Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.77 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 05 – BAØI 5 - Tiết 17,18: Sọ Dừa - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự. Ngày soạn: 28/09/2006 Tieát 17,18. BAØI 5:Văn bản SỌ DỪA I. Muïc tieâu baøi hoïc: - Hiểu được thế nào là truyện cổ tích. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truỵên. - Rèn kỹ năng: Đọc – kể chuyện. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại 1 truyền thuyết mà em đã học (hoặc đọc)? 1. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu cái gì của đề để nắm vững yêu cầu của bài? a. Lời văn b. Đề văn c. Caâu vaên d. Caû 3 caâu treân 2. Xác định nhân vật, sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa của câu chuyện sẽ viết theo yêu cầu của đề là công việc gì? a. Tìm hiểu đề b. Laäp yù c. Laäp daøn yù d. Vieát thaønh vaên 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV * Giới thiệu bài. * Giới thiệu tác phẩm HS đọc chú thích, em hiểu như thế nào về truyện cổ tích? - Tìm hieåu vaø phaân tích baøi vaên - HD HS đọc và tóm tắt truyện. - Phaân tích: Truyện “Sọ Dừa” gồm mấy đoạn. Mỗi đoạn thể hiện ND gì? Đ1: Từ đầu …… dùng đến: Câu chuyện of Sọ Dừa Đ2: Phần còn lại: Câu chuyện of vợ Sọ Dừa. - Sự đời of Sọ Dừa có gì ≠ thường? (HS phát biểu). Lop6.net. Ghi baûng I. Truyeän coå tích laø gì?. II. Tìm hieåu vaên baûn:. 1. Câu chuyện của Sọ Dừa:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nh/dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến nõ con người ntn? (HS thảo luận) * GV: Thể hiện nguyện vọng of nh/dân, nõ người l/động nghèo, số fận hẩm hiu … sẽ có c/đời sung sướng, hạnh phúc. - Sự tài giỏi of Sọ Dừa thể hiện qua nõ chi tiết nào? (HS trả lời) * GV giảng: Chăn bò giỏi, ngồi trên võng đào, thổi sáo, đáp ứng lời y/cầu of phú ông, đoán trước được sự việc xảy ra với vợ, … - Em nhận xét gì về q/hệ, về hình thù bên ngoài và fẩm chất bên trong of n/vật? (HS trả lời) - Các t/giả dân gian muốn nói lên điều gì qua các hành động of Sọ Dừa trong truyện? (HS trả lời) * GV: Đề cao lao động.. - Uống nước từ “Sọ Dừa” mà m thai. - Như một quả dừa, không c khoâng tay.. - Chăn bò cho phú ông và lấy được c. - Trút bỏ lốt “Sọ Dừa” đỗ trạng, đ và vợ ở nhà lâm nạn. - Gặp lại vợ.  Phaåm chaát taøi naêng aån trong v ngoài xấu xí.. - Sính lễ of Sọ Dừa chỉ có nghĩa đ/v phú ông, k0 có nghĩa đ/v các cô 2. Câu chuyện của vợ Sọ Dừa: gái of ông. Tại sao cô út ≠ 2 cô chị, bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có - Cô út hiền lành, thơng nười, đo nhận xét gì về n/vật cô út (HS trả lời: Đối xử tử tế với Sọ Dừa) với Sọ Dừa tử tế. - Thử thách mới đ/v cô út là gì? - Thử thách đ/v cô út: Xa chồng - Cô có vượt qua được không? vào bụng cá, một mình sống ở ho - Nhờ điều gì mà cô vượt qua? đảo. (HS trả lời) - Em có nhận xét gì về âm mưu of 2 người chị. Kết quả of nó - Cô út chiến thắng nhờ lòng d ra sao? caûm, tình yeâu thuyû chung. * Qua hết truyện, em thấy người l/động mơ ước điều gì? (HS trả lời) - Truyện được xây dựng bằng yếu tố ng/thuật nào? (chi tiết III. Ghi nhớ: SGK Tr51 bất ngờ, thú vị nhưng lại rất hợp lí) - Neâu nõ yù nghóa chính cuûa truyeän * (HS trả lời: Đề cao giá trị chân chính of con người và tình thương đ/v người bất hạnh) IV. Luyeän taäp: 1. Đọc thêm (SGK Tr52). 2. Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa”. * Em hãy nhận xét nghệ thuật và ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”. * Truyện “Sọ Dừa” thuộc nhóm truyện nào? (Người xấu hình, dị dạng) 4. Cuûng coá: 1. Truyện “Sọ Dừa” thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Bieåu caûm b. Mieâu taû c. Tự sự d. Nghò luaän 2. Vì sao em biết truyện “Sọ Dừa” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 1?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a.Vì truyện trình bày diễn biến sự việc. b. Vì truyeän taùi hieän traïng thái sự vật, con người. c. Vì truyeän baøy toû tình caûm, caûm xuùc. d. Vì truyeän neâu yù kieán đánh giá, bàn luận. 3. Những yếu tố hoang đường trong truyện “Sọ Dừa”? a. Đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa b. Lớn lên Sọ Dừa cứ lăn lông lốc trong nhà c. Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng d. Tất cả đều đúng 4. Ý nghĩa của truyện “Sọ Dừa”: a. Đề cao giá trị chân chính của con người b. Thể hiện tình thương đối với người bất hạnh c. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về khả năng biến đổi cuộc sống đau khổ, cùng cực thành cuộc đời hạnh phúc. d. Tất cả đều đúng. 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ, truyện cổ tích. - Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” + Thế nào là một từ nhiều nghĩa, tìm một số từ nhiều nghĩa? + Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 29/09/2006 Tieát 19. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Muïc tieâu baøi hoïc: Hiểu được, nhâïn biết được hiện tượng từ nhiều nghĩa và nguyên nhân của hiện tượng đó II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Những yếu tố hoang đường trong truyện “Sọ Dừa”? a. Đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa b. Lớn lên Sọ Dừa cứ lăn lông lốc trong nhà c. Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng d. Tất cả đều đúng 2. Ý nghĩa của truyện “Sọ Dừa”: a. Đề cao giá trị chân chính của con người b. Thể hiện tình thương đối với người bất hạnh c. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về khả năng biến đổi cuộc sống đau khổ, cùng cực thành cuộc đời hạnh phúc. d. Tất cả đều đúng. 3. Nghĩa của từ là gì? Giải thích nghĩa của từ “bàn”, “học sinh” 2. Giới thiệu: Mỗi 1 từ thường chỉ có 1 nghĩa, nhưng cũng có từ có nø nghĩa và h/tượng chû/nghĩa of từ. Bài học hôm nay sẽ cho biết các nội dung trên. 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Ghi baûng Em hãy cho biết từ “mắt” trong mỗi ví dụ dưới đây được I. Tìm hiểu bài: 1. Từ nhiều nghĩa: dùng với nghĩa nào? Từ “Mắt”: Coâ maét …… a. Cơ quan để nhìn, chỉ người mở mắt. Vậy qua ví dụ thì từ “Mắt” có mấy nghĩa?. Lop6.net. động vật. b. Choã loài loõm gioáng hình con m mang chồi ở một số thân cây. c. Boà phaän gioáng hình nõ con ma ngoài võ một số quả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Một từ có 3 nghĩa  Từ nhiều ngh KL: 3 nghĩa. Đây là 1 từ có nhiều nghĩa. Vaän duïng theâm caùc caâu hoûi SGK Xem lại các nghĩa of từ “Mắt”, chúng có nõ điểm gì giống nhau? (hình con maét) Theo em, trong soá caùc nghóa aùy, nghóa naøo laø goïi  coâ maét. Vì sao? Đây là tên gọi của một bộ phận để nhìn of động vật, còn 2 nghĩa 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của coøn laïi vì coù hình daïng gioáng “maét” neân cuõng goïi laø “Maét” Neùt chung cuûa 3 nghóa: Hình GVKL: Nghĩa gốc of từ gọi là nghĩa đen. Các nghĩa  từ nghĩa mắt đen gọi là nghĩa bóng. Đó là hiện tượng chû/nghĩa từ. Maét a) nghóa ñen (nghóa ch Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chû/nghĩa of từ? nghóa goác) (Là quy trình mở rộng nghĩa (nghĩa chuyển) of từ. Trong quá trình này, Maét b), c) nghóa boùng (ng từ 1 nghĩa gốc ban đầu, từ được gán thêm nõ nghĩa mới ít nø liên hệ với chuyeån, nghóa nhaùnh) nghóa goác) Em hiểu ntn là nghĩa đen, nghĩa bóng của từ (HS trả lời theo ghi nhớ) Caùc nghóa naøy coù nõ teân goïi naøo khaùc? 3. Nghĩa trong câu của từ: - Boá bò ñau chaân: 1 nghóa (nguyeân g Thông thường, ở mỗi câu, 1 từ chỉ được dùng với 1 nghĩa - “Riêng cái võng Trường Sơn kh nhất định. Tuy nhiên trong t/phẩm v/học, từ có khi được hiểu chân, đi khắp nước” đồng thời theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Chân: Vừa hiểu theo nghĩa bóng phận dưới cùng of đồ vật) vừa hiểu t nghĩa đen (bộ fận of người hay đ/va ñi). GV cho HS đọc ghi nhớ SGK II. Ghi nhớ: SGK Tr56 III. Luyeän taäp: 1. Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số ví dụ về sự chuyển nghĩa. - Đầu: Cái đầu, đứng đầu, đầu hàng. - Tai: Loã tai, tai aám, tai coái xay. - Tay: Đôi tay, tay cờ, tay đua. 2. Chỉ bộ phận cây cối  Chỉ bộ phận người. Caùnh hoa  Caùnh tay, caùnh muõi. Baép chuoái  Baép tay, baép chaân. Laù  Loâng maøy laù lieãu, ñoâi maét laù raâm, hai laù phoåi. Thaân laù, thaân caây  Thaân theå, thaân mình. Cuøi thôm  Cuøi choã Traùi  Traùi tim. 4. Cuûng coá: 1. Một từ có thể có mấy nghĩa? a. Moät nghóa b. Hai nghóa d. Nhieàu nghóa. Lop6.net. c. Một hoặc nhiều nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Trong từ nhiều nghĩa có: a. Nghóa goác b. Nghóa chuyeån d. Cả a và b đều đúng. c. Cả a và b đều sai. 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 3, 4. - Chuẩn bị trước “Lời văn, đoạn văn tự sự”. + Trong văn tự sự việc giới thiệu nhân vật nhằm mục đích gì? + Kể sự việc gồm những đặc điểm gì?. Ngày soạn: 30/09/2006 Tieát 20. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. I. Muïc tieâu baøi hoïc: - Học sinh nắm được hình thức lời văn kể người và kể việc.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hằng ngày. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Tìm 1 từ nhiều nghĩa và nêu lên các nghĩa của từ đó? 3. Một từ có thể có mấy nghĩa? a. Moät nghóa b. Hai nghóa c. Một hoặc nhiều nghóa d. Nhieàu nghóa 4. Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào? a. Nghóa goác b. Nghóa chuyeån c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng 2. Giới thiệu: (Trực tiếp) 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của GV Tìm hieåu baøi Văn tự sự giới thiệu nhân vật ntn? HS đọc 1.a SGK Tr58 Đoạn văn 1, 2.a giới thiệu những nhân vật nào? Nhân vật trong đoạn 1.a được giới thiệu ntn?. Ghi baûng. I. Tìm hieåu baøi: 1. Giới thiệu nhân vật trong văn tự sự: a. Vua Hùng Vương thứ 18 có người con g Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền diu cha yêu thong và muốn kén chồng  Giới nhaân vaät.. Đoạn trên gồm mấy ý? GV: 2 yù: - 1 yù veà tình caûm; - 1 yù veà nguyeän voïng. Vậy cách giới thiệu nhân vật trên nhằm mục đích gì? (HSTL)  Cách giới thiệu hàm ý đề cao nguyện vọng. Nhân vật trong đoạn 2.a được giới thiệu ntn? b. Một người ở vùng núi Tản Viên có Cách giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục … gọi chàng là Sơn Tinh ñích gì? (HSTL) Một người ở miền biển có tài năng  Taøi naêng cuûa hai chaøng. khoâng keùm … goïi chaøng laø Thuûy Tinh. GV gọi HS đọc thầm đoạn 2.a và hỏi  Giới thiệu nhân vật và tài năng. + Goàm maáy caâu? (5 caâu) + Em hãy chỉ ra mỗi câu? (HS tự xác định) Thứ tự các câu trong đoạn văn thế nào? (HSTL) + Câu 1: Giới thiệu chung + Câu 2,3: Giới thiệu 1 người (Sơn Tinh) + Câu 4: Giới thiệu 1 người (Thủy Tinh) + Caâu 5: Keát laïi. Hãy nhận xét thứ tự các câu trên? (sắp xếp, liên kết chặt chẽ, hợp lí) Có thể đảo lộn chúng được không? Những kiểu câu nào thường dùng trong khi giới thiệu nhân vật? Vậy: Trong văn tự sự y/tố g/thiệu n/vật giữ vai trò ntn  quan troïng, cô baûn.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn tự sự kể sự việc như thế nào? 2. Kể sự việc trong văn tự sự: HS đọc đoạn 2.a - Thủy Tinh đến sau …… Mị Nương Đoạn văn trên kể những hành động gì of n/vật. Hãy gạch Hành động dưới những hành động đó? - “Thaàn …… cuoän”  Vieäc laøm. Cho HS đánh số a, b, c. - “Thành Phong Châu …… nước”  Ke Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? (hiện tượng lũ lụt) Vaäy, khi keå vieäc caùc em phaûi keå nhö theá naøo? (HSTL)  Kể hành động, việc làm, kết quả, sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. Tóm lại, văn tự sự khi g/thiệu n/vật và kể việc gồm nõ đặc điểm gì? (HS đọc Ghi nhớ (1) SGK) 3. Đoạn văn: - Đoạn 1: 2 câu ý chính  Vua Hùng kén Gọi HS đọc các đoạn 1, 2, 3. - Đoạn 2: 5 câu  Xuất hiện Sơn Tinh, Em hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý nghĩa gì? Tinh caàu hoân. (Nêu chủ đề đoạn văn) - Đoạn 3: 3 câu  Thủy Tinh đánh Sơn gaây haäu quaû luõ luït. Nhaän xeùt moái quan heä cuûa chuùng?  Các đoạn liên kết chặt chẽ tạo thành văn b. Gọi HS đọc ghi nhớ (2) SGK Tr59 II. Ghi nhớ: SGK Tr59 Các đoạn văn trên kể về điều gì? Gach dưới ý quan III. Luyện tập: troïng nhaát caùc caâu trieån khai yù chính ntn? 1. a. Caäu chaên boø raát gioûi. Luyeän taäp (tieáp theo) 1. b. Cô em út hiền lành, ……… tử tế. 1. c. Nhöng coâ ……… tính ngay. * YÙ chính: a. Sọ Dừa chăn bò giỏi. Sau đó triển khai các ý: Sọ Dừa ……… tối đến lăn ………  làm nổi bật ý c b. Giới thiệu tính tình 2 cô chị: …… từ đó làm nổi bật ý chính tính cách của cô út. c. Triển khai các sự việc xảy ra, sau đó nêu tính cách của cô hàng nước. 2. Câu b đúng. Vì các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. 3. Tập nói miệng các đoạn văn: (GV HD HS làm bài – tập nói miệng) - Giới thiệu gia đình em. - Keå moät soá vieäc em laøm haèng ngaøy. 4. Cuûng coá: Văn tự sự được giới thiệu về nhân vật và kể sự việc như thế nào? 1. Văn tự sự chủ yếu là văn: a. Kể người b. Keå vieäc c. Kể sự vật d. Caû a vaø b 2. Câu chủ đề trong một đoạn văn là câu: a. Diễn đạt ý chính b. Diễn đạt ý phụ c. Giaûi thích cho yù chính d. Tất cả đều sai. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ SGK Tr59, làm bài tập 3 phần luyện tập SGK Tr59 - Soạn bài 6 văn bản “Thạch Sanh” + Đọc và kể tóm tắt truyện. + Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường. + Hãy chỉ ra sự đối lập của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thoâng.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×