Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.14 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

Họ và tên: Lê Thanh Ngọc
Ngày tháng năm sinh: 25/08/1982
Chức vụ: Tổ trưởng
Đơn vị công tác: Trường THPT Thái Hòa
Trình độ đào tạo: Thạc sỹ
Chuyên ngành: sư phạm tiếng Anh

Thái hoà, tháng 4 - 2017


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2016 – 2017 là năm tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện giáo
dục theo Nghị quyết 29, trong đó chú trọng nhiều về tính tự chủ của các trường THPT
trong tất cả các mặt. Bên cạnh vai trò to lớn của cấp uỷ, BGH trong công tác chỉ đạo; sự
động lòng nhất trí của tập thể CB-GV-CNV thì vai trò trung gian của các tổ trưởng cũng
không kém phần quan trọng. Tổ trưởng là người nắm bắt các chỉ đạo kế hoạch của cấp
trên để truyền đạt cho các tổ viên thực hiện có hiệu quả các chủ trương của đơn vị. Xuất
phát từ thực tiễn đó, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm cá nhân liên quan đến vai trò
của tổ trưởng chuyên môn trong công tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện một số
hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực tại tổ Ngoại ngữ.
PHẦN 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI GIÁO


DỤC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (PTNL)
NỘI DUNG 1: XÂY DỰNG KHGD ĐỊNH HƯỚNG PTNL
1.1. Mục tiêu
- Về kiến thức: trang bị cho người học các kiến thức cốt lõi về chương trình tiếng Anh
THPT một cách KH, hiện đại và khả thi theo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện của
Nghị quyết TƯ 8, khóa XI.
- Về kỹ năng: trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cốt lõi để hoàn thiện mục tiêu,
nội dung chương trình tiếng Anh cấp THPT
- Về thái độ: trang bị cho người học khả năng hợp tác, cộng tác và tiếp nhận kiến thức, kỹ
năng có trong chương trình môn học.
- Về năng lực: Người học có đủ năng lực sử dụng khả năng tiếng anh của mình trong các
hoạt động thông thường nhất sau khi hoàn thành chương trình môn học ở cấp THPT
1.2. Nhiệm vụ
- Rà soát nội dung CT-SGK, cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh;
- Xây dựng các chủ đề dạy học của môn học;
- Xác định thời lượng, nội dung dạy học tự chọn;
- Đối với HĐGD: Rà soát lại CT hiện hành, lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp với đặc
điểm nhà trường và đáp ứng nhu cầu của học sinh, hướng tới việc hình thành phẩm chất,
phát triển năng lực cho học sinh. Xây dựng kế hoạch thực hiện cho từng lớp và trong toàn
cấp học;
- Xây dựng PPCT của các môn học (CT SGK+ Chủ đề DH + Tự chọn) phù hợp với điều
kiện thực tế nhà trường;
- Đối với chủ đề tích hợp liên môn: Khuyến khích các đơn vị xây dựng và tổ chức thực
hiện một số chủ đề tích hợp, liên môn
1.3. Yêu cầu


- PPCT môn tiếng Anh phải đảm bảo khung thời gian do Bộ GD&ĐT quy định: 37 tuần
thực học (HKI: 19 tuần, HKII: 18 tuần)

- PPCT bộ môn phải đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các
môn học và các HĐGD
- PPCT phải có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ
- PPCT phải được tổ chức thực hiện đầy đủ, có chất lượng theo kế hoạch giáo dục nhà
trường.
1.4. Kết quả thực hiện
c1) Ưu điểm:
- Tổ Ngoại ngữ tổ chức thực hiện nghiêm PPCT đã xây dựng từ năm học 2014 - 2015
- Đã xây dựng được chủ đề dạy học và tổ chức thực hiện từ năm 2015-2016
- Năm 2015 – 2016, tổ có bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp và vận dụng KTLM để
giải quyết tình huống thực tiễn
c2) Hạn chế
- Chưa đầu tư nghiên cứu, mạnh dạn có những thay đổi trong việc xây dựng KHGD phù
hợp với tình hình thực tế nhà trường;
- Việc xây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề dạy học còn nhiều lúng túng;
- Máy móc, cứng nhắc trong việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học;
- Việc sử dụng thiết bị, đồ dung dạy học; Ứng dụng CNTT; Đổi mới PPDH còn hạn chế
1.5. Kế hoạch xây dựng PPCT theo ĐH PTNL trong năm học 2016-2017:
Bước 1: quán triệt đến tổ viên các nguyên tắc và cách thức tổ chức lại PPCT
1.Nguyên tắc thiết kế
a. Các chủ đề bám sát sách giáo khoa
- Với thực tế là đổi mới chương trình và SGK của Bộ giáo dục đến năm 2015 mới tiến
hành để nên trong quá trình thiết kế chúng tôi vẫn sử dụng chương trình và SGK hiện
hành theo nguyên tắc sau:
- Hoàn toàn tuân thủ theo nội dung và chương trình môn học do Bộ giáo dục và đào tạo
ban hành
- Tổng số tiết học không thay đổi
- Thời lượng các chủ đề có độ co giãn thời gian tối thiểu giúp cho giáo viên chủ động
được tiến trình dạy học

- Các chủ đề học tập bám sát SGK được thiết kế đảm bảo tính khoa học và đặc trưng bộ
môn, những phần kiến thức khó, lặp lại nhiều lần được lược bỏ.
- Các chủ đề hướng đến phát triển năng lực với trọng tâm là năng lực nhận thức lịch sử
khoa học, trên cơ sở đó giáo viên chủ động thiết kế hoạt động học tập phù hợp.
( Đối với lớp 10: phân phối chương trình: phân phối chương trình là 52 tiết được phân bổ


lại như sau: dành cho kiểm tra (4 tiết), dành cho 10 chủ đề bám sát SGK (40 tiết), dành
cho 3 chủ đề xây dựng mới (8 tiết)
b. Thiết kế các chủ đề học tâp mới
- Các chủ đề mới được thiết kế phù hợp, làm sâu sắc, nâng cao các nội dung môn học
- Các chủ đề thiết kế mới hướng tới phát triển năng lực thực hành bộ môn, tập trung hình
thành hệ thống kĩ năng như kĩ năng sưu tầm tư liệu, phân tích, đánh giá, so sánh, kĩ năng
làm việc nhóm…
- Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học như học tập trên lớp, học tập thực tế, tham quan
di tích lịch sử…học sinh được học tập trải nghiệm, khám phá
- Phân bố hợp lí khung thời gian để triển khai các chủ đề mới thiết kế.
2. Quy trình các bước thiết kế, bố cục lại PPCT môn tiếng Anh
B1: Xác định nguyên tắc xây dưng phân phối chương trình môn học
B2: Nghiên cứu thực hiện
B3: Xây dựng kế hoạch dạy học cho mỗi môn học/ lớp học theo định hướng
mới.
B4: Duyệt của hiệu trưởng
B5: Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, bổ sung
B6: Thực hiện
Bước 2: Đề xuất chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
1. Chỉ tiêu
- 100% tổ viên tham gia PPCT bổ sung chỉnh sửa được BGH kiểm duyệt trước khi bước
vào năm học mới
- 100% tổ viên nắm bắt được các điểm mới, tiến bộ đã được bổ sung

- PPCT phải được trình bày rõ ràng, khoa học dựa trên Chuẩn KTKN môn học
- 100% dạy đúng theo PPCT bộ môn mà tổ đã thống nhất, không thay đổi, cắt xén chương
trình
2. Biện pháp
- Nắm bắt các điểm bất cập, tồn tại của PPCT các năm trước
- Trình bày, thảo luận trước Tổ để đưa ra các điều chỉnh hợp lý, khoa học
- Học hỏi, tham khảo PPCT của các trường bạn
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện PPCT hằng tuần, hàng tháng
Bước 3: tổ chức thực hiện
Bước 1: Xác định nguyên tắc xây dưng phân phối chương trình môn học
- Đảm bảo mục tiêu giáo dục cấp THPT
- Không gây xáo trộn quá lớn
- Có tính khả thi
- Lồng ghép chương trình tự chọn vào phân phối chương trình của lớp 10D1
- Tạo được sự hứng thú, đồng thuận (GV-HS, PH, NT)
- Hoạt động có chất lượng và hiệu quả
Bước 2: Nghiên cứu thực hiện
1. Rà soát chương trình và SGK để thảo luận các ưu, nhược của PPCT các năm học trước
* Ưu điểm:
- đảm bảo đúng thời lượng, kiến thức kỹ năng
* Nhược điểm:


- Một số bài dài và khó thì thời gian ít; trong khi một số bài ngắn, kiến thức ít thì dành thời
gian nhiều
2. Kết hợp xem những điểm đặc thù của nhà trường
- Trường học một ca
- CSVC đầy đủ: các tổ viên có đài, đĩa riêng; có phòng nghe nhìn
- Trình độ học sinh trong mỗi lớp tương dối đồng đều
3. Đề xuất nội dung cần thay đổi:

- Phân bố từ một tiết thành 2 cho các bài dài, khó và nhiều kiền thức:
+ Lớp 10: Unit 3 (reading), Unit 5 (reading), Unit 10 (reading), Unit 14 (reading),
Unit 16 (language focus)
+ Lớp 11: Unit 1 (reading), Unit 4 (reading), Unit 6 (reading), Unit 7 (reading),
Unit 8 (reading), Unit 10 (reading), Unit 11 (reading), Unit 12 (reading), Unit 15
(reading), Unit 16 (reading).
+ Lớp 12: Unit 1 (reading), Unit 2 (reading), Unit 3 (listening), Unit 4 (reading),
Unit 5 (reading), Unit 6 (reading), Unit 8 (reading), Unit 10 (reading), Unit 11
(reading), Unit 14 (reading), Unit 16 (reading)
- Lược bỏ một số bài quá dài, có kiến thức không liên quan:
+ Lớp 10: Unit 15
+ Lớp 11: Unit 5, Unit 14
+ Lớp 12: Unit 7, Unit 9, Phần Writing Unit 2
- bổ sung tiết tự chọn trung bình 1 tuần 1 tiết cho lớp 10D1
Bước 3: Xây dựng kế PPCTcho từng khối lớp.

Bước 4: Duyệt của ban giám hiệu
- Sau khi điều chỉnh sẽ duyệt BGH vào tuần 8
Bước 5: Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, bổ sung (sẽ thực hiện vào cuối năm học):
- Ưu
- Nhược
- Điều chỉnh, bổ sung
Bước 6: Tổ chức thực hiện
- Tiếp thục thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu như năm học 2015-2016;
- Khắc phục những hạn chế, tồn tại
NỘI DUNG 2: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PPDH)
1. Các hướng đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Hướng 1: Phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo và vận dụng KT-KN của học sinh:
- Chú trọng hình thành và phát triển năng lực tự học, phát huy tính đọc lập, sang tạo của tư
duy

- Tổ chức dạy học phân hóa dựa trên năng lực của HS kết hợp với chuần KT-KN nhằm tạo
hứng thú học tập.
- Bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức với định hướng thái độ hành vi của HS; khuyến
khích khả năng suy luận, tìm tòi kiến thức mới.
- Tăng cường liên hệ thực tế, sử dụng linh hoạt các TB-ĐDDH, CNTT trong các đơn vị
bài học


- Đẩy mạnh ứng dụng PPDH theo dự án, UD CNTT, tích hợp các kiến thức liên môn để
nâng cao chất lượng bài học
Hướng 2: Đổi mới hình thức tổ chức dạy học
- Đa dạng hóa các hình thức dạy học phù hợp với nội dung chủ đề và trình độ học sinh
- Khuyến khích HS tham gia vào các hoạtđộng nghiên cứu khoa học và các cuộc thi KHCN
- Thu hút HS tham gia vào các hoạt động tập thể, trò chới dân gian… để giáo dục kỹ năng
sống cũng như giữ gìn các tinh hoa của dân tộc.
Hướng 3: theo hướng giáo viên tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập cho học sinh
1. Một bài học gồm 5 hoạt động sau:
- Khởi động
- Hình thành kiến thức
- Luyện tập
- Vận dụng
- Tìm tòi sáng tạo
2. Mỗi hoạt động gồm:
- Mục đích
- Nhiệm vụ học tập của hs
- Cách thức tiến hành
3. Bảng chi tiết
TT

1


2

Hoạt
động

Mục đích

Tạo tâm thế học tập cho học
Hoạt
sinh, giúp học sinh ý thức được
động khởi
nhiệm vụ học tập, hứng thú học
động
bài mới.

Hoạt
động hình
thành
kiến thức

Giúp học sinh lĩnh hội được kiến
thức, kỹ năng mới và đưa các
kiến thức, kỹ năng mới vào hệ
thống kiến thức, kỹ năng của
bản thân.

Yêu cầu

- Giáo viên tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động

kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên
quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học;
làm bộc lộ "cái" học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá
nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa
biết và muốn biết thông qua hoạt động này.
- Các câu hỏi/nhiệm vụ trong hoạt động khởi động là
những câu hỏi/vấn đề mở, không cần có câu trả lời hoàn
chỉnh.
- Sản phẩm: kết nối/sắp xếp kiến thức cũ và kiến thức
mới dựa trên việc phát biểu, viết ra các nội dung/ kết
luận/ tính chất/ ý nghĩa/ khái niệm/ công thức mới…
- Thông qua các hoạt động: nghiên cứu tài liệu; tiến
hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm
sáng tạo…


3

4

5

Hoạt
động
luyện tập

Giúp học sinh củng cố, hoàn
thiện kiến thức, kỹ năng vừa
lĩnh hội được.


Hoạt
động vận
dụng

Giúp học sinh vận dụng được
các kiến thức, kĩ năng đã học
để phát hiện và giải quyết các
tình huống/vấn đề trong cuộc
sống ở gia đình, địa phương;
hay đưa ra những phản hồi
hợp lí trước một tình
huống/vấn đề mới trong học
tập hoặc trong cuộc sống.

Hoạt
động tìm
tòi, vận
dụng

Khuyến khích học sinh tiếp
tục tìm tòi và mở rộng kiến
thức ngoài lớp học; Tạo động
lực và niềm say mê học tập
suốt đời.

- Sản phẩm: học sinh làm các “bài tập“ cụ thể giống
như “bài tập“ trong bước hình thành kiến thức; hoặc
mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách
của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng
đã biết để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học

tập.

- Gợi ý về những hoạt động, sự kiện, hiện tượng cần
qua sát trong cuộc sống; Mô tả yêu cầu về sản phẩm
mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực
hiện.
- Không cần tổ chức trên lớp, không đòi hỏi tất cả học
sinh tham gia. Tuy nhiên cần quan tâm, động viên,
khuyến khích.

- Học sinh tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ
nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách
khác nhau.
- Không cần tổ chức trên lớp, không đòi hỏi tất cả học
sinh tham gia. Tuy nhiên cần quan tâm, động viên,
khuyến khích

2. Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể
1. Chỉ tiêu
- 100% tổ viên được phổ biến, nâng cao năng lực về đổi mới PPDH
- 100% tổ viên tham gia có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn theo NCBH
- 2 tổ viên tham gia kỳ GVDG cấp Trường
- 100% tổ viên biết ƯD CNTT trong các bài học, sử dụng thành thạo các thiết bị, ĐDDH
bộ môn
- 100% tổ viên biết truy cập và khai thác hiệu quả trang Web “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI”
- 100% tổ viên đăng ký tự làm ĐDDH đạt loại khá trở lên
- Mỗi giáo viên thực hiện 01 tiết bằng GAĐT/ năm học và có ít nhất 1 tiết thao giảng
2. Biện pháp
- Tuyên truyền phổ biến các PPDH mới, hiệu quả trong các buổi họp tổ, chuyên đề tổ

- Phân công các giáo viên đảm nhận dạy thể nghiệm (theo NCBH). Cụ thể:
+ Học kỳ I: Tiết 1 (cô Trương Thị Chuyên)


Tiết 2 ( thầy Nguyễn Thu Chung)
+ Học kỳ II: Tiết 1 (cô Nhuyễn Thị Hưng)
Tiết 2 ( cô Phan Phương Thảo)
- Tích cực vận dụng, lồng ghép các PPDH phù hợp, hiệu quả với từng bài và từng đối
tượng học sinh
- Chủ động trao đổi, học hỏi đồng nghiệp về PPDH, ƯD CNTT
- Tổ chức ôn tập, động viên cho các tổ viên dự kỳ thi GVDG cấp trường (nếu có)
NỘI DUNG 3: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (KTĐG) THEO HƯỚNG PTNL
1. Chỉ tiêu và biện pháp cụ thể
1. Chỉ tiêu
- 100% tổ viên được quán triệt thông tư 58 BGD-ĐT về đổi mới KT-ĐG
- 100% tổ viên thực hiện tốt các quy định trong kiểm tra đánh giá
- 100% tổ viên thực hiện chấm điểm vào sổ điểm lớn, máy tính đúng quy định.
- Kiểm tra nội bộ toàn diện: 2/6 giáo viên đạt 100% từ khá trở lên
- Kiểm tra chuyên đề
: 6/6 giáo viên đạt 100% từ loại khá trở lên
2. Biện pháp
- Tuyên truyền phổ biến thông tư, quy định mới liên quan tới KT-ĐG trong các buổi họp
tổ, chuyên đề tổ
- Thực hiện tốt quy định về số lần kiểm tra, hệ số bài kiểm tra. Cụ thể:
+ Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra miệng ( ít nhất) 1 lần, Kiểm tra viết: 15’: 3 cột:
cho bằng điểm chẵn (5.0, 6.0, 8.0….hoặc điểm lẻ nếu có yếu tố trắc nghiệm)
+ Kiểm tra định kỳ (theo PPCT): Kiểm tra viết 45’ 2 cột (Hệ số 2), Kiểm tra cuối
học kỳ: 1 cột ( hệ số 3): Cho điểm đến số thập phân (5.1, 7.2…) theo ma trận đã
thống nhất
+ Đề kiểm tra định kỳ 3 khối phải bám sát ma trận/ cấu trúc đề và đúng PPCT, có

đáp án cụ thể, được các GVBM chủ động kiểm tra ở mỗi lớp (Trừ bài KTHK khối
12 – tổ chức thi chung)
+ Các bài KTHK khối 12 được tổ chức thi chung toàn khối: cần bám sát ma trận đã
thống nhất, có người ra đề (không trực tiếp dạy khối thi đó), có đáp án, hướng dẫn
chấm cụ thể; được Tổ trưởng thẩm định trước ít nhất 1 tuần trước khi in sao. Cụ
thể:
* Đề HK I (k12) : Cô Hưng
* Đề HK II (k12) : Cô Huyền
* Khối 12 (Pháp) : gv hợp đồng
+ Phần ôn tập phải được thống nhất giữa các giáo viên trong khối, đảm bảo học
sinh có thể đạt được từ 5 điểm trở lên.
+ Riêng các lớp Tiếng Pháp: GV hợp đồng chủ động thực hiện theo kế hoạch và
PPCT
- Đề xuất cho nhà trường về thanh tra toàn diện theo kế hoạch 2/7 giáo viên của tổ. Cụ thể:
+ Học kỳ I: 1 giáo viên : Nguyễn Thị Hưng
Thời điểm: Tháng 10, tuần 9 ( 14-19.10.2015)
+ Học kỳ II: 1 giáo viên : Phan Phương Thảo
Thời điểm: Tháng 2/2016


2.Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đã thống nhất tại tổ sau khi tham khảo định
dạng đề thi môn Tiếng Anh theo khung 6 bậc
Bước 1: quán triệt tới tất cả các giáo viên Ngoại ngữ về những thay đổi mới nhất về
công tác kiểm tra, đánh giá, trong đó có khâu làm ma trận sau khi tập huấn tại Sở,
chú trọng:
1. Các bước xây dựng đề KT theo định hướng phát triển năng lực:
B1: xác định mục đích của đề kiểm tra
B2: xác định hình thức đề
B3: thiết lập ma trận
B4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

B5: biên soạn hướng dẫn chấm và thang điểm
B6: xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2. Quán triệt đến các tổ viên cv 3333 Của BGD&ĐT ngày 7/7/2016 V/v sử dụng định
dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh THPT (bậc 3) từ năm 2015 –
2016, cũng như quyết định 1477/QĐ-BGD ĐT ngày 10/5/2016 ban hành định dạng đề thi
đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 3/6 dành cho học sinh THPT vào làm ma trận
các đề kiểm tra định kỳ theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong năm học 2016
- 2017:
2.1. Định dạng đề thi bậc 3/6 của Bộ như sau:
* Listening: (35 phút trong đó có 5 phút chuyển kết quả vào phiếu)
Phần
1

Số
câu
5

Thời
gian
6-7m

2

6

8-9m

3

7


6-7m

Ngữ liệu
3 đoạn hội thoại
ngắn(<80w/ đoạn): gặp
mặt, mua sắm, trao đổi
thông tin cá nhân + 2
đoạn độc thoại
ngắn(<60w/đoạn): 1 dự
báo thời tiết và 1 mẫu
thông báo: thời tiết, thời
gian, địa điểm của sự kiện
haowcj phương tiện công
cộng
2 đoạn bài giảng 120-140
words về chủ đề quen
thuộc trong nhà trường
1 thông báo tin tức 260-

Hình
thức
TN 3
lựa
chọn

Cách viết
câu hỏi
-s/d WH
-p.a trả

lời<7w

TT

TN 3
lựa
chọn
Điền

-s/d WH
-p.a trả
lời<9w
-từ cần điền

611

6

12-

7

1-5

Số
điểm
5


4


7

6-7m

280 w về thể thao, du
lịch, chương trình học
tập= > lấy thông tin cụ
thể, chính xác
1 đoạn hội thoại dài nhiều
thông tin chi tiết 350400w về chủ đề thường
ngày: mua sắm, thời
trang, sở thích

vào chỗ
trống

quen thuộc
-theo thứ tự
bài nghe

18

T-F

-theo thứ tự
bài nghe

1925


7

* Reading: (45 phút trong đó có 4 phút chuyển kết quả vào phiếu)
Phần
1

Số
câu
7

Thời
gian
9m

2

5

9m

3

6

9m

4

7


9m

Ngữ liệu
7 thông báo, bảng hiệu,
thông tin bao bì, các tin
nhắn trao đổi (1020w/đoạn)
-1 văn bản ngắn miêu tả
thông tin về 1 người
-1 mẫu quảng cáo về dịch
vụ, chương trình
( <200w)
Câu chuyện đơn
giản(300-350w)
Bài báo đơn giản(350400w)

Hình
TT
thức
TN 3
1-7
lựa chọn

Số điểm

Điền
vào 5
chỗ
trống

5


7

8-12

TN 4
13-18
lựa chọn
T-F
19-25

6
7

* Writing: (45 phút)
Phần
1

Số
câu
1.

2

1

Thời
gian

Ngữ liệu


Hình thức

Thư, lời chúc, lời
nhắn
Văn miêu tả hoặc 1
câu chuyện

Viết ngắn theo gợi
ý cho sẵn
Viết dài theo gợi ý
cho sẵn: tiêu đề,
câu mở đầu hoặc
câu kết

* Speaking: (13 phút: thí sinh thi 10 phút, 3 phút chuẩn bị)

Số
Số điểm
lượng từ
80-100
10
100120w

15


Phần

Số câu


1

5 câu hỏi
của GK

Thời
gian
3m

2

3m

3

4m

Ngữ liệu

Hình thức

Số điểm

Phỏng vấn: các thông
tin cá nhân, gia đình, sở
thích…
-mỗi thí sinh được phát
1 bước tranh khác nhau
về chủ đề hàng ngày

-thảo luận theo cặp về 1
chủ đề tranh luận
(-trả lời câu hỏi mở rộng
nếu thi trên máy tính)

Phỏng vấn

5

Mô tả tranh độc thoại

10

-bày tỏ ý kiến, quan
điểm nhất trí hay ko?
(-trả lời câu hỏi mở
rộng nếu thi trên máy
tính)

10

2.2. Yêu cầu về ma trận trong năm học 2016-2017:
- Ma trận cho từng bài kiểm tra định kỳ chỉ cần có trước 1 tuần, 1 tháng hoặc 1 kỳ và có sự
thống nhất trong toàn tổ
- Một ma trận cần đủ 4 thông tin: ktra cái gì, mức độ khó, mức điểm, số lượng câu; 1 ma
trận có thể làm được nhiều đề
- Trong ma trận đề tiếng Anh định kỳ được làm theo định dạng mới cần có tối thiểu 3 kỹ
năng: nghe, đọc và viết; ngoài ra giáo viên có thể đưa thêm vào ma trận phần Language
Focus để kiểm tra kiến thức ngôn ngữ cho học sinh.
- Các giáo viên tổ Ngoại ngữ phải nhận thức đúng về yêu cầu các mức độ khi làm ma trận

và đề kiểm tra, cụ thể:
+ Mức độ Biết: Biết ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách
máy móc và nhắc lại. Cụ thể là biết: xác định, phân loại, mô tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt
kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu.
+ Mức độ Hiểu: Hiểu là khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. Dự
đoán được kết quả hoặc hậu quả. Cụ thể là hiểu: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh, chuyển
đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ.
+ Mức độ Vận dụng: Vận dụng những gì đã học vào một tình huống quen thuộc đã
học hay tình huống mới do Thầy, Cô gợi ý. Cụ thể là: giải quyết, minh họa, tính toán, diễn
dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh
+ Mức độ Vận dụng cao: Sử dụng những kiến thức đã học vào tình huống mới
trong thực tiễn cuộc sống như: vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành
phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận….


Bước 2: Thảo luận ưu, nhược điểm của Ma trận năm học trước:
1. Ưu điểm
- Đã xây dựng được bộ ma trận các đề kiểm tra định kỳ cho 3 khối theo tinh thần chỉ đạo
của Bộ và Sở GD&ĐT.
- Ma trận đã đánh giá được trình độ học sinh khá toàn diện, đảm bảo công bằng, khách
quan
2. Nhược điểm
- Chưa tiếp cận được định dạng đề thi mới của Bộ GD&ĐT
Bước 3: Đề xuất hướng làm ma trận mới trong năm học 2016 – 2017
- Định dạng đề thi theo công văn 3333 có 4 phần tương ứng với 4 kỹ năng: (1) Kỹ năng
nghe, (2) kỹ năng Đọc, (3) kỹ năng Viết, (4) Kỹ năng Nói. Vì lý do tại cấp THPT để tổ
chức kiểm tra được kỹ năng nói trong thời gian 45 phút cho bài kiểm tra định kỳ là không
khả thi, do đó phần này chuyển sang đánh giá trược tiếp trên lớp trong phần kiểm tra
thường xuyên trong các tiết Speaking.
- Ma trận đề thi định kỳ ngoài 3 kỹ năng: Nghe, Đọc và Viết ở trên có thể sử dụng phần

Language Focus để thay thế cho phần kỹ năng nói.
- Ma trận đề định kỳ sẽ áp dụng định dạng tương tự như công văn 3333, nhưng có số
lượng câu và thời gian tương ứng cho các kỹ năng ít hơn, song vẫn đảm bảo sự thống nhất,
cân đối trong tổng thể toàn bài kiểm tra.
- Từ Ma trận chung mới đã thống nhất này, các giáo viên trong Tổ tuỳ theo trình độ từng
lớp mình giảng dạy để làm đề kiểm tra có lượng kiến thức với học sinh.
- Riêng Ma trận đề cuối kỳ và cuối năm. Cần làm theo công văn hướng dẫn của Sở
GD&ĐT.
- Đề kiểm tra thường xuyên (viết 15 phút) tổ thống nhất không làm ma trận, nhưng sẽ
thống nhất các phần, số lượng câu để các giáo viên chủ động làm đề phù hợp với lớp đặc
thù mình giảng dạy.
- Các đề kiểm tra định kỳ 3 khối dựa trên Ma trận mới được thực hiện từ bài kiểm tra số 2
trở đi (bài kiểm tra số 1 vẫn dùng ma trận cũ, vì lý do thời gian tập huấn và làm đề mới
mất nhiều thời gian)
Bước 3: Ma trận chung đề xuất theo định dạng đề thi trong công văn 3333/BGD&ĐT
Kỹ năng
Phần
Ngữ liệu
Hình
Cách
TT
thức

Trường

viết
câu hỏi

Số


Thời

Số

câu

gian

điểm


I.Listening

1

1 đoạn hội thoại ngắn(<80words/

TN 3

-s/d

1-5

5

6m

1,2

đoạn): gặp mặt, mua sắm, trao đổi


lựa

WH

thông tin cá nhân (hoặc 1 đoạn độc

chọn

-p.a trả

1-5

5

7m

1,2

TN 4 lựa

6-

5

7m

1,2

chọn


10

10(

10m

2,5

thoại ngắn(<60words/đoạn): 1 dự

lời<7

báo thời tiết và 1 mẫu thông báo:

words

thời tiết, thời gian, địa điểm của sự
kiện hoặc phương tiện công cộng)
II.Reading

1

-1 văn bản ngắn miêu tả thông tin về

Điền

1 người

vào 5


-1 mẫu quảng cáo về dịch vụ,
chương trình
2

III.Writing

1

( <200words)
Câu chuyện đơn giản(<200 words)

Thư, lời chúc, lời nhắn

chỗ
trống

Viết

1

ngắn

<50

theo gợi

w)

ý cho

IV.L.Focus

1

Đoạn văn ngắn

sẵn
TN 4 lựa

1-5

5

5m

1,2

(đục lỗ)
TN 4 lựa

6-

10

10m

2,5

chọn


15

chọn
2

Các câu riêng rẽ kiểm tra từ vựng
ngữ pháp

NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC (CĐDH)
1. Mục đích


* Với giáo viên:
- Có điều kiện đi sâu vào một chủ đề mà mình quan tâm, có điều kiện thời gian và sự chủ
động để thực hiện đổi mới PPDH, ứng dụng CNTT, ĐDDH… vào công việc giảng dạy
* Với học sinh:
- Có thời gian lĩnh hội các kiến thức cao hơn ngoài các kiến thức cơ bản
- Được học trong không gian mới, môi trường mới, có điều kiện thể hiện bản thân
2. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
2.1. Chỉ tiêu
- 100% tổ viên có tham gia xây dựng chủ đề dạy học
- Các CĐDH phải đảm bảo tính mới mẻ nhưng gần gũi với thực tiễn cuộc sống và năng
lực học sinh (không sử dụng lại chủ đề của năm học trước)
2.2. Biện pháp
- Nắm rõ các CĐ DH có trong chuẩn KTKN
- Đưa 2 CĐ DH trực tiếp vào PPCT khối 10 và khối 12 để đảm bảo tất cả các giáo viên
được dạy và tất cả học sinh được lĩnh hội.
3. Các bước tiến hành xây dựng chủ đề
B1: thảo luận để đi đến thống nhất chọn chủ đề phù hợp
- Chủ đề 1: Special Education

- Chủ đề 2: Water Sports
B2: đưa các chủ đề đã chọn trực tiếp vào PPCT chính khóa
- Chủ đề 1: Tiết 20, 21, 22 chương trình tiếng anh 10
- Chủ đề 2: Tiết 68, 69, 70 chương trình tiếng anh 12
B3: thống nhất cấu trúc các phần cho từng chủ đề:
+ Xác định chủ đề
+ Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề
+ Xây dựng bảng mô tả
+ Biên soạn câu hỏi/bài tập
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề
+ Tổ chức thực hiện chủ đề
B4: tổ chức triển khai các chủ đề đến tất cả các đối tượng học sinh liên quan theo PPCT
B5: Họp tổ, đánh giá lại tính hiệu quả của các chủ đề đã triển khai, đưa lên trang web
THKN sau khi thực hiện
NỘI DUNG 5: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN (SHCM) THEO NCBH
1. Mục đích
* Với giáo viên:
- Giúp các giáo viên trong tổ đi sâu vào một tiêt học cụ thể, từ đó học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm với nhau nhằm nâng cao chất lượng dạy học


- Các giáo viên cũng có điều kiện hơn để chuyển mô hình truyền đạt kiến thức là chủ yếu
theo truyền thống sang chú trọng vào việc hình thành các kỹ năng, năng lực cho học sinh
* Với học sinh:
- Có điều kiện nhìn nhận sản phẩm chung, công sức chung của các giáo viên trong tổ, từ
đó biết cách tự đánh giá trình độ, năng lực, cũng như thay đổi phương pháp học phù hợp
với chính bản thân mình.
2. Chỉ tiêu
- 100% giáo viên và học sinh đều có một tài khoản cá nhân để phục vụ công tác quản lý
của các cấp trên

- 100% giáo viên Ngoại ngữ biết cách khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên
trên THKN
- 100% biết cách tiến hành các bước thực hiện SHCM trên THKN để giảm thời gian, tăng
hiệu quả và chất lượng dạy và học.
- Tổ Ngoại ngữ sẽ tiến hành SHCM trên THKN 2 tháng 1 lần
3. Các bước tiến hành
B1: Xác định chủ đề nghiên cứu
B2: Thực hiện chủ đề nghiên cứu:
+ lên KH bài học
(1)
+ dạy và quan sát BH
(2)
+ thảo luận và phản ánh
(3)
+ chỉnh sửa KH BH
(4)
+ quay lại các mục từ 2 đến 4 cho đến khi hoàn thiện bài học
B3: Chia sẻ kết quả và viết báo cáo

PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trong một đơn vị giáo dục, để đảm bảo hiệu quả tất cả các hoạt động, thì mọi nhân
tố trong bộ máy phải hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả. Trong đó, tổ trưởng chuyên môn
– một mắt xích trong bộ máy – có vai trò không nhỏ. Đây chính là cấu nối của BGH với
các tổ viên trong đơn vị nhằm thực hiện tốt nhất các chủ trương của ngành và của cấp trên.
Một TTCM làm việc khao học và sáng tạo sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của bộ máy,
cung như tiết kiệm thời giam và công sức cho anh em. Với kinh nghiệm bản thân, các chia
sẽ phía trên về một số hoạt động nâng cao tính tự chủ trường học trong công tác phát triển
giáo dục theo định hướng phát triển năng lực sẽ không tránh khỏi hạn chế. Rất mong sự
góp ý của các đồng nghiệp.





×