Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CÂU HỎI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.44 KB, 7 trang )

MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CÂU HỎI GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT
TS. Ngô Văn Hưng
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ GDĐT
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung
Sau đây là một vài câu hỏi định hướng của từng chủ đề
I. Chủ đề hội tụ 1: Năng lượng
Một trong các yêu cầu để khai triển chủ đề này là khảo sát việc quản lí các
nguồn năng lượng: Mỗi môn học ở mỗi cấp lớp học sẽ khai thác ý tưởng này một cách
tự nhiên, thích hợp.
1. a. Thầy (Cô) cho biết, khi nói về năng lượng gió, SGK Vật lí THCS có nói rõ cơ chế
vận hành của nguồn năng lượng gió hay không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó
được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy học, Thầy (Cô) có nói rõ cơ chế vận hành của nguồn năng lượng gió trong
bài giảng của mình không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như
thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy học có nên đưa vào những nội dung này không và nếu có
thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. Chủ đề hội tụ 2: Môi trường và phát triển bền vững
Chủ đề này nhằm trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để phối hợp sự phát triển


kinh tế, tiến bộ xã hội và việc bảo vệ môi trường?
2. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần điện học, SGK có trình bày việc tái chế lại pin sau
khi dùng xong không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế
nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần điện học, Thầy (Cô) có trình bày việc tái chế lại pin sau khi dùng xong
không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?


Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần điện học có nên đưa vào nội dung này không và nếu
có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. a. Thầy (Cô) cho biết, để tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng, SGK nước ta có
trình bày lí do tại sao không nên sử dụng đèn dây tóc mà sử dụng đèn compact không ?
Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Để giáo dục vấn đề tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng,Thầy (Cô) có trình bày lí
do tại sao không nên sử dụng đèn dây tóc mà sử dụng đèn compact không ? Nếu có, Thầy
(Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?

Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần điện học có nên đưa vào những nội dung này không
và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
III. Chủ đề hội tụ 3: Khí tượng học và khí hậu học
Khí hậu có thể ảnh hưởng đến hoạt động của con người trong một môi trường
không? Các hoạt động của con người có thể làm thay đổi khí hậu như thế nào?
4. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần điện học, SGK có trình bày ứng dụng của nó để tạo
ra đo địa chấn nhằm giáo dục khí tượng và khí hậu học cho học sinh không? Nếu có,
Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần điện học, Thầy (Cô) có trình bày ứng dụng của nó để tạo ra máy đo địa
chấn nhằm giáo dục khí tượng và khí hậu học cho học sinh trong bài giảng của mình
không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần điện học có nên đưa vào nội dung này không và nếu
có thì trình bày như thế nào là hợp lí nhất.


………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
5. a. Thầy (Cô) cho biết, khi dạy phần chuyển động trong cơ học, SGK nước ta có trình
bày sự ảnh hưởng của yếu tố thời tiết khi hãm phanh đi trên đường với vận tốc cho trước
không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần chuyển động trong cơ học, Thầy (Cô) có đưa nội dung này trong bài
giảng của mình không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế
nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần chuyển động có nên đưa vào những nội dung này
không và nếu có thì trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
IV. Chủ đề hội tụ 4: Tầm quan trọng của tư tưởng thống kê trong cái nhìn khoa học
về thế giới
Cung cấp cho HS một ngôn ngữ, công cụ, và các khái niệm chung để xử lí thông
tin trong mỗi môn học thống kê học được nhìn nhận theo quan điểm giải thích bao gồm
quan sát, thu thập, phân tích và tóm tắt các dữ liệu.
6. a. Thầy (Cô) cho biết, SGK có hệ thống lược đồ thời gian hình thành một kiến thức
vật lí hay một phát minh nào đó hay không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được
trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy học, Thầy (Cô) có hệ thống lại lược đồ thời gian hình thành một kiến thức
vật lí hay một phát minh nào đó hay không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được
trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy học có nên đưa vào những nội dung này không và nếu có
thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


7. a. Thầy (Cô) cho biết, khi trình dạy về năng lượng, SGK có trình bày biểu đồ sự
phân bố trung bình của việc tiêu thụ năng lượng điện trong một hộ gia đình không? Nếu
có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy học, Thầy (Cô) có trình bày biểu đồ sự phân bố trung bình của việc tiêu
thụ năng lượng điện trong một hộ gia đình không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết
nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy học có nên đưa vào những nội dung này không và nếu có
thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
V. Chủ đề hội tụ 5: Sức khỏe
Sức khỏe không nên được xem như là một quà tặng của thiên nhiên, mà đó là kết
quả của sự cố gắng hằng ngày: Dinh dưỡng và sức khỏe, hoạt động thế nào để giữ gìn
sức khỏe? Làm thế nào để giảm bớt những hành vi nguy hiểm cho môi trường và cho
nhịp sống?
8. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần cơ học, SGK có trình bày nguy hiểm của rượu khi
tham gia giao thông nhằm giáo dục sức khỏe cho học sinh không? Nếu có, Thầy (Cô) vui
lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần cơ học, Thầy (Cô) có trình bày nguy hiểm của rượu khi tham gia
giao thông nhằm giáo dục sức khỏe cho học sinh không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho
biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần cơ học có nên đưa vào những nội dung này không
và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
9. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần điện học, SGK có trình bày ứng dụng của điện học
trong việc ghi ghi điện não đồ (EEG) nhằm giáo dục sức khỏe cho học sinh không? Nếu
có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?



Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần cơ học,Thầy (Cô) có trình bày ứng dụng của điện học trong việc ghi
ghi điện não đồ (EEG) nhằm giáo dục sức khỏe cho học sinh không? Nếu có, Thầy (Cô)
vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần điện học có nên đưa vào những nội dung này không
và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
VI. Chủ đề hội tụ 6: An toàn
Giáo dục về an toàn là thiết yếu cho Nhà nước để đáp ứng với những vấn đề trầm
trọng của xã hội: Các tai nạn tại nhà, trên đường, hoặc do các thảm họa thiên nhiên
hoặc công nghệ giết và làm thương tật một số lớn người mỗi năm. Nhiệm vụ đề phòng
và bảo vệ đối với những tai họa này là chung cho mọi người và cho mỗi người.
10. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần cơ học, SGK có trình bày rõ ràng các biển báo an
toàn trong giao thông đường bộ nhằm giáo dục an toàn cho học sinh không? Nếu có,
Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần cơ học, Thầy (Cô) có trình bày rõ ràng các biển báo an toàn trong
giao thông đường bộ nhằm giáo dục an toàn cho học sinh trong bài giảng của mình
không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?

Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần cơ học có nên đưa vào những nội dung này không
và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
11. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần điện học, SGK có trình bày rõ ràng những điều học
sinh không nên làm khi sử dụng điện ở nhà nhằm giáo dục an toàn cho học sinh không?
Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


b. Khi dạy phần cơ học,Thầy (Cô) có trình bày rõ ràng những điều học sinh không
nên làm khi sử dụng điện ở nhà nhằm giáo dục an toàn cho học sinh không? Nếu có,
Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần điện học có nên đưa vào những nội dung này không
và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
12. a. Thầy (Cô) cho biết, trong phần quang học, khi dạy về hiện tượng nhật thực, SGK
có trình bày rõ ràng nội dung an toàn và lí do phải thực hiện các qui tắc an toàn cho học

sinh khi quan sát hiện tượng này không? Nếu có, Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được
trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Khi dạy phần cơ học,Thầy (Cô) có trình bày rõ ràng nội dung an toàn và lí do phải
thực hiện các qui tắc an toàn cho học sinh khi quan sát hiện tượng này không? Nếu có,
Thầy (Cô) vui lòng cho biết nó được trình bày như thế nào?
Có ;
Không 
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
c. Theo Thầy (Cô), khi dạy phần quang học có nên đưa vào những nội dung này
không và nếu có thì nó được trình bày như thế nào là hợp lí nhất.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Kết luận


TÀI LIỆU THAM KHẢO

6. Trần Bá Hoành (2007). Đổi mới Phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, 2007.
Chương trình và sách giáo khoa Pháp. Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Đỗ Xuân Hội,
Hội thảo sách giáo khoa thế kỉ XXI, kinh nghiệm thế giới – thực tiễn Việt Nam, Ban
Tuyên Giáo Trung Ương và NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (tháng 12/2012)
Vận dụng một số chủ đề hội tụ của sách giáo khoa vật lí Pháp vào sách giáo khoa vật lí
THPT Việt Nam, Luận văn Cao học, chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn
Vật lí (2012-2013), Mai Thị Đắc Khuê, trường ĐHSP TP.HCM

Bài giảng phương pháp Problem Based Learning, Đỗ Xuân Hội, Laurent Sting School,
TP.HCM (2007); Chiến lược PBL – Vận dụng trong giảng dạy chương trình Vật lí phổ
thông Việt Nam, Đỗ Xuân Hội, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Hội thảo khoa học Giảng dạy Vật
lí, LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT VIỆT NAM, HỘI VẬT LÍ VIỆT NAM, Hà Nội
(2010)
Đỗ Ngọc Thống (2010) - Giáo dục Hàn Quốc và đôi điều suy nghĩ - KHGD số 59
Lee, Keunho (2012)- Development and Implementation of the National Curriculum in
Korea – Ha noi 10/2012



×