Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN TÍCH HỢPGIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.83 KB, 26 trang )

Sở giáo dục & Đào tạo Nghệ An
Trờng THpt tháI hoµ

.........    ..........

ĐỀ TÀI: TÍCH HỢPGIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIẢNG
DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA
MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG OXI LU HUNH

SNG KIN KINH NGHIM
MễN HO HC
Giáo viên : Trần Thị Hạnh
Tổ : Lý Hoá - KTCN

NM HỌC : 2014 - 2015


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội và tiến bộ của khoa học kỹ thuật,

nhu cầu của con người ngày càng phát triển nhanh chóng. Cuộc sống con người
nhờ đó mà trở nên văn minh hơn, hiện đại hơn, tiện nghi hơn . Tuy nhiên, bên
cạnh sự tiến bộ ấy, chúng ta phải đối diện với những vấn đề lớn ảnh hưởng vô
hạn đến cuộc sống con người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác
thải công nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu…… Với tất cả những yếu tố đó, tơi
thiết nghĩ, việc đưa giáo dục môi trường vào học đường là việc làm cần thiết.
Phải giáo dục cho những lớp trẻ - là lực lượng đông đảo trong xã hội Việt Nam
kiến thức về môi trường, từ đó hình thành ý thức bảo vệ mơi trường cho mọi
người trong xã hội nói chung.
- Với chương trình phổ thơng nói chung và chương trình giáo khoa bậc trung học



nói riêng, yêu cầu đặt ra là phải gắn liền việc học tập trên ghế nhà trường với
thực tiễn.
- Để giúp học sinh hiểu biết thêm về sự ô nhiểm môi trường đã ảnh hưởng đến sức

khỏe của con người trên trái đất như thế nào. Những tác nhân nào làm thay đổi
cấu trúc môi trường và hậu quả của sự thay đổi đó như thế nào. Thơng qua đó
trong chương trình giáo dục phổ thơng có những bài học cần lồng ghép tích hợp
giáo dục mơi trường vào từng nội dung và giáo dục cho các em ý thức bảo vệ
môi trường.
Từ tất cả những lý do tơi đã phân tích như trên, tơi quyết định chọn đề tài:
TÍCH HỢPGIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY
MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA MỘT SỐ
BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH.
2. Mục đích nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa nội dung giáo dục mơi trường
vào bải giảng hóa học lớp 10 Trung học phổ thông. Bằng cách này, bài giảng
hóa học sẽ dễ dàng đạt được yêu cầu là có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục được ý
thức bảo vệ mơi trường cho học sinh. Bên cạnh đó, bài giảng có kết hợp kiến
thức giáo dục mơi trường sẽ tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp tiết học bớt
căng thẳng và học sinh sẽ yêu thích môn học hơn.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục môi trường.
- Nghiên cứu kiến thức cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường
- Điều tra thực trạng về việc giáo dục mơi trường trong dạy học mơn hóa học ở

trường trung học phổ thông.
- Nghiên cứu phương pháp và cách thức lồng nội dung giáo dục môi trường


vào bài giảng hóa
học.
- Thiết kế giáo án hóa học lớp 10 – chương trình nâng cao có lồng ghép nội

dung giáo dục
mơi trường.
- Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trường khi dạy học chương trình

hóa học lớp 10 – cơ bản.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất và giải pháp.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giáo dục mơi trường thơng qua dạy học hóa học lớp 10 ở

trường trung học phổ thông.
5. Phương pháp nghiên cứu

Có thể sử dụng các phương pháp như sau:
- Phương pháp quan sát trực quan.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.


- Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến của học sinh.
- Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: chương trình hóa học lớp 10 – cơ bản
- Đối tượng thực nghiệm: học sinh Trung học phổ thơng tại THPT Thái Hồ

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I. Các khái niệm liên quan về môi trường và phương pháp phân tích đánh giá
mơi trường:
Hiện nay, vấn đề môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu, chính
vì thế, những đề

tài nghiên cứu về mơi trường và giáo dục môi trường cũng trở

thành vấn đề “nóng” được mọi người đặc biệt quan tâm.
I.1. Định nghĩa môi trường
“ Môi trường là tổ hợp các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật” ( Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005)
Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên
và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của côn người như tài nguyên thiên
nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Theo nghĩa hẹp
thì mơi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã
hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà
ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn…


Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội.
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình,
địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật…
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con
người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận
lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Môi trường xã hội được thể hện cụ thể bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,

Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất

cả các yếu tố do con người tạo ra như: nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên…
Môi trường nhà trường bao gồm không gian trương, cơ sở vật chất trong
trường như: lớp học, phịng thí nghiệm, sân chơi, vường trường, thầy cô giáo, học
sinh, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội…
II. . Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy hóa học
ở trường trung học phổ thơng
II.1 Ơ nhiễm mơi trường là gì ?
Ơ nhiểm mơi trường hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các
tính chất vật lý, hố học, sinh học của môi trường bị thây đổi gây tác hại đến sức
khoẻ con người và các sinh vật khác. Ngồi ra, ơ nhiễm cịn do một số hoạt động
của tự nhiên khác có tác động tới mơi trường của bất kì thành phần nào trong mơi
trường. Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại
hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe con người và sinh
vật trong mơi trường đó.


II.2 Giáo dục mơi trường là gì ?
Là một q trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước
những vấn đề của môi trường: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm và ký năng
để tự mình và cùng tập thể đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường
trước mắt cũng như lâu dài.
II.3 Tại sao cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào trong giảng dạy Hóa
học ở trường THPT ?
Mơi trường hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là
những yếu tố mang tính chất tự nhiên như là đất, nước, khơng khí, hệ động thực
vật. Tình trạng mơi trường thay đổi và bị ô nhiểm đang diễn ra trên phạm vi mỗi
quốc gia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ môi trường bị ô nhiểm nặng như
bây giờ, ô nhiểm mơi trường đang là vấn đề nóng hổi trên tồn cầu. Chính vì vậy
việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng
sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi giảng dạy trong

trường phổ thông, đặc biệt với bộ mơn Hóa học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết.
Vì nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về môi trường, sự ô nhiểm
môi trường… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con
người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học
sinh ý thức và đạo đức mới đối với mơi trường, có thái độ và hành động đúng đắn
để bảo vệ mơi trường. Vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh là việc làm
có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất.
III. Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào bộ mơn hóa học ở
trường trung học phổ thông.
III.1 Xác định hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Hóa
học.
Hệ thống kiến thức giáo dục môi trường ở trường trung học phổ thông ở


nước ta hiện nay tập trung chủ yếu vào các mơn học có liên quan đến mơi trường
nhiều như Hóa học, sinh học, địa lí, kĩ thuật nơng nghiệp, cơng nghiệp, vệ sinh học
đường, đạo đức…
Nội dung kiến thức giáo dục mơi trường trong bộ mơn Hóa học
- Phần đại cương: cung cấp cho học sinh một số kiến thức, các khái
niệm, các q tình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học của mơi trường:
mơi trường là gì, chức năng của mơi trường, bản chất hóa học trong sinh thái, hệ
sinh thái, quan hệ giữa con người và môi trường, ô nhiểm môi trường…
- Phần nội dung ơ nhiểm mơi trường: phân tích bản chất hóa học của
sự ơ nhiểm mơi trường, bản chất hóa học của hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng
ozon, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa sinh của NOx , H2S, SOx…, các
kim loại nặng và một số độc tố khác, tác động của chúng tới môi trường…
- Một số nội dung về: đơ thị hóa và mơi trường, một số vấn đề tồn cầu
(trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina..) suy giảm sự đa dạng sinh
học, dân số - môi trường và sự phát triển bền vững, các biện pháp bảo vệ môi
trường, luật bảo vệ mơi trường, chủ trương chính sách của Đảng - nhà nước về bảo

vệ mơi trường…
III.2 Phương thức tích hợp
Giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục tổng thể nhằm trang bị những kiến
thức về môi trường cho học sinh thơng qua mơn hóa học sao cho phù hợp với từng
đối tượng, từng cấp học. Việc đưa kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường vào hóa
học thuận lợi và hiệu quả nhất là hình thức tích hợp và lồng ghép.
III.2.1 Tích hợp
Tích hợp là cách kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học
với kiến thức bảo vệ mơi trường một cách hài hịa, thống nhất. Ví dụ khi giảng về
bài “Lưu huỳnh, khí H2S, một số oxit của lưu huỳnh”, song song với việc giảng


dạy về các kiến thức về tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, giáo viên cần
phải biết khai thác các kiến thức có liên quan đến mơi trường như việc gây ơ nhiểm
mơi trường khí quyển. Có thể cung cấp cho HS một số thông tin như: người ta ước
tính các chẩt hữu cơ trên Trái đất sinh ra khoảng 31 triệu tấn H2S, mà sự oxi hóa
tiếp theo sinh ra SO2. Các hoạt động gây ô nhiểm môi trường khơng khí bởi SO2
vẫn giữ vị trí hàng đầu. Qua đó có thể nêu các biện pháp xử lí đơn giản đối với
khơng khí bị ơ nhiễm chứa lưu huỳnh. Hoặc khi dạy bài “phân bón hóa học” giáo
viên nên hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua nội dung bài,
cần phân tích cho học sinh việc sử dụng khơng hợp lí phân bón, q liều lượng có
thể gây ơ nhiểm đất, nguồn nước, gây nhiễm độc cho nông sản, thực phẩm, người
và gia súc… Với sự kết hợp hài hịa, hợp lí giữa nội dung bài dạy và giáo dục bảo
vệ môi trường bài giảng sẽ trở nên sinh động hơn, gây ấn tượng và hứng thú cho
việc học của HS.
III.2.2 Lồng ghép
Lồng ghép thể hiện là việc lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc
để có thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung giáo dục
bảo vệ mơi trường. Ví dụ, khi giảng bài “ Tính chất hóa học chung của kim loại”
GV có thể nêu thêm phần tác hại của một số kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, As… với

cơ thể con người. Qua đó nêu một số phương pháp phịng ngừa và xử lí kịp thời
khi bị nhiễm kim loại nặng.
Hình thức lồng ghép có 3 mức độ: lồng ghép toàn phần, lồng ghép một hoặc nhiều
bộ phận, lồng ghép liên hệ mở rộng bài học. Tùy thuộc điều kiện, mục tiêu bài học,
cấu trúc nội dung bài học để có thể lựa chọn hình thức lồng ghép phù hợp để đem
lại hiệu quả giáo dục cao nhất.


Chương 2:
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
II.1. Khái niệm
Từ trước đến nay, có rất nhiều định nghĩa về giáo dục mơi trường. Nhưng có
thể nói, giáo dục mơi trường khơng nhất thiết là một môn học chứa đựng các hệ
thống khái niệm khoa học, giáo dục môi trường mang đặc trưng của một chương
trình hành động. Trong khn khổ của việc giáo dục môi trường thông qua các
môn học ở nhà trường thì có thể hiểu giáo dục mơi trường “là quá trình

tạo

dựng cho con người những nhận thức về mối quan tâm đến môi trường và các
vấn đề về môi trường. Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn
luyện kỹ năng, hình thành thái độ và lịng nhiệt tình để hoạt động một cách độc
lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện tại và ngăn
chặn những vấn đề mới có thể xảy ra cho tương lai.
Mục đích của giáo dục mơi trường
Giáo dục mơi trường sẽ giúp con người có nhận thức đúng đắn về môi
trường, về việc khai

thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và có ý thức


thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Việc giáo dục mơi trường có thể thực
hiện bằng nhiều hình thức và cho nhiều đối tượng. Trong đó việc giảng dạy về
môi trường ở các trường học, nhất là trường phổ thơng chiếm vị trí đặc biệt
quan trọng.
II.2. Các vấn đề về môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học
phổ thơng
1. Ơ nhiễm khơng khí, sự suy giảm tầng ozon và tác nhân gây thủng tầng
ozon:
2. Một số nguồn khí thải gây ơ nhiễm khơng khí:
3. Ơ nhiễm nguồn nước
Nước là nguồn sống của con người và mọi loại sinh vật, nó rất cần thiết


cho rất nhiều ngành công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp… Tuy nhiên hiện nay,
nguồn nước đang bị ô nhiễm nặng nề.
Có nhiều ngun nhân gây ra ơ nhiễm nguồn nước trong đó có một số
ngun nhân sau: Ơ nhiễm hóa học, ơ nhiễm hữu cơ, ơ nhiễm nhiệt học, ơ nhiễm
có nguồn gốc nơng nghiệp
4. Ơ nhiễm đất nơng nghiệp.

Ơ nhiễm đất do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
5. Hiệu ứng nhà kính (Green House Effect)
Ở một số nước hàn đới, hàng ngày mặt đất nhận được khá ít nhiệt từ
mặt trời chiếu xuống. Chính vì vậy, để có thể trồng trọt được họ phải trồng
cây trong những ngơi nhà làm bằng kính. Tác dụng của ngơi nhà kính này là:
ngăn khơng cho ánh sáng phản xạ trở lại khí quyển khi tiếp xúc với mặt đất,
khi đó lượng nhiệt từ mặt trời chiếu xuống được tận dụng tối đa để cung cấp
cho các loại cây trồng. Nói cách khác, những ngơi nhà kính có tác dụng như
những ” cái lồng nhốt ánh sáng”.



Trên bề mặt trái đất cũng xảy ra một hiện tượng tương tự như vậy, và người
ta gọi nó là “hiệu ứng nhà kính”.


Khi hàm lượng CO2 bình thường

Khi hàm lượng CO2 lớn hơn bình

thường
6 .Mưa axit
Nước mưa tinh khiết có tính axit yếu, pH~5,6. Nước mưa có pH < 5,6 được
gọi là mưa axit. Ở các khu công nghiệp pHtb ~ 4,6.
Mức thấp kỉ lục là 2,9. Nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit là do các nhà
máy nhiệt điện với nhiên liệu hóa thạch là than đá hay dầu bị đốt cháy sinh ra
SO2, NO, một phần khác do giao thông đưa vào khí quyển. Sau đó trong khí
quyển diễn ra một số quá trình:


Các khí SOx và NO2 trong khí quyển tan vào nước của những hạt
mưa và theo mưa rơi xuống mặt đất. Chúng gây ra những tác hại nguy hiểm,
có thể gây nên các bệnh về đường hô hấp cho con người, phá hủy các cơng
trình kiến trúc, tạo nên sự xói mịn núi đá vơi, làm chua đất, thay đổi kiến tạo
trên bề mặt trái đất…
Để hạn chế bớt hiện tượng mưa axit cần hạn chế thải vào khí
quyển các khí SOx và NOx.
7. Tác hại của một số kim loại nặng với cơ thể con người
Chì, Thủy ngân, Asen, Cadimi, Crom, Mangan
8. Ơ nhiễm phóng xạ:


9. Nhiên liệu
10. Hiện tượng dầu loang.


11. Vật liệu Polime
Các vật liệu pilime là các sản phẩm của phản ứng trùng ngưng hoặc trùng
hợp. Liên kết trong hợp chất cao phân tử này hầu hết đều là các liên kết đơn, khá
bền. Đặc tính này cho phép vật liệu polime chịu được những tác động cơ học rất
tốt, ngoài ra chúng khá bền với axit, kiềm… Chính vì vậy chúng rất khó bị phân
hủy. Từ khi ra đời đến nay, vật liệu polime đã và đang chiếm được vị trí rất quan
trọng trong đời sống con người cũng như trong nhiều hoạt động khác. Cũng chính
vì lẽ đó mà lượng chất thải do nguồn vật liệu này vô cùng lớn, phổ biến nhất là từ
các bao bì nilon thải ra trong sinh hoạt. Theo ước tính những nguồn chất thải này
sau khi đi vào đất phải mất khoảng 2000 năm mới bị phân hủy hết. Vì vậy, chúng
là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất rất to lớn.
Biện pháp giải quyết:
- Thu gom hợp lý rác thải từ nguồn này, phân loại, xử lý hoặc tái sử dụng.
- Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới: nhựa sinh học chẳng hạn. Nhựa sinh
học có nguồn gốc từ thực vật, tuy nhiên có chất lượng khơng thua kém nhựa hóa
học. Có khả năng phân hủy trong điều kiện bình thường trong thời gian tương đối
ngắn.Tuy hiện nay giá thành của loại vật liệu này cịn cao, nhưng nó hứa hẹn sẽ có
bước đột phá, thay thế được nhựa Hóa học trong tương lai).
* Một số biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường
Hiện trạng môi trường hiện nay đang trong tình trạng đáng báo động. Vấn
đề cấp bách đặt ra hiện nay là làm cách nào để hạn chế ơ nhiễm mơi trường thêm
vào đó là khắc phục các hậu quả ô nhiễm môi trường đối với con người cũng như


khôi phục môi trường sống.

Trước hết để làm được điều này là cần phải nâng cao ý thức bảo vệ mơi
trường của tất cả mọi người. Có nhiều hình thức, có thể sử dụng hình thức tun
truyền, các cuộc vận động, các cuộc thảo luận, hội thảo về vấn đề môi trường.
Việc tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng cũng đang đem lại
những kết quả đáng khích lệ.
Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy trong tất cả các cấp học
là một biện pháp có tính thực tiễn và có hiệu quả cao.
Ngồi ra, có rất nhiều biện pháp khác để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi
trường.
Với bầu khí quyển cần hạn chế khí thải cơng nghiệp và các khí thải sinh hại vào
khơng khí. Các nhà máy, xí nghiệp cần có biện pháp để xử lí các khí độc hại trước
khi thải vào mơi trường.
Tìm kiếm các nguồn ngun liệu mới thay thế cho nguồn nguyên liệu
truyền thống đã sắp cạn kiệt và gây ô nhiễm lớn. Hạn chế sử dụng các nguồn
nguyên liệu hóa thạch.
Trồng thêm nhiều cây xanh. Tăng cường rừng phòng hộ. Phủ xanh đất trống
đội núi trọc. Rừng chính là lá phổi của trái đất. Vì vậy cần có biện pháp hữu
hiệu để bảo vệ. Hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
Nếu sử dụng thì cần phải có sự cân đối, hợp lí.
Nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp cần được xử lí trước khi thải
vào nguồn nước tự nhiên. Với các chất thải rắn cần phải có sự thu gom và phân
loại hợp lí để xử lí và tái chế. Các loại mầm bệnh, vi khuẩn cần đưa vào lò đốt để
tiêu hủy.
Các chất thải độc hại, chất nổ, phóng xạ cần có kĩ thuật xử lí riêng.
Nhằm hạn chế sự cố tràn dầu, cần có biện pháp tăng cường sự an toan của
thuyền chuyên trở dầu trên biển. Có các thiết bị dị đường phát hiện đá ngầm. Với


các đường ống dẫn dầu xuyên quốc gia, cần được bố trí hợp lí, xây dựng vững
chắc, có độ bền cao.

Hạn chế sử dụng các vật liệu polime, các rác thải từ vật liệu này cần được thu
gom để xử lí đặc biệt. Đồng thời, cần tìm ra những vật liệu mới thay thế…
Trên đây chỉ là một trong số rất nhiều các biện pháp có thể thực hiện để hạn
chế ơ nhiễm mơi trường. Trong đó chúng tơi chú trọng vào biện pháp nâng cao ý
thức của mọi người trong công tác môi trường, đây là biện pháp bền vững nhất và
có hiệu quả nhất để cải thiện mơi trường.

Vịnh Hạ Long ( 1 trong 7 kỳ quan của thế giới)
II.3. Phương thức cụ thể đưa nội dung giáo dục mơi trường vào mơn
hóa học ở trường trung học phổ thông
1. Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua giờ học trên lớp và trong
phịng thí nghiệm
Kiến thức về giáo dục mơi trường được tích hợp và lồng ghép vào nội dung


bài học theo 3 mức độ: toàn phần, bộ phận, hoặc liên hệ. Tùy từng điều kiện có thể
sử dụng một số phương pháp sau:
- PP giảng dạy dùng lời (minh họa, giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu)
- PP thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề
- PP sử dụng các thí nghiệm, các tài liệu trực quan trong giờ dạy
- PP khai thác các kiến thức về giáo dục bảo vệ mơi trường từ những
bài thực hành thí nghiệm trong phịng thí nghiệm
2. Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ,
ngoại khóa.
Trong nhà trường phổ thơng, hoạt động ngoại khóa để giáo dục mơi trường
là hình thức rất có hiệu quả, phù hợp với tâm lí học sinh, sự giáo dục của giáo viên
và sự tiếp nhận của học sinh rất nhẹ nhàng và sâu sắc.
- Phương pháp hành động cụ thể trong các hoạt động theo từng chủ đề
được tổ chức trong trường hay ở địa phương. Thơng qua tình hình thực tế, giúp học
sinh hiểu biết được tình hình mơi trường của địa phương, về tác động của con

người đến mơi trường. Từ đó giáo dục cho học sinh đạo đức môi trường và ý thức
bảo vệ môi trường.
- Phương pháp hợp tác và liên kết giữa nhà trường và cộng đồng địa
phương trong các hoạt động về giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Thơng qua hoạt động ngoại khóa cung cấp cho HS một số kĩ năng và
phương pháp tích cực tham gia vào mạng lưới giáo dục mơi trường.
3. Phương pháp thí nghiệm:
Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác khi dạy về xử lí rác để biết khã năng phân hủy của từng
loại rác. Hoạt động này giúp học sinh ý thức được việc sử dụng các loại bao bì
đóng gói nào có lợi cho mơi trường và sự cần thiết phải phân loại rác ngay từ khâu
thu gom. Thí nghiệm về tiết kiệm năng lượng như: điện, nước…


Ở nơi có điều kiện, người ta tiến hành nhiều thí nghiệm ảo bằng cách mơ hình hóa
qua chương trình phần mềm vi tính. Ví dụ: mơ hình chu trình nước, mơ hình sản
xuất nước sạch, mơ hình về khí nhà kính…
4 . Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
Mơi trường có những vấn đề tồn cầu như tầng ozon, Trái đất nóng lên… nhưng
cũng là vấn đề rất gần gũi với học sinh như: không khí dễ thở, sân vườn sạch đẹp,
nguồn nước đã qua sử lý… các em có thể nhìn thấy, nhận biết kinh nghiệm thực
tế. Giáo viên cần tận dụng dặc điểm này để giáo dục các em.
5. Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ môi trường.
Kĩ năng sống bảo vệ môi trường là khã năng ứng xử một cách tích cực đối với các
vấn đề mơi trường.
Một số kĩ năng quan trọng cần phát triển là:
- Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề môi trường;
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì mơi trường;
- Kĩ năng ra quyết định về môi trường;
- Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì mơi trường.
Trong quá trình giáo dục, cần rèn luyện kĩ năng sống bảo vệ môi trường thông qua

việc luyện tập, xử lí các tình huống mơi trường cụ thể
III. Một số giáo án tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào
mơn hóa học ở trường phổ thơng
Do việc quy định về số trang của luận văn là có giới hạn nên tơi chỉ xin
được trình bày những phần giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường,
khơng trình bày hết giáo án dành cho cả bài hoặc cả tiết học
Tiết 49, 50 - Bài 29: OXI – OZON
Hố học 10 – cơ bản
(giáo án có tích hợp với một số môn học khác như sinh học, vật lý về oxi và ozon
đồng thời lồng ghép giáo dục BVMT cho học sinh)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
a) Hs biết:
Vị trí, cấu hình electron ngồi cùng của oxi; Tính chất vật lí, phương pháp
điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
 Ozon là một dạng thù hình của oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự
nhiên và ứng dụng của ozon; Ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi.
b) Hs hiểu:


Oxi và ozon đều có tính oxi hố rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại,
phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ); Ứng dụng của oxi.
 Oxi có tác dụng như thế nào trong q trình hơ hấp và trao đổi chất
2. Kĩ năng


Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hố học của oxi, ozon.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất và điều chế.

 Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế oxi.
 HS vận dụng giải các bài tập, phân biệt oxi và ozon
3. Thái độ


Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ


Giáo viên:
Hố chất: O2( 4 bình điều chế sẵn), mẩu than(C),dây sắt, C2H5OH.
 Dụng cụ: chén sứ, bật quẹt, đèn cồn, ống nghiệm, châu thuỷ tinh, ống dẫn
khí.
 Bảng tuần hồn.
 Phiếu học tập.
Học sinh: ơn tập kiến thức về bài oxi ở lớp 8.


III. PHƯƠNG PHÁP







Đàm thoại gợi mở.
Nêu vấn đề.
Thuyết trình.
Sử dụng phiếu học tập.

Sử dụng sách giáo khoa.
Phương pháp trực quan.


Nghiên cứu( thí nghiệm Fe tác dụng oxi…).
 Làm việc theo nhóm.
IV. TRỌNG TÂM CỦA BÀI


Tính chất hố học của oxi và ozon.
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY


1. Ổn định lớp
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
- GV tổ chức cho HS thi nín thở sau đó
cho nhận xét
- HS: rất khó chịu
-GV: mỗi chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn
uống trong vài ngày kể cả hàng tuần
nhưng khơng thể nhịn thở trong vịng 5-7
phút. Qua đó ta thấy được việc hít thở là
rất quan trọng, nó giúp chúng ta duy trì
sự sống. Vậy chúng ta hít thở cái gì ?
- HS: khí oxi
-GV: theo nghiên cứu cứ mỗi người mỗi
ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để hít
thở. Vậy trong khơng khí có gì?

- HS: oxi
-GV: Nguyên tố oxi là nguyên tố phổ
biến nhất trong tự nhiên – chiếm khoảng
50% về khối lượng vỏ trái đất và khoảng
53,3% số nguyên tử các nguyên tố có
trên trái đất
Hoạt động 2: tích hợp với một số mơn
học khác về vai trò của oxi
- GV: như chúng ta đã biết oxi rất cần
cho sự sống đặc biệt là q trình hơ hấp
của sinh vật. Vậy vai trị sinh học của oxi
đối với sinh vật như thế nào?
- GV cho học sinh hoàn thành phiếu học
tập số 1
- HS: thảo luận và hoàn thành phiếu số 1

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Câu 1: Voxi = m3 = 4m3
(oxi chiếm 20% về thể tích khơng khí)
Câu 2: 1) oxi, 2) cacbonic, 3) oxi , 4)
cacbonic, 5)hít vào, 6) thở ra, 7) phổi
Câu 3:
Cháy: C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + NL


- GV:
Câu 1: gọi HS trả lời và giải thích đáp án
Câu 2: gọi HS khác đọc câu trả lời điền
vào chỗ trống

Câu 3: gọi HS lên bảng viết phương trình
Trả lời sự giống và khác nhau

GV nhấn mạnh: trong tự nhiên có một
nhà máy sản xuất oxi khổng lồ đó là cây
xanh. Nhờ sự quang hợp của cây xanh
mà lượng oxi trong khơng khí hầu như
khơng đổi chiếm khoảng 20% thể tích
khơng khí.
GV u cầu: viết phương trình hố học
về sự quang hợp của cây xanh
- HS: viêt phương trình
Gợi ý: vận dụng kiến thức hố học và
sinh học
- Gv: gọi học sinh khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét: nhờ quá trình này mà khi
trời năng chúng ta đứng dưới bóng cây
thường cảm thấy nhanh khoẻ lại nhờ có
lượng oxi nhiều hơn.
- GV yêu cầu học sinh nêu chu trình của
O2 và CO2?
HS: cây xanh hút CO2 thải O2 đồng thời
sự hô hấp lại cần o2 thải CO2 cho cây
xanh.
Hoạt động 3: lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trường
- GV: Để cho sinh vật và con người có
một sức khoẻ tốt thì chúng ta cần được

Hơ hấp: C6H12O6+O2CO2 + H2O +ATP

*Giống: nhiên liệu là oxi, sản phẩm là
CO2, H2O và giải phóng ra năng lượng
*Khác:
+ Phản ứng cháy
- q trình xảy ra rất nhanh
- năng lượng giải phóng ra nhiều dưới
dạng nhiệt năng
- khơng có xúc tác enzim
Phản ứng hơ hấp:
- q trình xảy ra chậm
- năng lượng giải phóng ra từ từ cung cấp
cho hoạt động sống của tế bào
- có enzim làm xúc tác

CO2+H2O < -> C6H12O6 + O2↑


hít thở một bầu khơng khí trong lành,
giàu oxi.
Bầu khơng khí hiện nay có đáp ứng được
u cầu đó khơng?
GV: cho HS nghiên cứu phiếu học tập số
2
HS: 1) trầm trọng
2) nguyên nhân:
- do khói bụi từ các nhà máy
- các phương tiện giao thông cá nhân,
công cộng
- chặt phá rừng bừa bãi
- rác thải

- núi lửa, khói thuốc lá
3) đề xuất:
-giảm lượng khí thải từ các nhà máy
- giảm tại phương tiện giao thông cá
nhân
- trồng nhiều cây xang và bảo vệ rừng
- để rác đúng nơi qui định
- không hút thuốc lá
Hoạt động 4: vào bài
GV: Bầu không khí rất quan trọng đối
với sự sống, trong đó đặc biệt là oxi cần
cho sự hô hấp và sự cháy. Vậy oxi sẽ có
những tính chất như thế nào và được điều
chế ra sao ta sẽ nghiên cứu bài oxi.
GV: oxi có 2 dạng thù hình là oxi (O2) và
ozon (O3)
GV: cho học sinh quan sát bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hãy cho biết vị
trí của oxi trong bảng tồn hồn? Có cấu
tạo phân tử như thế nào?
HS: trả lời
Gv: hãy mô tả cấu tạo phân tử oxi
HS: 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng
liên kết CHT khơng phân cực.
Hoạt động 5: nghiên cứu tính chất vật

- GV: cho HS quan sát bình đựng khí oxi

A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

- thuộc ơ thứ 8, nhóm VIA, chu kì 2
- cấu tạo phân tử: O=O

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng
vị


đã điều chế sẵn. kết hợp với SGK hãy
nêu tính chất vật lí của oxi?
- HS: nêu tính chất vật lý
- GV: lấy dẫn chứng chứng minh oxi tan
ít trong H2O
Hoạt động 6: n/c tính chất hố học
- GV: u cầu học sinh nghiên cứu SGK
và cho biết: giá trị độ âm điện và cấu
hình e lớp ngồi cùng của oxi từ đó rút ra
nhận xét khả năng nhường hay nhận e?
HS:
- Gv: làm thí nghiệm đốt Mg, C,
C2H5OH trong oxi
Quan sát hiện tượng để thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập số 3 ( chia 3 nhóm
trả lời 3 câu hỏi, nhóm 4 nghiên cứu để
nhận xét)
HS: quan sát hiện tượng và thảo luận
nhóm
- Gv: mời 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên
bảng hồn thành
- Gọi một số HS khác nhận xét , bổ sung

- GV : nêu vai trị của O2 trong các phản
ứng trên? Từ đó rút ra kết luận về khả
năng oxi hoá của oxi?
HS: oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Ag,
Pt) ; oxi hoá được nhiều phi kim ( C, P,
S, …); và oxi hố được nhiều hợp chất
vơ cơ và hữu cơ.
- GV bổ sung: trong thực tế các quá trình
oxi hoá các chất, sự thối rữa của xác
động thực vật đều có sự tham gia của oxi.
GV lưu ý:
Từ phản ứng của C vơi O2: ngoài sản
phẩm là CO2 ( tác nhân gây hiệu ứng nhà
kính) cịn có thêm khí CO ( đây là khí có
tính độc cao có thể gây chết người ) nên
hạn chế sử dụng than trong điều kiện
thiếu oxi để hạn chế lượng khí CO thải ra
mơi trường.

- hơi nặng hơn kk:( d=32/29>1)
- tan ít trong nước

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- độ âm điện: 3,44
- có 6e lớp ngồi cùng dễ nhận thêm 2e
=> có tính oxi hoá mạnh
1) tác dụng với kim loại
2Mg + O2  2MgO
4Fe + 3O2  2Fe2O3
2) tác dụng với phi kim

C + O2  CO2
4P +5 O2  2P2O5
3) tác dụng với hợp chất
2CO + O2  2CO2
C2H5OH + 4O2  2CO2 + 3H2O
Kết luận: oxi hoá hầu hết kim loại (trừ
Au, Ag, Pt) ; oxi hoá được nhiều phi kim
( C, P, S, …); và oxi hoá được nhiều hợp
chất vô cơ và hữu cơ.


Hoạt động 7: n/c ứng dụng
- GV: nghiên cứu SGK nêu một số ứng
dụng của oxi?
- GV giới thiệu ứng dụng của oxi từ biểu
đồ SGK
Hoạt động 8: điều chế
- GV: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập số 4
- HS: thảo luận và hoàn thành phiếu học
tập
- GV lưu ý: người ta thu khí oxi bằng
cách dời chỗ nước

IV. ỨNG DỤNG:

V. ĐIỀU CHẾ
1. trong phịng thí nghiệm
- ngun tắc: phân huỷ các hợp chất giàu
oxi , ít bền với nhiệt như: KmnO4, KClO3,

H2O2, …..
KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
2. trong công nghiệp
- từ nước:
điện phân
GV: giới thiệu 2 mơ hình điều chế oxi
H2O--------- H2 + O2
trong cơng nghiêp
- từ khơng khí: chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng
Hoạt động 9: Tổ chức tình huống học tập B. OZON
Các em đã nghe gì về O3, tầng O3
chưa?Tầng O3 có ảnh hưởng như nào
với sự sống.
HS: Ngăn không cho tia cực tím chiếu
xuống trái đất
GV: nghiên cứu SGK cho biết dạng thù
hình, tính chất vật lý, tính chất hố học
của ozon?
- GV: viết phương trình chứng minh tính
oxi hố của ozon mạnh hơn oxi?

I. TÍNH CHÂT
- ozon là dạng thù hình của oxi: O3
- chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng,
tan trong nước
- là chất oxi hoá rất mạnh (mạnh hơn oxi)
Ag + O2  không xảy ra
Ag + O3  Ag2O + O2


II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
Hoạt động 10:
GV: Giới thiệu cho HS sự hình thành O3 * Sự tạo thành O3
-Trên mặt đất:
do sự oxi hoá một số chất hữu cơ và từ
Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ 
O2 do tác dụng của tia cực tím hoặc sự


phóng điện trong cơn dơng

O3
+ Nhựa thơng
+ Rong biển
- Ở tầng cao của khí quyển: O3 được
hình thành từ O2
Tia tử ngoại
3O2-----------→ 2O3

Gv bổ sung: Hiện nay tầng ozon đang bị * Lỗ thủng tầng ozon
phá huỷ nghiêm trọng, một trong những
ngun nhân đó là do trong khí thải có
chất làm lạnh CFC. Tuy đã bị cấm nhưng
hậu quả của nó cịn để lại đến hàng trăm
năm sau.
- GV: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận phiếu học tập số 6
về các biện pháp ngăn ngừa sự phá hủy
tầng ozon. Sau đó mỗi nhóm nộp lại phần
thảo luận cho GV, GV nhận xét về các

biện pháp của mỗi nhóm .
Cơ chế bảo vệ của tầng ozon
chống tia cực tím.

* Hậu quả của tầng ozon bị thủng
- Tăng tỉ lệ mắc bệnh ung thư da
do tia UV có thể phá hủy ADN
- Tăng bệnh đục nhân mắt và sạm da.
- Ức chế hệ miễn dịch của SV
Tác động bất lợi lên vụ mùa và động
vật.
- Giảm sự tăng trưởng của TV phù du ở


×