Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

SKKN Xây dựng phần mềm quản lý đoàn viên nâng cao công tác quản lý đoàn ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 41 trang )


Năm học 2016 - 2017

Sáng kiến kinh nghiệm

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU.................................................................................................3
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................... 3
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................................ 3
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........................................................................4
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................4
V. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI................................................................................4
PHẦN 2 - NỘI DUNG............................................................................................ 5
I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG............................................................................. 5
II. CƠ SỞ THỰC HIỆN........................................................................................5
2.1. Mô tả hiện trạng về nghiệp vụ tổ chức đoàn trường...................................... 5
2.2. Những bất cập, hạn chế..................................................................................7
III. XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐOÀN VIÊN................................... 8
3.1. Ngôn ngữ lập trình C#....................................................................................8
3.2. Công cụ Vistual Studio...................................................................................9
3.3. Cơ sở dữ liệu Microsoft Access................................................................... 10
3.4. Xây dựng phần mềm Quản lý đoàn viên......................................................10
PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN......................38

2

Lê Anh Tuấn | THPT Thái Hòa – Nghệ An


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ Ý NGHĨA
Từ, cụm từ viết tắt



Ý nghĩa

NNLT

Ngôn ngữ lập trình

CSDL

Cơ sở dữ liệu

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

THPT

Trung học phổ thông


PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay công nghệ thông tin là một phương tiện phổ biến trong toàn xã
hội. Việc ứng dụng tin học vào quản lý đã được hiều người quan tâm và thực hiện.
Rất nhiều những công việc thủ công trước đây nay đã được xử lý bằng các phần
mềm chuyên dụng giảm đáng kể công sức, nhanh chóng và chính xác. Trong đó
có việc quản lý đoàn viên trong nhà trường THPT. Với chức trách là Bí thư đoàn
trường THPT Thái Hòa, trực tiếp quản lý đoàn viên trong trường học, công tác
quản lý và đánh giá xếp loại đoàn viên thường phải thực hiện những công việc
như sau:

Lưu trữ thông tin đoàn viên của Đoàn trường được lưu lại trong một quyển
sổ trong đó gồm những thông tin: Họ tên, chi đoàn, ngày sinh, địa chỉ, chức vụ,
ngày vào đoàn, hình ảnh…vv.
Kiểm tra, báo cáo số lượng đoàn viên, số lượng thanh niên, báo cáo theo
dân tộc, theo năm học…cũng không gặp khó khăn gì nhưng mất nhiều thời gian
do phải dò thủ công mới tổng kết được.
Chương trình Quản lý đoàn viên được tôi thiết kế và xây dựng nhằm đáp
ứng những đòi hỏi đặt ra của quá trình quản lý như: cập nhật thông tin đoàn
viên, tìm kiếm, thống kê, báo cáo, quản lý công văn đến, công văn đi và rất
nhiều công việc khác một cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác một cách
hệ thống. Chính vì vậy Tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm Quản lý
đoàn viên Nâng cao công tác quản lý đoàn ở trường THPT”, chương trình này
là một tiện ích cho cán bộ Đoàn trường học, giúp quản lý hiệu quả thông tin đoàn
viên trong nhà trường.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tôi luôn tìm cách nghiên cứu đổi mới việc quản lý đoàn viên sao cho khoa
học và nhanh chóng. Thực tế từ trước cho đến nay việc quản lý đoàn viên của
trường THPT Thái Hòa nói riêng và các trường THPT trong Tỉnh Nghệ An nói
chung hầu hết được thực hiện trên giấy tờ, chính vì thế việc quản lý gặp nhiều
khó khăn. Chương trình Quản lý đoàn viên với mục đích giải quyết những khó
khăn việc Quản lý đoàn viên, thanh niên trong trường THPT hiện nay,


III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đoàn viên, thanh niên Trường THPT Thái Hòa năm học 2014-2015, 20152016 và 2016-2017.
Nghiên cứu các công tác quản lý đoàn viên, lưu trữ các loại công văn của
Đoàn trường, từ đó sử dụng hệ quản trị CSDL Microsoft Access 2007 để xây
dựng CSDL và phần mềm công cụ Vistual Studio 2012 để thiết kế giao diện
chương trình quản lý đoàn viên đáp ứng các yêu cầu trên.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Kết hợp thực tiễn giáo dục ở trường THPT Thái Hòa.
- Tìm hiểu, tham khảo các tài liệu về lập trình, tài liệu về SKKN.
- Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tế.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp thực nghiệm.
V.ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, sự tiếp cận và sử dụng máy tính của học sinh cũng như cán bộ
đoàn là thường xuyên; có nhiều chương trình quản lý đoàn viên được sinh viên
các trường Đại học chọn làm đề tài. Những đề tài do các sinh viên viết chưa phù
hợp trong trường THPT, quản lý đoàn viên trong trường THPT chưa được nhiều
người quan tâm thực hiện.
Trong thực tế quản lý đoàn viên của cán bộ đoàn trường học gặp nhiều khó
khăn khi cần đến thông tin đoàn viên, thanh niên của các khóa học đã tốt nghiệp
ra trường. Có nhiều trường hợp học sinh đã ra trường quay lại xin cấp lại sổ đoàn
và thẻ đoàn phần mềm quản lý đoàn viên sẽ giúp cho người cán bộ đoàn nắm bắt
được thông tin, đã kết nạp đoàn hay chưa, cũng như quá trình học tập phấn đấu
của đồng chí đó. Ngoài ra quản lý đoàn viên còn phải quản lý nhiều văn bản báo
cáo như công văn đến, công văn đi, hồ sơ đoàn...vv.
Ý tưởng này với mục đích giúp cho Đoàn trường THPT lưu trữ thông tin
một cách khoa học, giảm được sự cồng kềnh trong việc lưu trữ tài liệu, khi cần thì
tìm kiếm một cách dễ dàng hơn. Đồng thời cung cấp một số tiện ích hỗ trợ các
công việc do đoàn trường phụ trách thực hiện như làm thẻ học sinh, làm lại thẻ
học sinh…


PHẦN 2 - NỘI DUNG
I. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
1.1. Mô tả hiện trạng đoàn trường: Năm học 2016-2017
* Tổng số đoàn viên, thanh niên:
1157

+ Đoàn viên:
758
+ Giáo viên:
10
+ Đảng viên:
02
+ Đối tượng đảng:
04
* Tổng số chi đoàn:
31
+ Chi đoàn giáo viên:
01
+ Chi đoàn học sinh:
30
1.2. Mô tả tổ chức của đoàn trường
Đoàn trường

CĐ 10A1

Đoàn viên

CĐ 10A2

Thanh niên

CĐ …



Hình 1.2.1. Mô hình tổ chức đoàn trường THPT

II. CƠ SỞ THỰC HIỆN
2.1. Mô tả hiện trạng về nghiệp vụ tổ chức đoàn trường
2.1.1. Đối với đoàn viên
Mỗi đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh đều phải có sổ đoàn viên, thẻ đoàn viên.
Hồ sơ đoàn viên: Cuốn “Sổ đoàn viên” (Khổ 13×19cm) gồm:
 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tự giới thiệu.
 Người xin vào Đoàn tự giới thiệu (Thanh niên điền vào).
 Đơn xin vào Đoàn (Thanh niên điền vào).


 Nghị quyết về việc chuẩn y kết nạp đoàn viên (Đoàn cấp trên có thẩm quyền ra
quyết định).
 Nhận xét ưu, khuyết điểm hàng năm, phần này do Ban chấp hành chi đoàn nhận
xét ưu khuyết điểm hàng năm, thành tích được khen thưởng, khuyết điểm bị
kỷ luật và công nhận tiến bộ.
 Giới thiệu chuyển sinh hoạt Đoàn (Ban chấp hành đoàn cơ sở, Ban chấp hành chi
đoàn cơ sở).
Đoàn viên phải cung cấp đầy đủ thông tin trong sổ Đoàn
2.1.2 Đối với chi đoàn
 Ban chấp hành chi đoàn phải có “Sổ chi đoàn” theo mẫu của Trung ương Đoàn.
 Sau mỗi nhiệm kỳ ban chấp hành chi đoàn phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu
trong “Số chi đoàn”
2.1.3 Đối với đoàn trường: Cần có các loại sổ sách như sau:
 Sổ biên bản họp Ban thường vụ, Ban chấp hành và các cuộc làm việc của Ban
thường vụ, Ban chấp hành với Đoàn cấp trên.
 Sổ danh sách đoàn viên.
 Sổ theo dõi kết nạp đoàn viên, trao thẻ đoàn viên.
 Sổ giới thiệu và tiếp nhận sinh hoạt Đoàn.
 Sổ quản lý cán bộ Đoàn.
 Sổ thu, chi đoàn phí.

Sau mỗi năm học hoặc nhiệm kỳ, Đoàn trường phải đánh giá xếp loại chi
đoàn theo các tiêu chí mà các chi đoàn đã đăng ký.
2.1.4. Quản lý hồ sơ đoàn viên
 Đoàn viên, chi đoàn và Đoàn cơ sở đều có trách nhiệm bảo quản sổ đoàn viên cẩn
thận không để hư hỏng, mất mát.
 Nơi quản lý sổ đoàn viên là: Chi đoàn hoặc Đoàn trường.
 Hồ sơ đoàn viên quản lý ở chi Đoàn nào thì đoàn viên thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn đoàn viên ở chi đoàn đó.
2.1.5. Quản lý đoàn viên về tư tưởng
 Thường xuyên và kịp thời nắm bắt những diễn biến tư tưởng của đoàn viên. Biết
rõ những băn khoăn, thắc mắc, những khó khăn đang xảy ra đối với đoàn
viên, nhưng tư tưởng không đúng đang chi phối đoàn viên…Kịp


thời có hướng giúp đỡ để đoàn viên vượt qua những khó khăn về tư tưởng,
sửa chữa những lệch lạc ngay trong suy nghĩ của đoàn viên.
 Quản lý tư tưởng đoàn viên còn là bồi dưỡng tư tưởng cho đoàn viên nhất là đoàn
viên mới, làm cho đoàn viên học tập và hiểu rõ lý tưởng cách mạng của
Đảng, Đoàn.
 Tạo điều kiện để đoàn viên được rèn luyện, phấn đấu, Đoàn phải là nơi để đoàn
viên trình bày tâm tư, nguyện vọng và tổ chức Đoàn phải thông cảm giúp đỡ.
1.1.6. Quản lý đoàn viên về công tác và sinh hoạt
 Ban chấp hành chi đoàn phân công nhiệm vụ cho từng đoàn viên, có trách nhiệm
kiểm tra đánh giá kết quả công tác hàng tháng của từng đồng chí. Khen
thưởng và phê bình dựa vào mức độ hoàn thành.
 Việc phân công công tác cho đoàn viên thông qua việc triển khai thực hiện chương
trình: “Rèn luyện đoàn viên”.
2.2. Những bất cập, hạn chế
Ngay từ đầu năm học BCH đoàn trường thu sổ đoàn của đoàn viên để nhập
liệu lưu trữ hơn 400 đoàn viên, thanh niên. Mỗi đoàn viên lại kèm theo nhiều

thông tin. Để lưu trữ hết phải tốn khá nhiều thời gian nhưng kết quả quản lý chưa
được như ý muốn. Muốn kết xuất dữ liệu hay lấy danh sách, cán bộ đoàn phải viết
lại rất mất thời gian. Việc tìm kiếm thông tin của học sinh gặp nhiều khó khăn và
mất nhiều thời gian khi lưu trên giấy.
Hàng năm đoàn trường cần thống kê, báo cáo thông tin của đoàn viên học
sinh lên đoàn cấp trên và nhà trường. Thường khó chính xác vì số lượng đoàn
viên, thanh niên toàn trường khá đông (hơn 1000 học sinh). Việc quản lý số
lượng đoàn viên kết nạp, mới kết nạp, hoặc chuyển sinh hoạt đoàn rất khó khăn
và mất nhiều thời gian công sức của cán bộ đoàn.
Các loại sổ sách trong việc quản lý đoàn viên ở trường THPT gồm:
- Sổ liên quan đến việc quản lý các loại danh sách: danh sách đoàn viên, cán bộ
đoàn, thanh niên…
- Sổ liên quan đến việc quản lý các loại số liệu: đoàn viên, hội viên, thanh niên, dân
tộc, tôn giáo, trình độ,…
- Sổ liên quan đến việc quản lý tài chính: thu, chi, đoàn phí, các nguồn quỹ khác
của đoàn,… là phải đảm bảo tính khoa học và chính xác


- Sổ liên quan đến việc lưu trữ các Công văn đến - Công văn đi: trong hệ thống
Đoàn…
- Sổ liên quan đến việc lưu trữ các biên bản họp: họp Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ, Thường trực, toàn Đoàn,…
Tất cả các loại sổ sách trên được lưu trữ trên giấy tờ, cán bộ đoàn
trường phải ghi thủ công. Việc lưu trữ gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời
gian, có thể thất lạc.
III. XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐOÀN VIÊN
3.1. Ngôn ngữ lập trình C#
C# là một ngôn ngữ lập trình ứng dụng, ngôn ngữ biên dịch, ngôn ngữ đa
năng được phát triển bởi Microsoft, là một phần khởi đầu cho kế hoạch .NET.
Microsoft phát triển C# dựa trên C, C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có

được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java…
C# là một ngôn ngữ rất đơn giản, với khoảng 80 từ khoá và hơn mười kiểu
dữ liệu dựng sẵn, nhưng C# có tính diễn đạt cao. C# hỗ trợ lập trình có cấu trúc,
hướng đối tượng, hướng thành phần (component oriented).
Trọng tâm của ngôn ngữ hướng đối tượng là lớp. Lớp định nghĩa kiểu dữ
liệu mới, cho phép mở rộng ngôn ngữ theo hướng cần giải quyết. C# có những từ
khoá dành cho việc khai báo lớp, phương thức, thuộc tính (property) mới. C# hỗ
trợ đầy đủ khái niệm trụ cột trong lập trình hướng đối tượng: đóng gói, thừa kế,
đa hình.
C# hỗ trợ khái niệm giao diện, interfaces (tương tự Java). Một lớp chỉ có
thể kế thừa duy nhất một lớp cha nhưng có thế cài đặt nhiều giao diện.
C# có kiểu cấu trúc, struct (không giống C++). Cấu trúc là kiểu hạng nhẹ
và bị giới hạn. Cấu trúc không thể thừa kế lớp hay được kế thừa nhưng có thể cài
đặt giao diện.
Ví dụ 1.1: Chương trình Hello World
class HelloWorld
{
static void Main( )
{


// sử dụng đối tượng console của hệ thống
System.Console.WriteLine("Hello World");
}
}

Sau khi biên dịch và chạy HelloWorld, kết quả là dòng chữ “Hello World” hiển
thị trên màn hình.
3.2. Công cụ Vistual Studio
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp từ Microsoft.

Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows,
cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử
dụng nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows
Forms, Windows Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft
Silverlight. Nó có thể sản xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý.
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như
cải tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã
nguồn và gỡ lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế
các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế
giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu
hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các hệ thống quản lý phiên bản (như
Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên tập và thiết kế trực quan
cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía cạnh khác trong
quy trình phát triển phần mềm.

(Hình 3.1. Màn hình bắt đầu phần mềm Vistual Studio 2013)


Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình
biên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lập
trình. Các ngôn ngữ tích hợp gồm có C, C++ và C++/CLI (thông qua Visual C+
+), VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C thăng (thông qua Visual C#) và F
thăng (như của Visual Studio 2012). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác như J++/J
thăng, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ trợ
XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.
3.3. Cơ sở dữ liệu Microsoft Access
Microsoft access là một phần mềm CSDL giúp ta quản lý, bảo trì và khai
thác dữ liệu được lưu giữ một cách có tổ chức, có chọn lọc cho nhiều người dùng
khác nhau và cho những mục đích khác nhau. Với một cơ sở dữ liệu access gồm
có: TABLES giúp chúng lưu trữ các thông tin; QUERY giúp khai thác các số

liệu, tìm kiếm, thống kê;….

(Hình 3.2. Các Table và dữ liệu trong Microsoft Access 2007)

3.4. Xây dựng phần mềm Quản lý đoàn viên
Chương trình Quản lý đoàn viên được viết bằng Ngôn ngữ lập trình C#,
giao diện được thiết kế bằng Windows Form trên nền tảng Vistual Studio 2012 và
Cơ sở dữ liệu xây dựng bằng phần mềm Microsoft Access 2007.
- Thiết kế CSDL DataQLDV bằng phần mềm Microsoft Access 2007.
- Thiết kế giao diện Windows Form bằng phần mềm Vistual Studio 2012.
- Sử dụng NNLT C# để lập trình các sự kiện và bắt lỗi chương trình.


- Đóng gói chương trình thành file cài đặt.
- Cài đặt chương trình lên máy tính.
3.4.1. Các chức năng chính của phần mềm:
• Quản lý đoàn viên
- Nhập các thông tin về đoàn viên: (Họ và tên, chức vụ, chi đoàn, khóa học,
Đoàn viên, ngày vào đoàn, trình độ chính trị, …).
- Xem, tìm kiếm, thống kê: tìm kiếm đoàn viên theo mã Họ và tên, thống kê
đoàn viên theo chi đoàn, theo dân tộc, theo BCH đoàn trường...
- Báo cáo hoạt động đoàn theo thời gian lựa chọn.
- Xuất báo cáo ra file .xls, .xlsx, .Pdf, .Html, MHT file, RTF file, CSV file,
Image file…
• Quản lý văn bản
- Nhập thông tin công văn (Loại công văn, Cơ quan ban hành, ngày đến,
đính kèm tệp công văn, xem công văn...)
- Xuất báo cáo ra file .xls, .xlsx, .Pdf, .Html, MHT file, RTF file, CSV file,
Image file…
• Quản lý hoạt động đoàn

- Nhập thông tin hoạt động của đoàn trường (Tên hoạt động, địa điểm, thời
gian, người phụ trách...vv).
- Báo cáo hoạt động đoàn theo thời gian.
- Xuất báo cáo ra file .xls, .xlsx, .Pdf, .Html, MHT file, RTF file, CSV file,
Image file…
• Tiện ích
- Làm thẻ học sinh hàng loạt.
- Làm thẻ học sinh thủ công.
- In thẻ học sinh.
• Hướng dẫn sử dụng
- Hướng dẫn quản lý đoàn viên.
- Hướng dẫn quản lý văn bản.
- Hướng dẫn quản lý hoạt động.
- Hướng dẫn tiện ích.


3.4.2. Thiết kế CSDL
• Thiết kế các bảng (TABLE):
Chương trình có các Table (bảng) như sau:
TT

Tên bảng

Nội dung

Ghi chú

1

tblDoanVien


Bảng đoàn viên

Thông tin đoàn viên

2

tblChiDoan

Bảng chi đoàn

Thông tin chi đoàn

3

tblKhoaHoc

Bảng khóa học

Thông tin khóa học

4

tblChucVu

Bảng chức vụ

Thông tin chức vụ đoàn

5


tblTrinhDoCM

Bảng trình độ chuyên môn

Thông tin trình độ CM

6

tblTrinhDoCT

Bảng trình độ chính trị

Thông tin trình độ CT

7

tblTonGiao

Bảng tôn giáo

Thông tin tôn giáo

8

tblTrinhDoNN

Bảng trình độ ngoại ngữ

Thông tin trình độ NN


9

tblNgheNghiep

Bảng nghề nghiệp

Thông tin Nghề nghiệp

10

tblDanToc

Bảng dân tộc

Thông tin các dân tộc VN

11

tblTinh

Bảng tỉnh/TP

Thông tin tỉnh thành VN

12

tblHuyen

Bảng huyện/thị


Thông tin huyện thị

13

tblXa

Bảng phường/ xã

Thông tin phường/xã

14

tblXom

Bảng khối/xóm

Thông tin khối/xóm

15

tblBCHDoanTruong

Bảng BCH đoàn trường

Thông tin BCH đoàn trường

16

tblHoanCanhGD


Bảng hoàn cảnh gia đình

Thông tin hoàn cảnh GĐ

17

tblNguoiDung

Bảng tài khoản người dùng

Thông tin người dùng

18

tblTheHocSinh

Bảng thẻ học sinh

Thông tin thẻ học sinh

19

tblHoatDongDoan

Bảng hoạt động đoàn

Thông tin hoạt động đoàn

20


tblVanBan

Bảng quản lý văn bản

Thông tin văn bản

(Bảng 3.1. Thiết kế các Table dữ liệu trên Hệ CSDL Access)


• Xây dựng bảng tblDoanVien:
Các trường trong Table

Kiểu dữ liệu trường trong Table

Hình 3.3 Bảng tblDoanVien

Trong đó:
- Trường fldID là khóa chính (Primakey).
- Các trường fldChiDoan, fldKhoaHoc, fldChucVu, fldChuyenMon,
fldHoanCanhGD, fldNgoaiNgu, fldTonGiao, fldChinhTri, fldDanToc,
fldNgheNghiep, fldTinh, fldHuyen, fldXom là Khóa phụ.
- Các trường còn lại là thông tin của đoàn viên, thanh niên.
• Xây dựng bảng tblVanBan:

(Hình 3.4. Bảng tblVanBan)


Trong đó:
- Trường ID là khóa chính (Primakey).

- Các trường còn lại là thông tin của văn bản.
• Xây dựng bảng tblHoatDongDoan:

(Hình 3.5. Bảng tblHoatDongDoan)

Trong đó:
- Trường fldID là khóa chính (Primakey).
- Các trường còn lại là thông tin của Hoạt động đoàn.
3.4.3. Thiết kế giao diện phần mềm
• Form đăng nhập hệ thống

(Hình 3.6 . Giao diện đăng nhập hệ thống)


Đăng nhập hệ thống bằng:
+ Tài khoản:
admin
+ Mật khẩu:
l34nhtu4n
• Menu Hệ thống

(Hình 3.7. Giao diện chính của phần mềm)

Giao diện chính của phần mềm mặc định là trang Home và Menu Hệ thống, có
các chức năng:
+ Công cụ thay đổi giao diện phần mềm
+ Form thông tin đoàn trường
+ Form đổi mật khẩu đăng nhập

(Hình 3.8 . Giao diện đổi mật khẩu)



+ Form thông tin tác giả

(Hình 3.9. Giao diện thông tin tác giả)

+ Form quản lý giáo viên: Quản lý thông tin của giáo viên như số điện
thoại, mã giáo viên, tổ chuyên môn giúp cho cán bộ đoàn năm được thông tin liên
lạc với giáo viên chủ nhiệm thuận tiện hơn.

(Hình 3.10. Giao diện form Quản lý giáo viên)


+ Report danh sách giáo viên theo tổ, nhóm chuyên môn và toàn trường.

(Hình 3.11. Danh sách giáo viên theo tổ chuyên môn)

• Menu Quản lý đoàn viên
Menu giao diện Quản lý đoàn viên có các chức năng chính:
- Form thêm mới đoàn viên: Có các công cụ:
+ Thêm, sửa, xóa, …
+ Tìm kiếm, lọc danh sách đoàn viên, xem thông tin đoàn viên.

(Hình 3.12. form Quản lý đoàn viên)


- Form Tạo chi đoàn, khóa học, chức vụ, tỉnh/thành, huyện/thị, phường/xã,
khối/xóm…

(Hình 3.13. form Tạo chức vụ)


- Các loại Danh sách, báo cáo, sổ sách:
+ Report Danh sách Bí thư các chi đoàn
+ Report Form Danh sách BCH đoàn trường
+ Report Danh sách đoàn viên
+ Report Danh sách thanh niên
+ Report Danh sách đoàn viên, thanh niên chi đoàn
+ Report Danh sách theo dân tộc
+ Report Danh sách hoàn cảnh khó khăn
+ Report Danh sách bàn giao sinh hoạt hè.


(Hình 3.14. Báo cáo danh sách đoàn viên, thanh niên theo dân tộc)

• Menu Quản lý văn bản
Menu Quản lý văn bản có các chức năng chính:
- Form Thêm văn bản: Có các công cụ:
+ Thêm, sửa, xóa, tải tệp văn bản.
+ Tìm kiếm, lọc…
- Form Cấu hình văn bản
+ Thêm, sửa, xóa Loại văn bản
+ Thêm, sửa, xóa Cơ quan ban hành
- Report Báo cáo văn bản
+ Báo cáo theo năm học
+ Báo cáo theo loại văn bản
+ Báo cáo theo cơ quan ban hành
+ Theo thời gian


(Hình 3.15. Form Quản lý văn bản)


• Menu Hoạt động đoàn
Menu Quản lý Hoạt động đoàn có các chức năng chính:
- Form Thêm hoạt động: Có các công cụ:
+ Thêm, sửa, xóa, tải tệp văn bản.
+ Tìm kiếm, lọc…
- Report Báo cáo hoạt động đoàn:

(Hình 3.16. form Quản lý hoạt động đoàn)


• Menu Tiện ích
Menu Tiện ích có các chức năng chính:
+ Form Làm thẻ học sinh thủ công.
+ Report Làm thẻ học sinh hàng loạt.

(Hình 3.17. form Làm thẻ học sinh)

+ Xuất thẻ ra file pdf để in ấn.

(Hình 3.18. In thẻ học sinh)


3.4.4. Lập trình các sự kiện và bắt lỗi
• Lập trình sự kiện và bắt lỗi form Đăng nhập hệ thống: Người dùng sẽ
phải nhập Tên đăng nhập và Mật khẩu, nếu nhập đúng hệ thống sẽ
báo đăng nhập thành công và giao diện chính của phần mềm sẽ hiện
ra, ngược lại hệ thống sẽ báo đăng nhập không thành công và mời
nhập lại Tên tài khoản và Mật khẩu.


(Hình 3.19. form Đăng nhập hệ thống)
Bên trong mã nguồn chương trình thực hiện các bước trình tự như sau:
- Kết nối CSDL DataQLDV.accdb
- Kiểm tra sự kiện khi click chuột vào button Đăng nhập:
+ Nếu chưa nhập Tên đăng nhập hoặc Mật khẩu hệ thống sẽ thông
báo đến người sử dụng.
+ Ngược lại: Hệ thống kiểm tra Tên tài khoản và Mật khẩu có tồn tại
trong CSDL DataQLDV.accdb hay không. Nếu tồn tại thì thông báo đăng
nhập thành công hệ thống, ngược lại hệ thống sẽ thông báo Đăng nhập
không thành công và mời nhập lại Tên tài khoản và Mật khẩu.
- Kiểm tra sự kiện click vào button Thoát: form Đăng nhập hệ thống đóng
lại.
// Các thư viện hệ thống
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Data;
using System.Drawing;
using System.Text;
using System.Linq;
using System.Threading.Tasks;
using System.Windows.Forms;
using DevExpress.XtraEditors;
using System.Data.OleDb;


using System.Configuration;
using ThemSuaXoa.Modal;
namespace ThemSuaXoa
{

public partial class frmDangNhap : DevExpress.XtraEditors.XtraForm
{
private OleDbConnection cn = new OleDbConnection();
public frmDangNhap()
{
InitializeComponent();
}
private void frmDangNhap_Load(object sender, EventArgs e)
{
//Kết nối CSDL
cn.ConnectionString = @"Provider=Microsoft.ACE.OLEDB.12.0;Data
Source=|DataDirectory|\DataQLDV.accdb;Jet OLEDB:Database
Password=l34nhtu4n";
cn.Open();
this.AcceptButton = btnDangNhap;
}
//Sự kiện bắt lỗi khi chưa nhập tên Đăng nhập hoặc Mật khẩu private
bool IsValidated()
{
if (txtUser.Text.Trim() == string.Empty)
{
MessageBox.Show("Bạn chưa nhập tên đăng nhập", "CẢNH
BÁO", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Error);
txtUser.Clear();
txtUser.Focus();
return false;
}
if (txtPass.Text.Trim() == string.Empty)
{
MessageBox.Show("Bạn chưa nhập tên mật khẩu", "CẢNH

BÁO", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Error);
txtPass.Clear();
txtPass.Focus();
return false;
}
return true;
}
//Sự kiên khi người sử dụng Click chuột và nút Đăng nhập
private void btnDangNhap_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (IsValidated())
{


try
{

DataTable dtRowsReturnd = new DataTable();
string connString =
ConfigurationManager.ConnectionStrings["ThemSuaXoa.Properties.Settings.Dat
aQLDVConnection String"].ConnectionString;
string cmdString = "SELECT '#' FROM
tblNguoiDung WHERE fldLongint = @fldLongint AND fldPassWord =
@fldPassword";
using (OleDbConnection con = new
OleDbConnection(connString))
{
using (OleDbCommand cmd = new
OleDbCommand(cmdString, con))
{

con.Open();
cmd.Parameters.AddWithValue("@fldLo
ngint", txtUser.Text);
cmd.Parameters.AddWithValue("@fldPa
ssword", txtPass.Text);
OleDbDataReader reader
= cmd.ExecuteReader();
dtRowsReturnd.Load(read
er);
}
}
if (dtRowsReturnd.Rows.Count > 0)
{
LoggedlnUser.Us
ername =
txtUser.Text;
this.Hide();
frmMai
n frm
= new
frmMai
n();
frm.Sh
owDial
og();
}
else
{
MessageBox.Show("Tên đăng nhập hoặc mật
khẩu chưa đúng, mời nhập lại", "CẢNH BÁO", MessageBoxButtons.OK,

MessageBoxIcon.Error);


×