi gươm sáng rực ở xoá nhà và có 2 chữ “Th Thiên” khắc sâu vào lưỡi - Lưỡi gươm dưới nước. - Chuôi gươm trên rừng. - Tra vào vừa như in.. Cách Long Quân cho ng/quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (HS trả lời). Chi tiết thanh gươm toả sáng có ý nghĩa gì? - Lê Lợi bắt được chuôi gươm trong rừng. -Tra gươm vào chuôi thì vừa như in. (HS trả lời) - Cuộc khởi nghĩa được le lói nhóm lên trong nh daân. Sức mạnh of gươm Thần đ/v ng/quân Lam Sơn là  Hợp I sức mạnh ở khắp nơi, trên dưới đồng lòng nước (t/chất nh/dân of cuộc kh/nghĩa).. gì?.  Hợp I sức mạnh mọi người đồng lòng cứu nươ. 2. Vieäc traû göôm: 3. Vieäc traû göôm: Khi nào đức Long Quân đòi lại gươm? Khi đánh tan quân xâm lược. (HS trả lời) Cảnh đòi gươm và trao gbươm diễn ra như thế Rùa vàng nhô đầu lên cao và nói “Xin bệ hạ ho naøo? göôm laïi cho Long Quaân” Việc trả gươm có ý nghĩa gì? (HS trả lời) GV: Nói lên ý nguyện hoà bình of d/tộc. Em hãy giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm? Qua nõ phaàn phaân tích treân, caùc em thaûo luaän yù nghóa truyeän?. - Hoà taû voïng mang teân laø Hoà Göôm hay Hoà Ho Kieám. (HS trả lời).  Ý nguyện hoà bình of d/tộc. II. Ghi nhớ: SGK Tr42. * Luyeän taäp: Em thấy trong các truyền thuyết Việt Nam, gươm Thần được trao cho ai, vào lúc nào? (Trao cho như vị chủ tướng lãnh đạo nghĩa quân) 4. Cuûng coá: Em biết truyền thuyết nào của nước ta củng có hình ảnh Rùa vàng? Theo em, hình tượng Rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì? (Tượng trưng cho Tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân ta) 1. Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện dân gian nào? a. Truyeän nguï ngoân b. Truyeàn thuyeát c. Truyeän coå tích d. Truyện cười 2. Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Mieâu taû b. Bieåu caûm c. Tự sự d. Nghò luaän. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Vì sao em biết truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc ph/thức biểu đạt mà em khoanh tròn ở câu 2? a. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. b. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. c. Vì truyeän baøy toû tình caûm, caûm xuùc. d. Vì truyện nêu ý kiến đánh giaù, baøn luaän. 4. Hoà Göôm coøn coù teân laø: a. Hoà Taây b. Hoà Taû Voïng c. Hồ Hoàn Kiếm d. Caâu b và c đúng. 5. Hướng dẫn học bài: - Học lại định nghĩa truyền thuyết và ghi nhớ. - Soạn bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự” + Câu chủ đề là gì? + Dàn bài trong bài văn tự sự được trình bày như thế nào?. Ngày soạn: 23/09/2006 Tieát 14. CHỦ ĐỀ. VAØ. DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ. I. Muïc tieâu baøi hoïc: - HS nắm được chủ đề và dàn bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự vịec và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài tự sự. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Ý nghĩa của truyện “sự tích Hồ Gươm”?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Ca ngợi tính chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn b. Giaûi thích teân goïi Hồ Hoàn Kiếm c. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc d. Tất cả đều đúng 2. Nghĩa quân mượn gươm trong hoàn cảnh nào? 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của Thầy + Trò a. Giới thiệu bài. b. Tìmhieåu baøi HS đọc bài văn và trả lời các câu hỏi. Ghi baûng. I. Tìm hieåu baøi: Baøi vaên veà “Tueä Tónh” 1. Chủ đề: “Là người hết lòng thương yêu giúp đỡ ng beänh”  Câu chốt thuyết minh chủ đề của bài. 2. Daøn baøi: - Mở bài: Giới thiệu Tuệ Tĩnh và y đức của ông. - Thân bài: Diễn biến sự việc.. Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề nh/th/naøo? - Sự việc thứ 1: Tuệ Tĩnh đã nhận lời chữa + Hoãn việc đi chữa bệnh cho nhà giàu để c bệnh cho 1 nhà giàu nhưng hoãn lại để chữa chạy cho chú bé con nhà nông dân có bệnh trạng n cho con nhà nông dân trước. hieãm hôn. - Sự việc thứ 2: + Chữa bệnh không vì thù lao, không mạng - Sự việc cuối cùng: Vẫn nhớ đi chữa cho huệ. nhaø quí toäc  Sự việc thống nhất với chủ đề. Kết luận: Vậy em thấy sự việc có liên quan - Kết bài: Bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới: “T gì đến chủ đề?. thuốc vẫn nhớ lời đi chữa bệnh cho nhà quý tộc kia” Em coù theå ñaët teân ≠ cho truyeän treân k0? (HS traû lời) HS laøm caâu hoûi 3 KL: Trong cốt truyện, vấn đề gì là chủ yếu? II. Ghi nhớ: SGK Tr44 - Qua baøi vaên, em thaáy caùc phaàn MB, TB, KB thực hiện yêu cầu gì?. III. Baøi taäp: 1. Đọc truyện: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi: a. Chủ đề của truyện “Phần thưởng” b. Chæ ra ba phaàn: MB, TB, KB (Caâu 1 – phaàn coøn laïi – caâu cuoái) c. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện “Phần thưởng” với truyện “Tuệ Tĩnh IV. Bài đọc thêm: 4. Cuûng coá:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS đọc lại ghi nhớ. - Dàn bài phải theo trình tự như thế nào? - 1. Các sự việc: Khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc keát thuùc thuoäc phaàn naøo trong baøi vaên? a. Mở bài b. Thaân baøi c. Keát baøi d. Khoâng thuoäc phaàn naøo caû. - 2. Sự việc: Người đánh cá tên Lê Thận vớt được thanh gươm là: a. Sự việc khởi đầu b. Sự việc cao trào c. Sự việc phát triển d. Sự việc kết thúc 5. Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị xem trước văn bản sau để tiết sau làm bài viết số 1 ở nhà. + Baùnh chöng, baùnh giaøy. + Thaùnh Gioùng - Soạn bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” + Thế nào là đề văn tự sự. + Nêu cách làm bài văn tự sự.. Ngày soạn: 25/09/2006 Tieát 15,16. TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 (1t). I. Muïc tieâu baøi hoïc: Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của HS (vận dụng những cách làm mở bài – kết bài của tiết trước) II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Trong cốt truyện, vấn đề gì là chủ yếu? 2. Neâu nhieäm vuï cuûa MB, TB, KB.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Các sự việc: Khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc thuộc phần nào trong bài văn? a. Mở bài b. Thaân baøi c. Keát baøi d. Khoâng thuoäc phaàn naøo caû. 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của Thầy + Trò. Ghi baûng I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Lời văn đề (1) y/cầu: Người kể phải kể chuy - HS trả lời từng câu hỏi. những từ thể hiện: Kể, câu chuyện, lời văn. - Các đề 3, 4, 5, 6 đều là đề văn tự sự. - Yêu cầu HS nêu những từ trọng tâm của - Từ trọng tâm: từng đề Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể Đề 1, 2, 3, 4, 5, 6: - Đề văn tự sự nghiêng về kể việc. vieäc? - Đề văn nghiêng về kể người. Đề nào nghiêng về kể người? - Đề văn nghiêng về tường thuật. Đề nào nghiêng về tường thuật? 2. Cách làm bài văn tự sự: a. Tìm hiểu đề. HS trả lời từng phần b. Tìm yù. c. Laäp daøn yù. II. Ghi nhớ: SGK Tieát 16: HD HS laøm daøn yù. Đề: Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tí GV chép đề và HS làm bài. theo lời văn của em. 4. Cuûng coá: - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS kể lại 1 vài truyền thuyết mà em đã đọc (học) theo lời văn của em. 1. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu cái gì của đề để nắm vững yêu cầu của bài? a. Lời văn b. Đề văn c. Caâu vaên d. Caû 3 caâu treân 2. Xác định nhân vật, sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa của câu chuyện sẽ viết theo yêu cầu của đề là công việc gì? a. Tìm hiểu đề b. Laäp yù c. Laäp daøn yù d. Vieát thaønh vaên 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn 3 câu hỏi của bài “Sọ Dừa” SGK Tr54. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×