Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.1 KB, 114 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỖ TIẾN DŨNG

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONG

HÀ NỘI, 2017.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích
dẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học
của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.

TÊN TÁC GIẢ

ĐỖ TIẾN DŨNG


MỤC LỤC



Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG

8

NÔNG THÔN MỚI
1.1. Một số khái niệm chung

8

1.2. Nội dung về xây dựng nông thôn mới

12

1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

22

1.4. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới

24

Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN


29

ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của

29

huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì,thành

37

phố Hà Nội
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG

69

NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI
3.1. Phương hướng, mục tiêu về xây dựng nông thôn mới của huyện Ba Vì

69

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

71

huyện Ba Vì.
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

79


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
Biểu 2.1. Cơ cấu đất đai của huyêṇ Ba Vì năm 2016

31

Biểu 2.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí

47

Biểu 2.3. Tổng hợp kết quả Tổng số tiêu chí và số xã đạt được

55

Biểu 2.4. Kết quả huy đông vốn xây dưng nông thôn mơí

56

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư xây dưng cơ sở ha ̣tầng nông thôn mới

57

huyêṇ Ba Vì 2011-2016



DANH MUC

CHỮ VIẾ T TẮ T
BCĐ

Ban chỉ đaọ

BQLDA

Ban quản lý dự ań

CCB

Cưu chiến binh

GT-TL
lơi

Giao thông- Thủ y

GTVT

tải

Giao thông
vân
GPMB
bằng


Giải phóng măt

HĐND

Hội đồng nhân dân

MTQG

Muc tiêu quốc gia

NTM

Nông thôn mới

NXB

Nhà xuất bản

SXKD
doanh

Sản xuất kinh

THCS

Trung học cơ sở

THPT
thông


Trung hoc phổ

UBND

Ủy ban nhân dân

VH-TT

Văn hóa - Thể thao


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông
nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và khá toàn
diện; kinh tế nông thôn đã có sự chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, thu
nhập nông dân gia tăng, an ninh lương thực được bảo đảm, khả năng cạnh tranh của
một số mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản... đã được nâng lên và có vị thế
trên thị trường thế giới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu trúc kinh tế cũng đã co ́ thay
đổi rõ nét với sự tăng lên mạnh mẽ của khu vực công nghiệp dịch vụ trong nền kinh tế.
Thêm vào đó, thành tựu về xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn đã giảm rõ rệt,
đồng thời Chính phủ và các nhà tài trợ đã có đầu tư thích đáng cho cơ sở hạ tầng cơ bản
(điện, đường, trường, trạm) trong khu vực nông thôn, và điều này đã hỗ trợ rất lớn cho
việc cải thiện điều kiện sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt
được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng, miền;
nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần,
sức cạnh tranh thấp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất
trong nông nghiệp còn chậm; năng xuất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng
thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn; đời
sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp; chênh lệch giàu, nghèo

giữa nông thôn với thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức
xúc. Đứng trước thực trạng đó, Trung ương đã ra Nghị quyết 26 –NQ/TW của BCH
Trung ương khóa X, về vấn đề “ nông nghiệp, nông thôn, nông dân” và Chính phủ ban
hành theo quyết định số 800/QĐ –TTg ngày 04/6/2010 về Chương trình xây dựng nông
thôn mới. Đây là chương trình MTQG về xây dựng NTM có tác động đến mọi mặt
kinh tế - xã hội với mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại;
cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ… Sau 5 năm triển khai chương trình đã
đạt được nhiều thành tựu, đã và đang tạo động lực thúc đẩy cộng đồng dân cư nông
thôn và cả hệ thống chính trị vào xây dựng NTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quá trình triển khai xây dựng NTM

6


cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, như: nợ đọng trong xây dựng cơ bản; chạy đua thành
tích; thiếu tính bền vững …Cần có giải pháp khắc phục để xây dựng NTM trong giai
đoạn tiếp theo đạt kết quả tốt…
Ba Vì là
huyên

có địa bàn rộng với tổng diện tích đất tự nhiên là 42.402 ha, dân

số trên 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km. Sau khi Hà Tây sáp
nhập về Hà Nội (tháng 8/2008), Ba Vì là huyện miền núi của Thủ đô. Bắt đầu vào triển
khai thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2011, đến nay, sau gần 06 năm thực
hiện, đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn nhiều xã trong huyện được nâng
lên; kết cấu kinh tế- xã hội, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế,
khu dân cư... nhiều xã được xây mới đồng bộ và hiện đại. Tuy nhiên, trong thực hiện
cũng còn nhiều những khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải có những giải pháp khắc

phục, tháo gỡ để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì có chất
lượng, hiệu quả hơn. Chính vì vâỵ ,vấn đề đăt ra bứ c thiết ở đây là cần phải có những
nghiên cứ u lý luân, khaỏ sat́ , đań h giá thưc
tiễn tim
̀ giaỉ phaṕ phù hơp cho viêc xây
dưng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hôi trên
bàn huyên Ba Vì. Xuất phát từ
đia
lý do trên, tác giả chọn đề tài " Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì"
làm luận văn tốt nghiệp ngành quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề

tài. a).Công trình nghiên cứu ngoài nước
Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là chủ đề lớn đã thu hút sự quan tâm
nghiên cứu của nhiều cơ quan và các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
đặc biệt trong những năm gần đây.
Trên thế giới, đã từ lâu biết đến công trình: “Chính sách nông nghiệp trong các
nước đang phát triển” của tác giả Frans Ellits do Nxb nông nghiệp ấn hành năm 1994.
Cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề về chính sách phát triển nông nghiệp, chính sách
thương mại nông sản, những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa và mối quan hệ
phát triển nông nghiệp nông thôn. Công trình đã đặc biệt bàn tới các chính sách nhằm
chuyển đổi nền nông nghiệp của các nước đang phát triển trong quá trình chuyển sang
sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nông sản trên thế giới, đồng thời cũng nêu


lên những mô hình thành công hay thất bại trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn
và giải quyết những vấn đề nông dân.
Công trình: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt
Nam” của tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Thịnh

sưu tầm và giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000. Các tác giả đã nghiên cứu đề cập
về vai trò, đặc điểm của nông dân, thiết chế nông thôn ở một số nước trên thế giới và
những kết quả bước đầu trong nghiên cứu làng nghề truyền thống ở Việt Nam và phát
triển kinh tế nông thôn. Những kết quả nghiên cứu của công trình có giá trị tham khảo
cho việc gợi ý về chính sách phát triển nông thôn nước ta hiện nay, bao gồm: phát triển
các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn, các chính sách thúc đẩy
sản xuất chính sách đất đai, tín dụng... Đặc biệt đối với phát triển ngành nghề phi nông
nghiệp và các làng nghề truyền thống ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ chế
quản lý kinh tế.
Trong nghiên cứu của OECD năm 2004, cũng đã chỉ ra về sự thay đổi ở khu vực
nông thôn , cần phải có chính sách về nông thôn mới . Theo đó, các nghiên cứu về lý
thuyết phát triển nông thôn của Mateo Ambrosio; Albala and Johan Bastiaensen 1010 ).
Lý luận về mô hình nông thôn mới đã có những thay đổi trong tiếp cận mục tiêu phát
triển, như: cạnh tranh nông nghiệp sang phạm vi rộng hơn về cạnh tranh giữa các khu
vực nông thôn; tài sản khu vực nông thôn; phát triển các thể chế nông thôn…
Dự án MISPA 2006 với vấn đề “Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn
mới xã hội chủ nghĩa” do dịch giả Cù Ngọc Hưởng đã nghiên cứu vấn đề
xây dựng nông thôn mới XHCN ở Trung Quốc trên nhiều khía cạnh. Từ sự hình
thành khái niệm, bối cảnh, nội hàm, ý nghĩa thực hiện của sự nghiệp xây dựng
nông thôn mới XHCN. Công trình tổng hợp ý kiến nhiều chiều của các học giả
trong nước trên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như hệ thống lý luận xây
dựng NTM XHCN; mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá và hệ thống chỉ tiêu đánh giá
quá trình xây dựng NTM XHCN; hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình xây dựng
NTM XHCN và lựa chọn các chỉ tiêu cho từng khu vực; Phạm vi, trọng điểm
và phương án xây dựng NTM; lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp và sự đảm
bảo thực hiện các kế hoạch xây dựng NTM; thể chế quản lý, cơ chế trao vốn, các
chỉ tiêu đánh giá hiệu ích kinh tế,


cơ chế giám sát và cơ chế đảm bảo của sự nghiệp xây dựng NTM... Nhìn

chung, kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích khi tiếp cận đến kinh
nghiệm xây dựng NTM.
b). Công trình nghiên cứu trong nước
Xây dựng nông mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm xây
dựng xã hội nông thôn phát triển có cơ cấu kinh tế ngày càng hiện đại và phát triển bền
vững…. Đã có nhiều nghiên cứ u đươc thư hiê không chỉ làm rõ các vấn đề lý luân va
c
n
thư tiễn mà còn nêu rõ mô hình về xây dựng NTM, cu ̣thể đối với một số nghiên cứu sau:
c
- PGS.TS. Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về chính sách nông nghiệp ở
nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia. Tác giả đã đề cập đến thực trạng chính sách
nông nghiệp ở Việt nam, những chính sách đất nông nghiêp

từ thơì kì 1981 đến nay.

Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra những giải pháp để hoàn thiên chính sách đất nông
nghiê
p

như: Hoaǹ thiên khung khổ phaṕ lý đam
̉ baỏ phân quyền tự chủ ruông đất cho

nông dân theo nguyên tắc thi ̣trường và quyền đai diê quản lý đất đai của Nhà nước;
n
Hoàn
chính sách khuyến khích nông dân tăng hiêu quả sử dung đất nông nghiêp;
thiên
Tich
́

tuyên truyền về đường lối, chính sách đất đai nông nghiêp của Đảng và Nhà
cưc
nươć ở nông thôn.
- PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông
nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn và thực hiện Nghị quyết 26 khóa X (Nông
nghiệp, Nông thôn, Nông dân)”. Tác giả phân tích làm rõ thực trạng nông thôn, nông
nghiệp và nông dân, những vấn đề đặt ra trong quá trình thưc hiê Nghi q ̣ uyết 26 khoá
n
X và chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.
- Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai
sau”, Nxb Chính trị quốc gia. Tác giả phân tích thực trạng nông nghiệp trong 20 năm
đổi mới về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu, tổ chức sản xuất và dịch vụ trong nông
nghiệp; nông dân Việt Nam bàn về việc làm, về quyền sử dụng đất và thị trường đất đai
và tiếp cận nguồn vốn tín dụng; Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông
dân trong quá trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị quốc gia, (2008). Vai trò phát triển
nông nghiệp là tiền đề khởi động công nghiệp hoá, vấn đề tập trung hoá đất đai, vấn đề


lao động và di cư lao động ra đô thị, vai trò của công nghiệp nông thôn và dân cư nông
thôn, công nghiệp hóa chưa thành công ở những nước đang phát triển...


- Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh vơí baì viết “ Xây dưng mô hiǹ h nông thôn
mơí ở nươć ta hiên nay”, Baì viết phân tić h chủ yếu ba vấn đề: Thứ nhất nông thôn Viêt
Nam trước yêu cầu mới, thứ hai là hình dung ban đầu về những tiêu chí của mô hình
NTM, thứ ba là về nhưñ g nhân tố chiń h cuả mô hiǹ h NTM như kinh tế, chiń h tri, ̣
văn
hóa, con người, môi trường… các nôi dung trên trong cấu trúc mô hình NTM có mối
quan hê c ̣ hăt chẽ vơi nhau. Nha nươc đong vai tro chi đao, tổ chư c điều hanh qua trinh
́

̀
́
́
̀ ̉
́
̀
́ ̀
hoach đinh và
thưc

thi chính sách, xây dưng đề án, cơ chế, tao hành lang pháp lý, hỗ trơ

vốn, kỹ thuât, nguồn lưc, tao

điều kiên đông viên tinh thần. Nhân dân tự nguyên

tham

gia, chủ đông trong thưc thi và hoac ̣ h đinh chính sách.
2.2.

Tình hình nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba
Vì.

Thực tế trong quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba
Vì, hằng năm, Phòng Kinh tế huyện (cơ quan thường trực chỉ đạo về xây dựng nông thôn
mới của huyện) đều tham mưu tổng hợp, báo cáo và có đánh giá về những khó khăn,
thuận lợi, đưa ra những giải pháp và bài học kinh nghiệm. Tuy nhiên, những báo cáo đó là
riêng
lẻ từng năm, mới đánh giá được kết quả thực hiện trong năm, mà chưa đánh giá được có

tính hệ thống cả quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện để
có những giải pháp tổng thể, dài hạn hơn trong những năm tiếp theo.
Xây dựng nông thôn mới là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia
đang được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Ba Vì coi là nhiệm vụ trọng tậm
để tập trung chỉ đạo thực hiện. Đây là một nhiệm vụ mới, trên địa bàn huyện Ba Vì
cũng chưa có tác giả nào chọn đề tài liên quan đến xây dựng nông thôn mới để nghiên
cứu, do vậy, đây là đề tài mới lần đầu tiên được nghiên cứu tại huyện Ba Vì.
* Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy vấn đề xây dựng NTM đã được nghiên
cứu khá toàn diện và có tính hệ thống trên các mặt lý luận, thực tiễn và mô hình về
NTM thể hiện qua các mục tiêu, tiêu chí về xây dựng NTM. Những kết quả nghiên cứu
là những tài liệu quan trọng, mà tác giả xin kế thừa vận dụng trong nghiên cứu luận
văn. Đồng thời sẽ đi sâu làm rõ hơn thưc trang đặc điểm và các nguồn lực để xây dưng
NTM trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất những giải pháp có
tính thực tiễn về xây dựng NTM giai đoạn tiếp theo của huyện.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài nghiên cứu làm rõ
thưc

traṇ g quá triǹ h xây
dưn

g nông thôn mớ i ơ
h Ba Vì, thành phố
u Ha Nôị va đề xuất
̀
̀
y
các giải pháp

ê
̉
n nhằm đây maṇ h
quá trình xây
dựng
nông thôn mới ở
huyện Ba Vì
trong thời gian
tới.
Để thực
hiện được
mục đích
trên, đề tài
có nhiệm
vụ cụ thể
sau:
- Hệ thống
hóa cơ sở
lý luận và
thực tiễn
về xây
dựng
nông
thôn mới.
- Đánh giá
thực trạng
về xây
dựng
nông thôn
mới ở

huyện Ba
Vì thời
gian qua.
- Xác định
những thuận lợi
và khó khăn
trong quá trình


xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Ba Vì.
- Đề xuất các giải pháp định hướng chủ yếu
nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở
huyện Ba Vì trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng

h xây
i dựng
ê nông
n
thôn mới ở huyên Ba Vi,̀ thaǹ h phố Hà Nôi.

k hoc,
h sać
oh
a baó ,
tap

chí, các bài

viết trên
internet, các
Nghi đ ̣ inh,
thông tư, Chi

thi, ̣ Quyết đinh về
xây dựng nông
thôn mới.
Đồng thời

nghiên cứu quá triǹ h thưc

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Hệ thống hóa và làm rõ
thêm những vấn đề lý luận về xây dựng
nông thôn mới; đánh giá thực trạng quá
trình xây dựng NTM về việc thực hiện
các tiêu
trung vào các tiêu chí có yếu tố kinh
chí NTM, tế nhằm làm rõ kết quả, hạn
tâp
chế và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất

sử

dụng

phương


các
pháp

nghiên cứu như:
thu thập số liệu
thứ cấp chủ yếu
từ báo cáo của
các phòng, ban
ngành



liên

quan của huyện
Ba

Vì,

huyện

Hoài Đức, huyện

các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây

Yên

dựng NTM ở huyện Ba Vì, thaǹ h phố Hà

Vĩnh Phúc, huyện


Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Tiền

- Phạm vi về không gian: địa bàn huyện
Ba Vì.
- Phạm vi về thời gian: Nguồn số liệu thu thập
phục vụ cho việc nghiên cứu trong 6 năm từ
2011 đến 2016 và đề xuất giải pháp đến năm
2020 và những năm tiếp theo.
5. Phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, để kế
thừa các quan điểm lý luận của các học giả
nghiên cứu trước; Tham khaỏ cać taì liêu ly
luân

Lạc
Hải

Nam Định;

tỉnh
tỉnh


Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra thực tế tại một số xã trên địa bàn
huyện Ba Vì bằng hai phương pháp chính: phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp

điều tra bằng phiếu khảo sát, Việc khảo sát được thực hiện theo cơ cấu 3 vùng miền (miền
núi, trung du, đồng bằng) Đối với các xã đồng bằng chọn 8 xã, trung du 8 xã, và miền núi
chọn 4 xã. Mỗi xã khảo sát chọn 4 phiếu đối với người đứng đầu cấp ủy, đảng, chính
quyền và 16 phiếu chọn là các trưởng ban, ngành đoàn thể ở các thôn. Kết quả của việc
khảo sát chỉ là tài liệu tham khảo củng cố cho các kết luận và giải pháp của tác giả đối
với luận văn.
* Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dụng phần mềm Excel để xử lý số
liệu, phương pháp thống kê so sánh, tổng hợp và trong quá trình nghiên cứu có sự kết
hợp giữa lý luận và thực tiễn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài sẽ góp phần hệ thống ho á vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng nông
thôn mới; góp phần tổng hợp, đánh giá lại thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện
Ba Vì trong 6 năm qua để thấy được những tồn tại, hạn chế, những khó khăn, vướng
mắc trong quá trình thực hiện, từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn
mới ở huyện Ba Vì trong thời gian tới. Đề tài sẽ là cơ sở khoa hoc có tác dụng hữu ích
cho các đồng chí Lãnh đạo, cán bộ từ huyên đến các xã, thị trấn trong vấn đề chỉ đao,
lanh đao, đưa ra cać quyết sać h về xây dưng nông thôn mơí ở đia phương, đồng thơì
nhìn nhận rõ hơn về bức tranh xây dựng nông thôn mới của huyện nhà, từ đó vận dụng
các giải pháp trong
luân

văn này vào
thưc

tiễn nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới

ở huyện Ba Vì đạt chất lượng, hiệu quả hơn.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu
thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luân và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì.
Chương 3: Phương hươń g và cać giaỉ phaṕ xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba
Vì trong thời gian tới.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Một số khái niệm chung
1.1.1. Nông thôn
“Nông thôn” là một khái niệm thông dụng, nhưng có nội hàm rộng và có thể
khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Trong tâm thức người Việt, khái niệm “nông
thôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn…, đó là một môi trường kinh tế sản xuất
với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan
văn hoá xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh của
người Việt. Làng - xã là một cộng đồng địa vực, cộng đồng cư trú có ranh giới lãnh thổ
tự nhiên và hành chính xác định. Làng là một đơn vị tự cấp, tự túc về kinh tế, có ruộng,
có nghề, có chợ…tạo thành một không gian khép kín thống nhất. Làng - xã là một cộng
đồng tương đối độc lập về phong tục tập quán, văn hoá, là một đơn vị tự trị về chính trị.
Trong lịch sử, làng - xã là đơn vị hành chính cơ sở. Làng - xã đã từng đóng vai trò rất
quan trọng đối với sự phát triển đất nước, là nơi lưu giữ những giá trị văn hoá, nuôi
dưỡng nguyên khí của dân tộc trước các nguy cơ đồng hoá, nô dịch. Nông thôn được
xác định là tổng hợp của các làng, nói cách khác, Làng Việt là đơn vị cơ bản của nông
thôn Việt Nam.
Ngân hàng thế giới (2008) cho rằng, vùng nông thôn có thể được định nghĩa bởi
quy mô định cư, mật độ dân số, khoảng cách đến những vùng thành thị, phân chia hành
chính và tầm quan trọng của ngành công nghiệp. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc
(FAO), có hai phương pháp chính để định nghĩa nông thôn. Phương pháp thứ nhất là sử
dụng định nghĩa địa -chính trị. Trước hết thành thị được xác định bởi luật là tất cả
những trung tâm của tỉnh, huyện và các vùng còn lại được định nghĩa là nông thôn.

Phương pháp phổ biến thứ hai là sử dụng mức độ tập trung dân số sống thành cụm quan
sát được để xác định vùng thành thị. Trong một vùng có các hộ gia đình sống gần nhau
tạo nên cộng đồng lớn hơn một số nhất định nào đó, ví dụ 2000 người, thì được coi là
thành thị và khu vực còn lại được coi là nông thôn. Phương pháp này có sự thuyết phục
hơn bởi nó đưa ra một giới hạn xác định rõ ràng. Tuy nhiên, giới hạn này rất khác nhau
theo từng nước. Bên cạnh đó, có một số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn có của


các loại hình dịch vụ để xác định vùng thành thị, phần còn lại là nông thôn(TS. Đặng
Kim Sơn, nông thôn Việt Nam- 20 năm đổi mới và phát triển,Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2006). Phương pháp này đúng đắn ở quan điểm phân tích nghèo đói,
bởi sự thiếu vắng các dịch vụ cần thiết thường đi kèm với đói nghèo.
Hiện nay, Việt Nam theo phương pháp thứ nhất - định nghĩa địa chính trị để phân
định nông thôn-thành thị. Khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại Thông tư
số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,
thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã".Nông thôn, theo
quy định về hành chính và thống kê Việt Nam là những địa bàn thuộc xã (những địa bàn
thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là khu vực thành thị).
Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trưng
riêng biệt như một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các
thiết chế xã hội. Nông thôn được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt
các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Theo đó, hệ thống xã hội nông thôn được xác định theo ba đặc trưng cơ bản sau:
- Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu ở đây là nông
dân, ngoài ra ở từng xã hội còn có các giai cấp, tầng lớp như nhóm thơ ̣ thủ công
nghiệp, buôn bán nhỏ, vv...
- Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trưng rõ nét nhất của nông thôn là sản xuất nông nghiệp;
ngoài ra, còn có thể kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu
thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

- Về lối sống, văn hóa của từng loại cộng đồng: Nông thôn thường rất đặc trưng với lối
sống văn hóa của cộng đồng làng xã. Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnh như từ
hệ thống dịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn
mực cho hành vi,... đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế,... ngay cả
đến hệ thống đường xá, năng lượng, nhà ở,...
Đó là những đặc trưng cơ bản nhất về mặt xã hội học để nhận diện nông thôn.
Chính đặc trưng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hội
nông thôn.


1.1.2. Nông thôn mới
Đã có rất nhiều diễn giải và phân tích về khái niệm thế nào là nông thôn mới.
Nếu so sánh giữa nông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao
hàm cơ cấu và chức năng mới. Ở đây chúng ta sẽ không thảo luận về định nghĩa nông
thôn mới, mà sẽ xem xét từ góc độ nông thôn mới gồm có những đặc điểm gì. Nghị
Quyết 26- NQ/TW, Hội nghị TW lần thứ 7, Khóa X, ngày 05/8/2008 đưa ra mục tiêu:
“Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá
dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở
nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”.
Như vậy, nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thị
trấn, thị xã, thành phố... Nông thôn mới vừa bao hàm chức năng lịch sử vốn có của
nông thôn là vùng nông dân quần tụ trong đơn vị làng xã và chủ yếu làm nông nghiệp,
vừa có những thuộc tính khác với nông thôn truyền thống.Có thể khái quát gọn theo
năm nội dung cơ bản đó là: làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phát
triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; đời sống về vật chất và tinh thần của người
dân nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát
triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.
Nông thôn mới gồm các chức năng sau:

a) Chức năng vốn có của nông thôn là sản xuất nông nghiệp: Nông thôn mới phải
là nơi sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lượng cao theo hướng sản
xuất hàng hóa, không phải là tự cung, tự cấp, phát huy được đặc sắc của địa phương
(đặc sản). Đồng thời với việc này là phát triển sản xuất ngành nghề, trước hết là ngành
nghề truyền thống của địa phương. Sản phẩm ngành nghề vừa chứa đựng yếu tố văn hóa
vật thể và phi vật thể của từng làng quê Việt Nam, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho
cư dân nông thôn... Xây dựng nông thôn mới không có nghĩa là biến nông thôn trở
thành thành thị. Hướng tư duy áp dụng mô hình phát triển của thành thị vào xây dựng
nông thôn phần nào đã phủ nhận những giá trị tự có của nông thôn và khả năng phát
triển trên cơ sở giữ vững bản sắc riêng nông thôn.


b).Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc: Quốc gia nào cũng vậy, các
tộc người được sinh ra bắt đầu từ nông thôn hoặc là đồng bằng và miền núi, ven sông
suối, ven biển. Sự phát triển của nhân loại tạo ra đô thị.
Bản sắc văn hóa làng quê cũng đồng nghĩa với bản sắc từng dân tộc, giữ gìn nó là
giữ gìn văn hóa truyền thống đa dạng của các dân tộc, của từng quốc gia. Làng quê nông
thôn Việt Nam khác so với các nước xung quanh, ngay cả ở Việt Nam, làng quê dân tộc
Thái khác với các dân tộc H'Mông, khác với Ê-đê, Ba-na, người Kinh... Nếu quá trình xây
dựng nông thôn mới làm phá vỡ chức năng này là đi ngược lại với lòng dân và làm xóa
nhòa truyền thống văn hóa muôn đời của người Việt.
c) Chức năng bảo đảm môi trường sinh thái: Chức năng này chính là một trong
những tiêu chí quan trọng phân biệt giữa thành thị với nông thôn. Nếu như nền văn
minh công nghiệp phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa con người và thiên nhiên, thì
sản xuất nông nghiệp lại mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái. Từ vườn cây, ao
cá, cánh đồng lúa bát ngát mênh mông, trang trại cà phê, tiêu..., hệ thống tưới tiêu, hồ
đập thủy lợi cho đến bờ dậu... làm cho con người gần gũi, gắn chặt với thiên nhiên. Do
vậy, phải nên xây dựng nông thôn mới với những đóng góp tích cực cho sinh thái. Có
thể coi chức năng sinh thái chính là thước đo một khu
vưc


có thể
đươc

coi là nông thôn

mới hay không. Đồng thời phải phân biệt rõ không được lẫn lộn ranh giới giữa nông
thôn với thành thị.
1.1.3. Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng NTM chính là thực hiện chương trình phát triển toàn diện, vững chắc
nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm nâng cao đời sống người dân và sự phát triển.
Đó là quá trình thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường; trong đó có
hàm ý là tạo ra những “con người mới” có văn hoá trong môi trường NTM.
Xây dựng NTM bao gồm tất cả các vấn đề gắn với đời sống của người dân và
môi trường, không gian sống ở khu vực nông thôn (giáo dục, y tế, nhà cửa, dịch vụ
công cộng, cơ sở vật chất, năng lực lãnh đạo, quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di
sản văn hóa cũng như các vấn đề kinh tế của địa phương nói chung, kinh tế ngành nói
riêng), là một quá trình ổn định, bền vững với những thay đổi kinh tế, xã hội, văn hóa,
môi trường hướng tới hội nhập bền vững trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã
hội, môi trường. Mục tiêu trọng tâm là nâng cao được đời sống dân cư tại cộng đồng và


được sống trong một xã hội nông thôn năng động, văn hoá hiện đại nhưng vẫn giữ được
bản sắc văn hoá truyền thống, đồng thời ở đó môi trường được bảo vệ và ngày càng
được tôn tạo.
Như vậy, Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang
trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có
nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của
cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà còn là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm
chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.
1.2. Nôị dung xây dưng nông thôn mớ i.
1.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng nông thôn mới.
a) Muc

Tiêu xây dưng nông thôn mơí .
- Xây dựng nông thôn mới là xây dưng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã

hội từ ng bươć hiên đaị; cơ cấu kinh tế va các hình thức tổ chức sản xuất hơp
̀
nông
nghiêp

ly,́ gắn

với phát triển nhanh công nghiêp, dich vu.

- Gắn Phat́ triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; từng bước thực hiện công nghiệp
hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn;
- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân
trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và
tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao; theo đinh
hướng xã hôi chủ nghia.
b) Nguyên tắ c xây
dưn


g nông thôn mơí .

- Nô dung xây dưng NTM hương tơi thưc hiê Bô ̣ tiêu chi Quố c gia
́
́
́
i
n
đươc

quy

đinh taị Quyết điṇ h số 491/QĐ-TTG ngaỳ 16/4/2009 của Thủ tươń g Chiń h Phủ.
- Xây dưng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của côṇ g đồng dân


cư đia phương la chinh, Nha nươc đong vai tro điṇ h hươ ng, ban hanh cac tiêu chi, quy
̀ ́
̀
́
́
̀
́
̀
́
́


chuẩ n xã đăt ̣ ra cá c chính sá ch, cơ chế hỗ trơ ̣ và hướ ng dẫn. Cá c hoat ̣ đôn ̣ g cu ̣ thể do

chính
côṇ g đồng ngườ i dân ở thôn, xã bàn
bac
- Đươ
c

thư
c

hiê
n

dân chủ để quyết điṇ h và tổ chứ c
thưc

hiên.

trên cơ sở kế thừ a và lồng gheṕ cać chương triǹ h MTQG,

chương trình hỗ trơ ̣ có muc tiêu, cá c chương trình dư ̣ á n khá c đang triể n khai ở nông
thôn, có bổ sung dư ̣ á n hỗ trơ ̣ đố i vớ i cá c linh vưc cầ n thiế t; có cơ chế , chính
sá ch
khuyến khích manh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy đông đóng góp của các
tầng lơṕ dân cư.
- Đươ thư hiê gắn vơí quy hoach, kế hoach phat́ triển kinh tế- xã hôi, đam
̉ baỏ
c
c
n
an ninh quốc phoǹ g cuả mỗi đia phương (xa,̃ huyên, tin̉ h); có quy hoach và cơ chế đam

̉
bảo cho phát triển theo quy hoach ( trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuât do các Bô
chuyên ngaǹ h ban haǹ h).
- Là nhiêm vu c ̣ ủa cả hê t ̣ hống chính tri v ̣ à toàn xã hôi; cấp ủ y Đảng, chính quyền
đoń g vai trò chỉ đao, điều haǹ h quá triǹ h xây dưng quy hoach, kế hoach, tổ chứ c thưc
hiên; Hình thành cuôc vâ đông “ toàn dân xây dưng nông thôn mới” do MTTQ chủ tri
n
cuǹ g cać tổ chứ c chiń h tri- ̣ xã hôi vâ đông
tầng lơṕ nhân dân phat́ huy vai trò chu
n moi
thể trong viêc xây
g nông thôn mơí .
dưn
1.2.2. Nô dung xây dưng nông thôn mớ i.
i
Nôi dung xây dưng NTM đươc thể
trong chương trình MTQG xây dưng
hiên
NTM (Quyết đinh số 800/QĐ-TTg ngaỳ 04/6/2010), gồm 11 nôi dung sau:
1.2.2.1. Quy hoach xây dưng nông thôn mớ i.
Thưc hiê
n

quy hoac ̣ h sử dung đấ t và ha ̣ tầ ng thiế t yế u cho phá t triể n sả n
xuấ t

nông nghiêp hàng hóa, công nghiêp, tiểu thủ công nghiêp và dich vu; Quy hoach phát
triển ha ̣tầng kinh tế- xã hôị - môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang
cać khu dân cư hiên



có trên đia

bàn cấp xa.

1.2.2.2. Phá t triển hạ tầng kinh tế- xã hôi.
Hoà n thiên đườ ng giao thông đế n tru ̣ sở UBND xã và hê ̣ thố ng giao thông trên
đi bàn
a xa.

Đến năm 2015 có 35% số xã đat

chuẩn ( các truc

hoă bê tông hoa) va đến 2020 co 70% số xã đat
́
̀
́
c
ban̉ cứ ng hoá ;

đườ ng
đươc

nhưa ̣ hó a

chuẩn các truc đường thôn, xóm cơ


Hoaǹ

thiên

hê t ̣ hống cać công triǹ h đảm bảo cung cấp điên

phu vu ̣ sinh
c
hoat

và
sbĐ
aa ến
ǹ 20
n15
x co
́
ux85
ấta %
. số
tr
xã
ê đa
nt
đ tiê
u
iạ
ch
s í
ốN
xT
M

a va
̀
đ nă
at m
20
c
20
h là
u 95
â%
n
;
Hoa
hc v
êô u
thiên
n
̣ g ̣
t n
ht h
ôr u
́i
nn c
gh â
̀
cp u
ah
́ uh
cc



oa đôṇ
t g
văn

hó thể
a thao

quả

chuẩn và đến

tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã 1.2.2.4.
đạt
Gh c
ih
ng
chuẩn;
vê í
Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công
tn n
h
trình phụ trợ. Đến 2015 có 65% số xã đạt
s
tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt

chuẩn;
c
h
Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi

a
trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt
n
s
chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được
i
kiên cố hóa). Đến 2020 có 77% số xã đạt
n
h
chuẩn (cơ bản cứng hóa hệ thống kênh
x
mương nội đồng theo quy hoạch).

h
1.2.2.3.
Chuyển dicc̣ h cơ cấu, phá t
ô
triển kinh tế, nâng cao thu
i
nhâp.
.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
T
sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển
h
sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao;

Tăng cường công tác khuyến nông;
c
đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ


2020 có 75%

khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm -

h

tiêu chí

số

ngư nghiệp; Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm

i

quốc gia

tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông,



về nông

lâm, ngư nghiệp;

n

thôn

t ban. Đến

̀
r
năm 2015
ê
co 30%
n ́
số xã có
đ nhà văn
i hóa xa,
a

t ch
h uẩ
ô n,
n đế
n
đ nă
am
t
2020 có 75% số
xã đat chuẩn;
Hoàn
thiện hệ thống
các công trình
phục vụ việc
chuẩn hóa về
y tế trên địa
bàn xã. Đến
2015 có 50%
số






đạt

đạt

chuẩn;
Hoàn
thiện hệ thống

Bảo tồn và phát triển làng nghề

các công trình

truyền thống theo phương châm “mỗi làng

c

phục vụ việc

một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo

ó

chuẩn hóa về

thế mạnh của địa phương; Đẩy mạnh đào


giáo dục trên

tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy

h

địa

xã.

đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết

i

Đến 2015 có

việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao



45% số xã đạt

động nông thôn. Đến năm 2015 có 20% số

u

bàn

xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt.


Chương
trình
giảm
nghèo
nhanh


bền

vững
cho

62

huyện
có tỷ lệ
hộ
nghèo
cao
(Nghị
quyết
30a của
Chính
phủ)
theo Bộ

mới;



Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo; Thực hiện
các chương trình an sinh xã hội.
1.2.2.5. Đổi mớ i và phá t triển cá c hiǹ h thứ c tổ chứ c san̉ xuất có hiêu quả ở nông thôn.
Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
nông thôn;
Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế
ở nông thôn. Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.
1.2.2.6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn
và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;
1.2.2.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp
ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và
đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.
1.2.2.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu
Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn,
đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện và
điểm internet đạt chuẩn. Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% có
điểm bưu điện và điểm internet đạt chuẩn.
1.2.2.9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường
học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ
và cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn xã. Tiếp tục thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo
quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm;
xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải



×